You are on page 1of 70

PHENOLBARBITAL

TỔ 9 – A4K76
O

- Tên quốc tế: Phenobarbital HN C2H5


- Tên khác:
O
1. Phenobarbitone
2. Phenemalum HN

O
o Thuốc barbiturat đầu tiên,
Lịch sử nghiên cứu barbital, được tổng hợp vào năm
phát triển 1902 bởi các nhà hóa học người
Đức là Emil Fischer và Joseph von
Mering, lần đầu tiên được Friedr
bán trên thị trường với tên
Veronal bởi công ty Bayer.

o Phenobarbital được công ty dược


phẩm Bayer đưa ra thị trường
vào năm 1912 với nhãn hiệu
Joseph von Mering Emi Fisher Luminal.
Lịch sử nghiên cứu phát triển
o Các đặc tính gây ngủ, an thần và thôi miên của
Phenobarbital đã được biết đến rộng rãi vào năm
1912, nhưng nó vẫn chưa được biết đến là thuốc
chống co giật hiệu quả.
o Bác sĩ Alfred Hauptmann đã đưa Phenobarital cho
các bệnh nhân động kinh của mình như một loại
thuốc an thần và phát hiện ra rằng cơn động kinh của
họ dễ bị ảnh hưởng bởi thuốc.
o Loại thuốc này nhanh chóng được sử dụng như một
Alfred Hauptmann
loại thuốc chống co giật có hiệu quả rộng rãi đầu tiên.
- Phenobarbital đã được sử dụng trong
hơn 25 năm để dự phòng trong điều trị sốt
co giật.
- Nhưng việc điều trị các cơn co giật do sốt
đơn giản bằng thuốc chống co giật dự
phòng không còn được khuyến khích nữa
do nó không có tác dụng tích cực đối với
kết quả điều trị của bệnh nhân hoặc nguy
cơ phát triển bệnh động kinh.
O ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
NH R1 Phenobarbital là dẫn chất của acid barbituric
O
Phenobarbital: R1 = -C2H5, R2 = -C6H5, R3 = -H
R2
N
- Với R2 là nhóm phenyl, do đó so với các
R3 O thuốc có R2 là các nhóm alkyl mạch dài thì
Phenobarbital ít thân dầu hơn
O
=> khởi thảo lâu hơn, tác dụng chậm, kéo dài.
HN C2H5 Ngoài ra vòng phenyl còn có tính khử yếu.
O - Có các nhóm carbonyl hút điện tử nên H linh
HN động => Tính acid yếu.
O - Nhóm diimid dễ bị thuỷ phân tạo amoniac.
CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU CHẾ CHÍNH
OC2H5 O PHƯƠNG PHÁP 1:
Diethyl 2-ethyl-2 phenylmalonate
O OC2H5 H2N HN C2H5
NaOC2H5
+ O O

C2H5 O
H2N
HN phản ứng với ure trong môi
O
trường natri ethoxide (hoặc natri
methoxide)
PHƯƠNG PHÁP 2:
Diethyl malonate được alkyl
hoá hai lần, sau đó phản ứng OC2H5 OC2H5 Cl
OC2H5

với guanidine và cuối cùng O OC2H5 + C2H5Cl O OC2H5 O OC2H5

nhóm =NH (imino) được thuỷ O


C2H5
H O C2H5 O

phân tạo thành oxy và H2N


O
O O

phenobarbital được hình


HN C2H5 HN C2H5
H2N H3O+
HN O

thành.
NaOC2H5 HN HN
O O
TÍNH CHẤT LÝ HOÁ
Lý tính:
- Cảm quan: Bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị đắng.
- Độ tan: Khó tan trong nước; dễ tan trong ethanol và một
số dung môi hữu cơ; tan trong dung dịch NaOH và các
dung dịch kiềm khác (tạo muối).
- Nóng chảy ở khoảng
- Có khả năng hấp thụ UV
+ SKLM, đo UV (ĐT, ĐL)
+ HPLC (ĐT, ĐL).
- IR : so sánh với phổ IR của chất chuẩn để định tính
Hoá tính:
Các phản ứng chung của nhóm chức Barbiturat:
+ Nhóm imid: Đun nóng CP trong kiềm đặc, vòng ureid bị thuỷ
phân giải phóng ure và malonat; ure tiếp tục bị thuỷ phân tạo ra NH3

O O
NaO NH2
NH C2H5 o C2H5 NaOH, toC
NaOH, t C + O 2NH3 + CO2
O
NaO NH2
NH
O O

Ứng dụng: giải độc trong ngộ độc thuốc: truyền NaHCO3
Hóa tính
+ Tính acid: tan trong dd NaOH tạo muối Natri rồi cho kết
tủa màu với ion kim loại.
O O O
HN C2H5 N C2H5 N C2H5
Ag+
O + 2NaOH NaO AgO
HN N N
O Na O Ag O

Ứng dụng: định tính


Hoá tính:
Phản ứng của nhóm Phenyl:
+ Nitro hóa cho dẫn chất Nitrobenzen màu vàng

+ Phản ứng với thuốc thử oxy hóa Marquis (HCHO/H2SO4)


cho hỗn hợp các sản phẩm có màu đỏ.

Ứng dụng: định tính


Định lượng:
• Phương pháp A:
Đo kiềm trong môi trường khan: dung môi dimethylformamide (DMF),
chất chuẩn độ natri ethoxide (NaOC2H5) hoặc natri methoxide
(NaOCH3). Chỉ thị đo thế.
O O

HN N R1
R1
NaOC2H5
O NaO

R2 R2
HN N

Na O
O
Định lượng:
• Phương pháp B: Chuẩn độ thay thế
- Thêm dư/ dung môi pyridine:
O
O
HN R1 N R1
Pyridin
O + OAg + NO3
N
HN R2 AgNO3 N R2 H
pyridiniumnitrat
Ag O
O

- Chuẩn độ pyridinium nitrate tạo thành bằng NaOC2H5 hoặc


NaOH/ ethanol

NO3 + NaNO3 + C2H5OH


N + NaOC2H5
N
H
Định lượng
• Phương pháp C:
Phương pháp trung hoà trong môi trường ethanol, chất chuẩn
độ NaOH, chỉ thị thymolphtalein (tuy nhiên phương pháp này
thường không chính xác do sự chuyển màu khó nhận biết).
O O

HN N R1
R1
NaOH
O NaO

R2 R2
HN N

Na O
O
BẢO QUẢN
Bảo quản trong môi
trường khô, thông
thoáng, độ ẩm thấp.
Tránh ánh sáng trực tiếp.
DẠNG DƯỢC DỤNG

Dạng dược dụng sử Dạng dược dụng sử


dụng qua đường dụng qua đường
uống là phenobarbital tiêm là natri
(dạng acid) phenobarbital (dạng
muối)
LƯU Ý
Dung dịch natri phenobarbital dễ bị kết
tủa trở lại do khi hoà vào nước nếu có khí
CO2 sẽ tạo thành acid H2CO3 => đẩy dạng
muối trở về dạng acid => không tan trong
nước. Nếu tiêm tĩnh mạch thì sẽ rất nguy
hiểm, do đó khi pha xong phải dùng ngay.
CẤU TRÚC TÁC DỤNG
O Thay thế H ở vị trí số 5 bằng 2
nhóm –C2H5, -C6H5 có tác dụng ức
HN C2H5
chế thần kinh
O  Tăng tác dụng gây ngủ

HN

Thay thế H ở vị trí 5 bằng Nhóm -C6H5 : Lên hàng rào máu
1 nhóm -C6H5 có tác dụng não chậm hơn  Khởi thảo chậm,
giãn cơ vân, chống co giật thời gian thoát ra chậm hơn
 Thời gian tác dụng dài
05
Kiểm nghiệm
1. Tính chất
• Bột kết tinh màu trắng,
không mùi, vị hơi đắng
• Khó tan trong nước và
acid vô cơ; tan trong dung
dịch NaOH, ethanol.
2. Hóa tính, định tính
2.1. Hoá tính chung của dẫn chất acid barbituric
a. Phản ứng với NaOH đặc và đun nóng
- Thuỷ phân ra urê; urê thuỷ phân tiếp ra NH3 và
CO2.
- Tiến hành: Hòa tan trong ống nghiệm 0,1 g chất
thử vào 4 ml NaOH 15%; đặt mẩu giấy quì đỏ
trên miệng ống; đun sôi, hơi bốc lên làm xanh
giấy quì.
O O
NaO NH2
NH C2 H 5 o C2H5 NaOH, toC
NaOH, t C + O 2NH3 + CO2
O
NaO NH2
NH
O O
2. Hóa tính, định tính
2.1. Hoá tính chung của dẫn chất acid barbituric
b. Tạo muối với ion kim loại
- Hoà tan vào NaOH 0,1 M để tạo muối natri, tiếp theo cho muối
natri phản ứng với các muối kim loại sẽ cho tủa màu tuỳ theo kim
loại.
- Ví dụ: phản ứng với AgNO3 cho tủa màu trắng:
O O O
HN C2H5 N C2H5 N C2H5
Ag+
O + 2NaOH NaO AgO
HN N N
O Na O Ag O

- Tiến hành: Hoà tan chất thử vào 2 ml NaOH 0,1 M tới bão hoà, lọc
thu dịch lọc. Thêm từng giọt AgNO3 5% vào dịch lọc, vừa lắc nhẹ:
Xuất hiện tủa màu trắng.
2. Hóa tính, định tính
2.2. Phản ứng đặc trưng barbirurat
- Thuốc thử (1): Trộn đồng thể tích cobalt (II) nitrat
20% + calci clorid 20%.
- Tiến hành: Hoà tan khoảng 5 mg phenobarbital vào
2 ml methanol. Thêm 2-3 giọt thuốc thử (1), trộn đều.
Thêm, vừa lắc, 2-3 giọt NaOH 10%: Màu xanh tím.
2.3. Phản ứng màu: Nitro hóa nhân phenyl
Tiến hành: Cho vào lỗ khay sứ 10 mg phenobarbital;
thêm 2 giọt H2SO4 đậm đặc, dùng đũa thủy tinh trộn
đều. Thêm 5 mg bột natri nitrit NaNO2, trộn: Xuất
hiện màu vàng cam chuyển sang đỏ cam.
2. Hóa tính, định tính
2.4. Phổ hấp thụ hồng ngoại
Phổ hấp thụ hồng ngoại
của chế phẩm phải phù
hợp với phổ hấp thụ hồng
ngoại của phenobarbital
chuẩn.
2. Hóa tính, định tính
2.5. Xác định điểm chảy
Xác định điểm chảy của chế phẩm và của
hỗn hợp đồng lượng chế phẩm với
phenobarbital chuẩn. Điểm chảy của chế
phẩm và của hỗn hợp phải ở khoảng
176°C. Sự khác biệt về điểm chảy của 2
mẫu trên không được quá 2°C.
2. Hóa tính, định tính
2.6. Phương pháp sắc ký lớp mỏng
• Bản mỏng: Silica gel GF254.
• Dung môi khai triển: Lớp dưới của hỗn hợp gồm amoniac – ethanol
96 % – cloroform (5 : 15 : 80).
• Dung dịch thử: Hòa tan 10 mg chế phẩm trong ethanol 96 % (TT) và
pha loãng thành 10,0 ml với cùng dung môi.
• Dung dịch đối chiếu: Hòa tan 10 mg phenobarbital chuẩn trong
ethanol 96 % (TT) pha loãng thành 10,0 ml với cùng dung môi.
• Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 μl mỗi dung dịch
trên. Triển khai sắc ký tới khi dung môi đi được khoảng 2/3 chiều dài
bản mỏng. Quan sát ngay bản mỏng dưới ánh sáng tử ngoại ở bước
sóng 254 nm. vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải giống
về vị trí và kích thước với vết chính trên sắc ký đồ dung dịch đối
chiếu.
Dược điển châu Âu
3. Thử tinh khiết: (DĐVN IV)
3.1. Độ trong và màu sắc dung dịch
Hoà tan 1,0 g chất thử vào 4 ml NaOH 2M và 6
ml nước; yêu cầu:
- Dung dịch phải trong (so với nước cất).
- Màu dung dịch không đậm hơn màu mẫu
V6 (Phụ lục 9.3 - p.p. 2)
3.2. Giới hạn acid
Cho vào cốc 1,0 g chất thử và 50 ml nước; đun
sôi trong 2 phút. Để nguội, lọc thu dịch. Lấy 10
ml dịch lọc vào ống nghiệm; thêm 0,15 ml đỏ
methyl: Dung dịch có màu vàng cam, khi muốn Dược điển châu Âu
chuyển sang màu vàng thì thể tích NaOH 0,1 M
sử dụng không được nhiều hơn 0,1 ml.
4. Định lượng
Nguyên tắc: Phenobarbital có tính acid yếu; định lượng bằng phương
pháp acid-base
4.1. Acid-base trong dung môi ethanol-nước
- Nguyên tắc: Theo phương trình:
O O
HN C2H5 HN C2H5
O + NaOH NaO + H2O
HN HN
O O
4. Định lượng
4.1. Acid-base trong dung môi ethanol-nước
Tiến hành:
- Trung hoà dung môi:
4. Định lượng
4.1. Acid-base trong dung môi ethanol-nước
Tiến hành:
- Tiến hành định lượng:

l
0 m
1
10
m
l

1 ml dung dịch NaOH 0,1 M tương


đương 0,02322 g C12H12N2O3.
Hàm lượng chất này trong chế
phẩm thử phải đạt 99,0- 101,0%.
4. Định lượng
4.2. Acid-base trong pyridin qua AgNO3
Tiến hành:

Thể tích NaOH 0,1 M tương ứng


lượng phenobarbital trong chế
phẩm:
V (ml) = V1- V2
1 ml NaOH 0,1 M tương đương
11,61 mg C12H12N2O3.
4. Định lượng

Dược điển châu Âu

Dược điển Anh


5. Tạp chất liên quan
Phương pháp sắc ký lỏng (Dược điển Anh)

- Pha động: Hòa tan 6,60 g natri acetat (TT) trong 900
ml nước, thêm 3 ml acid acetic băng (TT), điều chỉnh
đến pH 4,5 bằng acid acetic băng (TT) và pha loãng
thành 1000 ml bằng nước. Trộn 60 thể tích dung
dịch thu được và 40 thể tích methanol (TT).

- Dung dịch thử: Hòa tan 0,125 g chế phẩm trong 5,0
ml methanol (TT) và pha loãng thành 25,0 ml bằng
pha động.
5. Tạp chất liên quan
- Dung dịch đối chiếu (1): Trộn 1,0 ml dung dịch thử với 20, 0 ml methanol (TT) và pha loãng
thành 100,0 ml bằng pha động. Trộn 1,0 ml dung dịch thu được với 2,0 ml methanol (TT) và
pha loãng thành 10,0 ml bằng pha động.

- Dung dịch đối chiếu (2): Hòa tan 5,0 mg tạp chất A chuẩn của phenobarbital và 5,0 mg tạp
chất B chuẩn của phenobarbital trong 2,0 ml methanol (TT) và pha loãng thành 10,0 ml bằng
pha động. Trộn 1,0 ml dung dịch thu được với 20,0 ml methanol (TT) và pha loãng thành
100,0 ml bằng pha động.
5. Tạp chất liên quan

Điều kiện sắc ký:


• Cột kích thước (25 cm X 4,6 mm) được nhồi
pha tĩnh end-capped octadecylsilyl silica gel
dùng cho sắc kỷ (5 μm).
• Detector quang phổ tử ngoại đặt ở bước
sóng 254 nm.
• Tốc độ dòng: 1,0ml/min.
• Thể tích tiêm: 20 μl
5. Tạp chất liên quan
- Cách tiến hành: Tiến hành sắc ký với thời gian gấp 2,1 lần thời gian lưu
của phenobarbital.
- Định tính các tạp chất: Sử dụng sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2) để
xác định pic của tạp chất A và B.
- Thời gian lưu tương đối so với phenobarbital (thời gian lưu khoảng 14
min); Tạp chất A khoảng 0,2; tạp chất B khoảng 0,3.
- Kiểm tra tính phù hợp của hệ thống: Trên sắc ký đồ của dung dịch đỗi
chiếu (2), độ phân giải giữa pic của tạp chất A và pic của tạp chất B ít nhất
là 1,5.
5. Tạp chất liên quan
Giới hạn:
- Tạp chất A: Diện tích pic tạp chất A không được lớn hơn 1.5 lần diện tích pic
tương ứng thu được trên sắc ký đồ của dung dịch đổi chiểu (2) (0,15 %).
- Tạp chất B: Diện tích pic tạp chất B không được lớn hơn 1.5 lần diện tích pic
tương ứng thu được trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2) (0,15 %).
- Tạp chất khác: Với mỗi tạp chất, diện tích pic không được lớn hơn diện tích
pic chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1) (0,10 %).
- Tổng diện tích pic của tất cả các tạp chất không được lớn hơn 2 lần diện tích
pic chính thu được trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1) (0,2 %).
Bỏ qua những pic có diện tích nhỏ hơn 0,5 lần diện tích pic chính thu được
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1) (0,05 %)
Ghi chú:
Tạp chất A: (5RS)-5-ethyl-2,6-dimino-5-phenyltetrahydropyrimidin-4(1H)-on
Tạp chất B: (5RS)-5-ethyl-6 -imino-5-phenyldihydropyrimidin- 2,4(1H,3H)-dion
Tạp chất C: 5-methyl-phenylpyrimidin-2,4,6(1H,3H,5H)-trion
5. Tạp chất liên quan
Dược điển Hoa Kỳ:

- Pha dung dịch đệm pH 4,4: Hòa tan khoảng 6,6g natri Điều kiện sắc ký:
acetat trihydrat và 3,0 ml acid acetic băng trong 1000 ml - Cột kích thước 25 cm X 4 mm Detector quang
nước cất, điều chỉnh pH tới 4,50,1 bằng acid acetic băng phổ tử ngoại đặt ở bước sóng 254 nm.
(nếu cần) - Tốc độ dòng: 2ml/min
- Pha động: Chuẩn bị hỗn hợp dung dịch đệm pH 4,5 và Độ phân giải giữa pic của chất phân tích & chuẩn
methanol tỷ lệ 3:2 đã được lọc & khử khí
- Dung dịch chuẩn nội: Hòa tan vừa đủ caffeine trong hỗn
nội không thấp hơn 1,2; hệ số kéo đuôi của pic
hợp methanol và dung dịch đệm pH 4,5 (tỷ lệ 1:1) để được chất phân tích và chuẩn nội không lớn hơn 2,0; và
dung dịch có nồng độ khoảng 125 độ lệch chuẩn tương đối giữa các lần lặp lại
không lớn hơn 2,0%
6. Mất khối lượng do làm khô
Không được quá 0,5 % (Phụ lục 9.6).
(1,000 g; 105 °C).

Dược điển Hoa Kỳ


Dược điển Anh

7. Tro sulfat
Không được quá 0,1 % (Phụ lục 9.9, phương pháp 2).
Dùng 1,0 g chế phẩm.

Dược điển Anh


06
Tác dụng, cơ chế
tác dụng, chỉ định
điều trị chính.
Dược động học.
Tác dụng, cơ chế tác dụng:
Phenobarbital là thuốc chống co
giật, an thần và gây ngủ thuộc
dẫn xuất của acid barbituric.
Phenobarbital và các barbiturat
khác có tác dụng tăng cường tác
dụng ức chế synap của acid gama
aminobutyric (GABA) ở não gây ức
chế thần kinh trung ương
Phenobarbital và các barbiturat
khác làm giảm sử dụng oxygen
ở não trong lúc gây mê
Tác dụng, cơ chế tác dụng:
Các barbiturat ức chế có hồi phục
hoạt động của tất cả các mô
Phenobarbital ức chế hệ thần kinh
trung ương ở mọi mức độ từ an thần
đến gây mê. Thuốc chỉ ức chế tạm
thời các đáp ứng đơn synap ở hệ
thần kinh trung ương, nhưng sự hồi
phục của synap bị chậm lại và có sự
giảm trở kháng sau synap ở một số
synap, các đáp ứng đa synap bị ảnh
hưởng nhiều hơn
Tác dụng, cơ chế tác dụng:

Chủ yếu được dùng để Thuốc hạn chế


chống co giật, tuy vậy cơn động kinh
thuốc vẫn còn phần nào lan tỏa và làm
được dùng để điều trị tăng ngưỡng
hội chứng cai rượu động kinh
Chỉ định điều trị chính:
• Động kinh (trừ động kinh cơn nhỏ):
Động kinh cơn lớn, động kinh rung
giật cơ, động kinh cục bộ.
• Phòng co giật do sốt cao tái phát ở
trẻ nhỏ.
• Vàng da sơ sinh, người bệnh mắc
chứng tăng bilirubin huyết không
liên hợp bẩm sinh, không tan huyết
bẩm sinh và người bệnh ứ mật
mạn tính trong gan.
Dược động học:

Hấp thu Phân bố Chuyển Thải trừ


hóa
Dược động học:
Hấp thu
Phenobarbital được hấp thu tốt
trên đường tiêu hóa, sinh khả
dụng đường uống vào khoảng
70 - 90%.

Thời gian khởi phát tác dụng:


Theo đường tiêm tĩnh mạch, tác
dụng xuất hiện trong vòng 5
phút và đạt mức tối đa trong
vòng 30 phút.
Khi tiêm bắp, tác dụng xuất hiện
chậm hơn một chút.
Phân bố
Thuốc liên kết với protein huyết
tương với tỷ lệ 20 - 45% và
được phân bố khắp các mô,
nhất là ở não, do thuốc dễ tan
trong lipid. Thuốc qua được
hàng rào nhau thai và vào được
sữa mẹ.
Chuyển hóa
Phenobarbital được hydroxyl
hóa và liên hợp ở gan. Thuốc
gây cảm ứng cytochrom P450
mạnh nên có ảnh hưởng đến
chuyển hóa của các thuốc được
chuyển hóa ở gan thông qua
cytochrom P450.
Dược động học:
Thải trừ
Phenobarbital có nửa đời thải trừ
trong huyết tương dài và thay đổi
theo tuổi

Thuốc đào thải chủ yếu theo nước


tiểu dưới dạng các chất chuyển hóa
không có hoạt tính (70%) và dạng
thuốc nguyên vẹn (25%); một phần
nhỏ vào mật và đào thải theo phân.
VII
Tác dụng không mong
muốn, chống chỉ định
Tác dụng không mong muốn
Các ADR sau đã được ghi nhận nhưng chưa xác định được tần suất:
• Máu: thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ (do thiếu folat), mất
bạch cầu hạt, giảm tiểu cầu.
• Chuyển hóa: nhuyễn xương, còi xương.
• TKTW: phản ứng nghịch thường, ảo giác, bồn chồn, lú lẫn ở người
già, trầm cảm, suy giảm nhận thức và trí nhớ, buồn ngủ, hôn mê,
tăng hoạt động, rối loạn hành vi ở trẻ, mất điều vận, rung giật
nhãn cầu.
• Tim mạch: nhịp chậm, tụt huyết áp, ngất.
• Hô hấp: co thắt thanh quản, suy hô hấp, ngừng thở (đặc biệt khi
tiêm tĩnh mạch nhanh), giảm thông khí.
• Gan - mật: viêm gan, ứ mật.
Tác dụng không mong muốn
Các ADR sau đã được ghi nhận nhưng chưa xác định được tần suất:
• Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, táo bón.
• Da: Phản ứng dị ứng trên da (ban sần hoặc ban dạng tinh hồng
nhiệt), các phản ứng trên da khác như viêm da tróc vảy,
hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens-Johnson (SJS) và hoại tử bị
nhiễm độc.
• Toàn thân: Quá mẫn với thuốc chống động kinh (biểu hiện đặc trưng
như sốt, mày đay, bệnh hạch bạch huyết, tăng bạch cầu ưa acid, bất
thường công thức máu, gan và cơ quan khác có liên quan như thận
và phổi có thể đe dọa tính mạng).
Chống chỉ định
• Người bệnh quá mẫn với phenobarbital.
• Người bệnh suy hô hấp nặng, có khó thở hoặc tắc nghẽn
đường thở.
• Người bệnh rối loạn chuyển hóa porphyrin.
• Suy gan nặng, suy thận nặng.
VIII
Các dạng bào chế, một số
biệt dược thường gặp
Các dạng bào chế

Dung dịch
Viên nén Thuốc tiêm
uống
Các dạng biệt dược
Gardenal
- Nhóm thuốc: Thuốc hướng tâm thần
- Dạng bào chế: Viên nén
- Đóng gói: Hộp 10 vỉ x 10 viên.
- Thành phần: Phenobarbital 100 mg
- SĐK:VD-29163-18
- Nhà sản xuất: Công ty Dược phẩm TW1 – VIỆT NAM
- Nhà đăng ký: Công ty Dược phẩm TW1
- Nhà phân phối:
- Chỉ định: Chống co giật, trị động kinh, cơn co uốn
ván, ngộ độc Strychnin, rối loạn giấc ngủ
Các dạng biệt dược
Danotan - Phenolbarbital sodium
- Nhóm thuốc: Thuốc hướng tâm thần
- Dạng bào chế: Thuốc tiêm
- Đóng gói: Hộp 5 khay x 10 ống x 1ml
- Thành phần: Phenobarbital sodium
- SĐK:VN-6372-08
- Nhà sản xuất: Daihan Pharm Co., Ltd - HÀN QUỐC
- Nhà đăng kí và phân phối: Young IL Pharm Co., Ltd
- Chỉ định :
+ Động kinh( trừ động kinh cơn nhỏ): động kinh cơn lớn, động kinh giật cơ, động
kinh cục bộ.
+ Phòng co giật do sốt cao tái phát ở trẻ nhỏ.
+ Vàng da sơ sinh, và người mắc chứng tăng bilirubin huyết không kiên hợp bẩm
sinh, không tan huyết bẩm sinh và ở người bệnh ứ mật mạn tính trong gan
Các dạng biệt dược
Garnotal 10
- Nhóm thuốc: Thuốc hướng tâm thần
- Dạng bào chế:Viên nén
- Đóng gói:Hộp 10 vỉ x 10 viên, Hộp 1 lọ 100 viên
- Thành phần: Phenobarbital 10 mg
- SĐK:VD-31519-19
- Nhà sản xuất: Công ty cổ phần Dược DANAPHA - VIỆT
NAM
- Nhà đăng ký: Công ty cổ phần Dược DANAPHA
- Nhà phân phối:
- Chỉ định: Chống co giật, trị động kinh, cơn co uốn ván, ngộ
độc Strychnin, rối loạn giấc ngủ.
Các dạng biệt dược
Lumidone lnj
- Nhóm thuốc: Thuốc hướng tâm thần
- Dạng bào chế:Dung dịch tiêm
- Đóng gói:Hộp 50 ống x 1 ml
- Thành phần: Phenobarbital natri 100mg
- SĐK:VN-18693-15
- Nhà sản xuất: Daewon Pharm Co., Ltd - HÀN QUỐC
- Nhà đăng ký: Daewon Pharm Co., Ltd
- Nhà phân phối:
- Chỉ định : + Động kinh( trừ động kinh cơn nhỏ): động kinh cơn lớn, động kinh giật
cơ, động kinh cục bộ.
+ Phòng co giật do sốt cao tái phát ở trẻ nhỏ.
+ Vàng da sơ sinh, và người mắc chứng tăng bilirubin huyết không kiên hợp bẩm
sinh, không tan huyết bẩm sinh và ở người bệnh ứ mật mạn tính trong gan.
Các dạng biệt dược
Alepsal
- Nhóm thuốc: Thuốc hướng tâm thần
- Dạng bào chế:Viên nén
- Thành phần: Phenobarbital, Caffeine
- Hàm lượng: 150mg
- SĐK:VN-8424-04
- Nhà sản xuất: Laboratoires Genevrier - PHÁP
- Nhà đăng ký: Tedis S.A
- Nhà phân phối:
IX
Một số cập nhật khác
1. Tương tác thuốc
1.1 Các thuốc làm tăng tác dụng của phenobarbital
Rượu: Sử dụng phối hợp với phenobarbital làm tăng tác dụng ức chế TKTW
của phenobarbital.
Các thuốc chống động kinh (oxacarbazepin, Phenytoin và valproat),
methylphenidat làm tăng nồng độ phenobarbital trong huyết tương, tăng tác
dụng của thuốc.
1.2 Các thuốc làm giảm tác dụng của phenobarbital
Các thuốc chống trầm cảm: Bao gồm IMAO, SSRI và chống trầm cảm ba vòng
có thể đối kháng tác dụng chống động kinh của phenobarbital do làm giảm
ngưỡng động kinh.
Các thuốc chống loạn thần (Clorpromazin và Thioridazin), acid folic,
memantin, chế phẩm chứa cỏ St. John làm giảm nồng độ phenobarbital trong
huyết tương, giảm tác dụng chống co giật của thuốc.
1. Tương tác thuốc
1.3 Phenobarbital làm tăng chuyển hóa, giảm nồng độ trong máu các
thuốc sau
Thuốc chống loạn nhịp: Phối hợp với phenobarbital làm mất tác dụng chống
loạn nhịp của disopyramid và quinidin, cần kiểm soát nồng độ các thuốc
chống loạn nhịp trong máu nếu phối hợp. Các thuốc kháng khuẩn: Tránh
phối hợp đồng thời Cloramphenicol, doxycyclin, metronidazol, Rifampicin
và telirthromycin trong suốt quá trình điều trị và 2 tuần sau điều trị với
phenobarbital. Methadon: Phối hợp đồng thời với phenobarbital làm giảm
nồng độ methadon trong máu, các triệu chứng cai thuốc đã được ghi nhận
trên các bệnh nhân sử dụng methadon khi bắt đầu điều trị với
phenobarbital.
1. Tương tác thuốc
1.3 Phenobarbital làm tăng chuyển hóa, giảm nồng độ trong máu các thuốc sau:

- Các thuốc chống đông


- Các thuốc chống trầm cảm (paroxetin, mianserin, thuốc chống trầm cảm 3 vòng)
- Thuốc chống động kinh (carbamazepin, lamotrigin, tiagabin, zonisamid, primidon,
ethosuxamid)
- Thuốc chống nấm (griseofulvin, itraconazol hoặc posaconazol, voriconazol)
- Thuốc chống loạn thần (aripiprazol, halopreridol)
- Thuốc kháng virus (abacavir, amprenavir, darunavir, lopinavir, indinavir, nelfinavir,
saquinavir)
- Thuốc giải lo âu và an thần (clonazepam)
1. Tương tác thuốc
1.3 Phenobarbital làm tăng chuyển hóa, giảm nồng độ trong máu các thuốc sau:

- Các thuốc chẹn kênh calci (felodipin, isradipin, Diltiazem, Verapamil, nimodipin và
nifedipin)
- Các thuốc chẹn beta (metoprolol, Timolol và Propranolol)
- Các thuốc gây độc tế bào (etoposid hoặc Irinotecan), thuốc lợi tiểu (eplerenon)
- Các thuốc kháng hormon (gestrinon và toremifen)
- Các thuốc tránh thai chứa oestrogen và progesteron, hormon thyroid
- Các corticosteroid, ciclosporin hoặc Tacrolimus, tibolon, tropisetron, Montelukast
, digitoxin, aprepitant, theophylin, vitamin D
1. Tương tác thuốc
1.4 Tương kỵ

Các dung dịch natri phenobarbital


không được hòa lẫn với các dung
dịch có tính acid vì có thể làm tủa
phenobarbital.
2. Quá liều và xử trí
Triệu chứng: Các triệu chứng quá liều thường gặp: Buồn ngủ, rối loạn ngôn ngữ,
mất điều vận, rung giật nhãn cầu, thoát ức chế, hôn mẽ, trụy tim mạch, ngừng
tim, giảm trương lực, giảm phản xạ, hạ thân nhiệt, tụt huyết áp và suy hô hấp.
Xử trí: Chưa có phương pháp giải độc đặc hiệu, chủ yếu điều trị triệu chứng và hỗ
trợ. Cân nhắc việc sử dụng than hoạt và rửa dạ dày để loại bỏ phần thuốc chưa
được hấp thu trong đường tiêu hóa nếu bệnh nhân còn tỉnh táo. Sử dụng than
hoạt với liều 50 g cho người lớn, 10 - 15 g cho trẻ dưới 5 tuổi nếu ngộ độc trên 10
mg/ kg phenobarbital theo đường uống trong vòng 1 giờ, có thể lặp lại nếu cần.
Xử tri tụt huyết áp (nếu có) bằng dùng thuốc vận mạch (dopamin hoặc
dobutamin), điều trị tiêu cơ vân nặng bằng kiềm hỏa nước tiểu. Theo dõi điện tâm
đồ, huyết áp, tình trạng mất nước, điện giải, duy trì thông khí hỗ trợ cho bệnh
nhân. Có thể thẩm phân phúc mạc hoặc lọc máu nhân tạo với các trường hợp ngộ
độc nặng, bệnh nhân suy thận cấp hoặc tăng Kali huyết nặng.
Thank you!

You might also like