You are on page 1of 11

XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC

Câu 1.
1. Hợp chất A( C7H10O4) không tác dụng với H2/Pd, to. A bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng
cho B (C4H8O2), A tác dụng với LiAlH4, sau đó thủy phân trong môi trường H+ thu được C (C5H10O3),
C bị oxi hóa bởi K2Cr2O7/ H2SO4 thu được D (C5H6O5). Trong môi trường H+/to, D chuyển thành E
(C3H6O), C tác dụng với H2/Ni cho F không quang hoạt. Xác định công thức cấu tạo từ A-F.
2. Cho hợp chất hữu cơ H là một dẫn xuất của prolin có công thức:

HO
O

O
H được tổng hợp theo các quy trình sau:
O O O
1. O3
H2O 2. Me2S
A B
DMSO
NH2

NBS, H2O NaOH


C D E

NH3/NH4+
B + E H
NBS: N-bromsuxinimit; DMSO: đimetylsunfoxit
Biết rằng 2mol B được tạo thành từ 1mol A, trong mỗi phân tử D, E còn một liên kết đôi ở nhánh.
Hãy cho biết cấu trúc các phân tử A, B, C, D và E.
Câu 2.
1. Hợp chất H tham gia vào thành phần của một số alkaloid. Chất H được tổng hợp theo sơ đồ sau:
CH3 O

CH2CF3 xt 1. LiAlH4 1. OsO4 Ph3P=CH2


O O
A B C D
o 2. H2O 2. NaIO4
t ,p (C9H14O4)
CH3
1. BH3.THF
PCC 1. CsOH 2 3 I , Ph P 2. H2O2, NaOH
D E F G H
2. MeOH/H+ imidazol
(C11H18O4) 3. Zn/ AcOH
pH = 4
Xác đinh công thức cấu tạo của các hợp chất từ A đến H. Biết C không chứa vòng 6 cạnh.
2. Cho A, B, C, D có cùng công thức phân tử C4H4 có đặc điểm
A B C D
Trạng thái lai hóa Giống nhau Giống nhau Khác nhau Khác nhau
Độ dài liên kết Bằng nhau Khác nhau Bằng nhau Khác nhau
Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và gọi tên.
Câu 3.
1. Viết sơ đồ điều chế 2,3,4,5-tetraphenylxiclopenta-2,4-đienon từ benzanđehit, etyl fomiat và các chất vô cơ cần
thiết
2. Khi ozon phân hợp chất A1 (C18H200) thu được hợp chất A2 (C10H120) và hợp chất A3 (C8H8O2). Biết rằng
Hợp chất A2 có phản ứng iotdofom và phản ứng với hiđroxyl amin tạo oxim A4 (C10H13ON)
Hợp chất A4 tác dụng được với PCl5 trong ete (00) khan thu được hợp chất A5. Khi thủy phân A5 thu được
hợp chất A6 (C8H11N) và CH3COOH.
Hợp chất A6 phản ứng với HNO2, sản phẩm sinh ra được khử hóa bằng H3PO2 thu được hợp chất A7, oxi
hóa A7 thu được axit phtalic
Khi oxi hóa êm dịu hợp chất A3 thu được hợp chất A8. Xử lý hợp chất A8 với HI thu được axit p-
hiđroxibenzoic và CH3I
Xác định công thức cấu tạo các hợp chất từ A1 đến A8.
Câu 4.
1. Limonen là một monotecpen hidrocacbon quang hoạt có nhiều trong tinh dầu cam, chanh. Ozon phân oxy
hóa limonen thu được X (C9H14O4). X tham gia phản ứng idofom tạo thành axit (R)-butan-1,2,4-tricacboxylic.
a. Xác định cấu trúc của limonen biết khi hidro hóa limonen thu được sản phẩm không có tính quang hoạt.
b. Cho limonen tác dụng với CH2I2 có mặt xúc tác Zn-Cu thu được sản phẩm Y. Biểu diễn các đồng phân cấu
hình có thể có của Y.
2. Ozon phân khử limonen thu được hợp chất A (C10H16O2). Cho A ngưng tụ trong môi trường kiềm thu được
hai sản phẩm B và C là đồng phân cấu tạo của nhau. Đồng phân hóa B trong dung dịch HCl thu được D. Tiếp
theo, D phản ứng với ozon trong môi trường kiềm mạnh, đun nóng thì bị oxy hóa cắt mạch thu được muối của
axit (1S,3R)-3-(cacboxymetyl)-2,2-dimetylxyclopropancacboxylic. Xác định cấu trúc của A, B, C, D và cho
biết cơ chế của quá trình chuyển hóa đồng phân hóa B thành D.

Câu 5: Hai lacton thơm A, B có công thức phân tử [C10H10O4] đều tan trong dung dịch NaOH loãng nhưng
không tan trong dung dịch NaHCO3. Cả A và B cho phản ứng màu với dung dịch FeCl3. Khi cho A phản ứng
CH3I/K2CO3 tạo ra chất C[C11H12O4]. Biết C chứa ba nhóm metyl không giống nhau, trong đó có một nhóm
metyl liên kết vòng thơm. Xử lý C với BCl3 để tách loại một nhóm metyl tạo ra D là một đồng phân mới của A.
D có một nhóm hiđroxi tạo liên kết hiđro nội phân tử.
Cho chất E (2-metyl-1,3-đihiđroxibenzen) phản ứng MeI/K2CO3 tạo F[C9H12O2], F được khử bằng
Li/NH3 lỏng có mặt 2 -metylpropan-2-ol cho một đien đối xứng và không liên hợp G. Tiếp tục cho G phản ứng
KNH2/NH3 lỏng tạo ra một sản phẩm H. Thực hiện phản ứng ozon phân H rồi xử lý tiếp thu được nhiều sản
phẩm trong đó có metyl 2-oxopropanoat. Thực hiện phản ứng giữa H với đimetylbut-2-inđioat, đun nóng tạo
K[C15H20O6], tiếp tục đun nóng K để loại eten tạo được một este thơm L. Thủy phân L trong môi trường bazo
rồi axit hóa dung dịch tạo thành M[C11H12O6], đun nóng M trong chân không tạo ra N[C11H10O5]. Khử N bằng
NaBH4 trong DMF(N,N-đimetylformamit) tạo C và một lacton P đồng phân, P cũng có thể thu được nhờ metyl
hóa B. Hãy biện luận xác định cấu tạo các chất từ A đến P.
Câu 6:
Cho hợp chất B tác dụng với axit malonic/piridin tạo thành D. Đun D trong dung dịch axit tạo thành E và
F có cùng công thức phân tử: C5H8O2 . Khi oxi hoá E cho axit oxalic còn khi khử hoá F bằng LiAlH4 thu được
diol G.
1) Xác định cấu trúc B, D ,E ,F ,G. Giải thích
2) Viết sơ đồ chuyển F thành 5–etylheptan–2,5–diol.
Câu 7:
1 (0,5 điểm) Gọi tên theo danh pháp IUPAC đối với các chất hữu cơ sau:
a) b)

OEt

c) OH d)
2 (1,0 điểm) Hãy viết cấu trúc cho các sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau và chỉ ra sản phẩm nào là không
có trung tâm bất đối (A); là hỗn hợp raxemic (R); là đồng phân meso (M) hay là đồng phân hoạt động quang
học (C)?

3 (0,5 điểm) Hãy cho biết các sản phẩm chính của quá trình đồng phân hóa của các chất sau đây. Nêu rõ ràng
cấu trúc hình học của trạng thái chuyển tiếp.
Câu 1.
3. Hợp chất A( C7H10O4) không tác dụng với H2/Pd, to. A bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng
cho B (C4H8O2), A tác dụng với LiAlH4, sau đó thủy phân trong môi trường H+ thu được C (C5H10O3),
C bị oxi hóa bởi K2Cr2O7/ H2SO4 thu được D (C5H6O5). Trong môi trường H+/to, D chuyển thành E
(C3H6O), C tác dụng với H2/Ni cho F không quang hoạt. Xác định công thức cấu tạo từ A-F.

4. Cho hợp chất hữu cơ H là một dẫn xuất của prolin có công thức:

HO
O

O
H được tổng hợp theo các quy trình sau:
O O O
1. O3
H2O 2. Me2S
A B
DMSO
NH2

NBS, H2O NaOH


C D E

NH3/NH4+
B + E H
NBS: N-bromsuxinimit; DMSO: đimetylsunfoxit
Biết rằng 2mol B được tạo thành từ 1mol A, trong mỗi phân tử D, E còn một liên kết đôi ở nhánh.
Hãy cho biết cấu trúc các phân tử A, B, C, D và E.

A ( C7H10O4) có = 3, không tác dụng với H2, Ni, đun nóng  A không chứa C=C, ,C=O,vòng
3, 4 cạnh.
1
A bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng cho B (C4H8O2), B có số cacbon ít hơn A  A có
nhóm este, hoặc xetal hoặc cả 2.
A tác dụng với LiAlH4  A có nhóm -COO-
A không tác dụng với H2, Ni, đun nóng, A tác dụng với LiAlH4, sau đó thủy phân trong môi trường
H+ thu được C (C5H10O3), C tác dụng với H2/Ni cho F không quang hoạt  A phải chứa chức xetal
hoặc axetal.
C (C5H10O3), = 1, C bị oxi hóa bởi K2Cr2O7/ H2SO4 thu được D (C5H6O5). C, D có số cacbon
không đổi, nhưng số O tăng 2, số H giảm 4 C có 2 nhóm –OH bị oxi hóa thành axit hay C có 2
nhóm -CH2OH, còn D có 2 nhóm –COOH.
F (C5H12O3), có = 0  F no , mạch hở. F không quang hoạt  F là ancol no, mạch hở có 3 nhóm
OH có cấu tạo đối xứng.
Công thức cấu tạo của các chất như sau :
F : HOCH2-CH2CH(OH)CH2CH2OH
C: HOCH2-CH2-CO-CH2-CH2OH
D: HOOC-CH2-CO-CH2-COOH
Đun nóng D trong dung dịch axit loãng thu được E (C3H6O)  D bị ddecacboxxyl hóa tạo E.
E là CH3-CO-CH3
A có CTCT :

B có CTCT là :
B
A
2 O O O
H

HO OH

O OH

C có thể là 1 trong 4 công thức sau:


C

Br HO
Br
HO

Br
HO
OH
Br
E
D OH

N
O H

Câu 2.
1. Hợp chất H tham gia vào thành phần của một số alkaloid. Chất H được tổng hợp theo sơ đồ sau:
CH3 O

CH2CF3 xt 1. LiAlH4 1. OsO4 Ph3P=CH2


O O
A B C D
o 2. H2O 2. NaIO4
t ,p (C9H14O4)
CH3
1. BH3.THF
PCC 1. CsOH 2 3 I , Ph P 2. H2O2, NaOH
D E F G H
2. MeOH/H+ (C11H18O4) imidazol 3. Zn/ AcOH
pH = 4
Xác đinh công thức cấu tạo của các hợp chất từ A đến H. Biết C không chứa vòng 6 cạnh.
2. Cho A, B, C, D có cùng công thức phân tử C4H4 có đặc điểm
A B C D
Trạng thái lai hóa Giống nhau Giống nhau Khác nhau Khác nhau
Độ dài liên kết Bằng nhau Khác nhau Bằng nhau Khác nhau
Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và gọi tên.

Me O Me OH
CH2CF3
O O O
O O
1 O CHO O
HO HO
Me Me
A B C D

OH I

O
O O O OH
O
COOMe COOMe COOMe
O

E F G H
Mỗi chất 0,25 điểm
2 CH2=C=C=CH2 CH≡C-CH=CH2

A B C D
Bixiclo [1,1,0,0]butan xiclobut-1,3-đien But-1,2,3-trien Vinylaxetylen

Câu 3.
1. Viết sơ đồ điều chế 2,3,4,5-tetraphenylxiclopenta-2,4-đienon từ benzanđehit, etyl fomiat và các chất vô cơ cần
thiết
2. Khi ozon phân hợp chất A1 (C18H200) thu được hợp chất A2 (C10H120) và hợp chất A3 (C8H8O2). Biết rằng
Hợp chất A2 có phản ứng iotdofom và phản ứng với hiđroxyl amin tạo oxim A4 (C10H13ON)
Hợp chất A4 tác dụng được với PCl5 trong ete (00) khan thu được hợp chất A5. Khi thủy phân A5 thu được
hợp chất A6 (C8H11N) và CH3COOH.
Hợp chất A6 phản ứng với HNO2, sản phẩm sinh ra được khử hóa bằng H3PO2 thu được hợp chất A7, oxi
hóa A7 thu được axit phtalic
Khi oxi hóa êm dịu hợp chất A3 thu được hợp chất A8. Xử lý hợp chất A8 với HI thu được axit p-
hiđroxibenzoic và CH3I
Xác định công thức cấu tạo các hợp chất từ A1 đến A8.
1. Ph Ph Ph Ph
CN- PCC
PhCHO
1 O OH O O
Ph
HBr 1.Mg, ete
PhCHO PhCH2OH PhCH2Br OH
2.HCOOEt

Ph
Ph Ph Ph
PCC 1. Baz¬ Ph
OH O O
Ph Ph
2. Ph
Ph Ph
O O
Ph

A1 có  + V = 9
2 A1 O3
A2 + A3 => Giữa A1 và A2 nối với nhau thông qua 1 liên kết 
A2 có phản ứng với I2/OH- và phản ứng với NH2-OH
=> A2 có nhóm CH3-CO-
A2 có  + V = 5 nên A2 có vòng benzen
Mặt khác A2 + 1mol NH2-OH tao oxim A4 và A4 PCl 5  A5
Thủy phân A5 được axit và amin nên A5 là amít. Vậy từ A4 sang A5 là chuyển vị becman
Vậy A5 là R-NH-CO-CH3
Ta có: A6 (C8H11N) HNO2  Sản phẩm H  A7 oxihoa
3 PO2
 axit phtalic
(m-HOOC-C6H4-COOH)
- Công thức cấu tạo của A7

- Vì
A6 có công thức (C8H11N) nên A6 là dẫn xuấ amin thơn của A7.
CTCT của A6 là:

hay
- A5 là sản phẩm chuyển vị becman nên CTCT của A5 là

Hay
- A4 là oxim chuyển vị becman thành A5 nên CTCT của A4 là

Hay
- A2 + 1mol NH2-OH tao oxim A4 nên A2 là

Hay
Tìm A3: C8H8O2 có  + V = 5 nên A3 có vòng benzen

A3 oxihoa
 A8 HI
p-HO-C6H4-COOH + CH3I
CTCT của A8 là

Từ đó => công thức cấu tạo của A3


Công thức của A1 là

hay
Câu 4.
1. Limonen là một monotecpen hidrocacbon quang hoạt có nhiều trong tinh dầu cam, chanh. Ozon phân oxy
hóa limonen thu được X (C9H14O4). X tham gia phản ứng idofom tạo thành axit (R)-butan-1,2,4-tricacboxylic.
a. Xác định cấu trúc của limonen biết khi hidro hóa limonen thu được sản phẩm không có tính quang hoạt.
b. Cho limonen tác dụng với CH2I2 có mặt xúc tác Zn-Cu thu được sản phẩm Y. Biểu diễn các đồng phân cấu
hình có thể có của Y.
2. Ozon phân khử limonen thu được hợp chất A (C10H16O2). Cho A ngưng tụ trong môi trường kiềm thu được
hai sản phẩm B và C là đồng phân cấu tạo của nhau. Đồng phân hóa B trong dung dịch HCl thu được D. Tiếp
theo, D phản ứng với ozon trong môi trường kiềm mạnh, đun nóng thì bị oxy hóa cắt mạch thu được muối của
axit (1S,3R)-3-(cacboxymetyl)-2,2-dimetylxyclopropancacboxylic. Xác định cấu trúc của A, B, C, D và cho
biết cơ chế của quá trình chuyển hóa đồng phân hóa B thành D.
Đáp án

1. axit (R)-butan-1,2,4-tricacboxylic
X có 3 khả năng:

X1: X2: X3:


Limonen là một monotecpen → phân tử có 10C
X có 9 C, hơn nữa limonen là hidrocacbon → Phân tử limonen phải có 1 nối đôi trong vòng 6 cạnh và 1 nối đôi
đầu mạch.
Xét các cấu trúc khả dĩ của limonen từ X1.

Cả 3 cấu trúc từ X1 đều không thỏa mãn điều kiện của sản phẩm hidro hóa limonen không quang hoạt.
Xét các cấu trúc khả dĩ của limonen từ X2.

Chỉ có cấu trúc đầu tiên thỏa mãn điều kiện của sản phẩm hidro hóa limonen không quang hoạt.
Xét các cấu trúc khả dĩ của limonen từ X3.

Cả 3 cấu trúc từ X3 đều không thỏa mãn điều kiện của sản phẩm hidro hóa limonen không quang hoạt.
Vậy limonen có cấu trúc:

2.

3. A: B: C:

D: Cơ chế sinh ra D:

Câu 5: Hai lacton thơm A, B có công thức phân tử [C10H10O4] đều tan trong dung dịch NaOH loãng nhưng
không tan trong dung dịch NaHCO3. Cả A và B cho phản ứng màu với dung dịch FeCl3. Khi cho A phản ứng
CH3I/K2CO3 tạo ra chất C[C11H12O4]. Biết C chứa ba nhóm metyl không giống nhau, trong đó có một nhóm
metyl liên kết vòng thơm. Xử lý C với BCl3 để tách loại một nhóm metyl tạo ra D là một đồng phân mới của A.
D có một nhóm hiđroxi tạo liên kết hiđro nội phân tử.
Cho chất E (2-metyl-1,3-đihiđroxibenzen) phản ứng MeI/K2CO3 tạo F[C9H12O2], F được khử bằng
Li/NH3 lỏng có mặt 2 -metylpropan-2-ol cho một đien đối xứng và không liên hợp G. Tiếp tục cho G phản ứng
KNH2/NH3 lỏng tạo ra một sản phẩm H. Thực hiện phản ứng ozon phân H rồi xử lý tiếp thu được nhiều sản
phẩm trong đó có metyl 2-oxopropanoat. Thực hiện phản ứng giữa H với đimetylbut-2-inđioat, đun nóng tạo
K[C15H20O6], tiếp tục đun nóng K để loại eten tạo được một este thơm L. Thủy phân L trong môi trường bazo
rồi axit hóa dung dịch tạo thành M[C11H12O6], đun nóng M trong chân không tạo ra N[C11H10O5]. Khử N bằng
NaBH4 trong DMF(N,N-đimetylformamit) tạo C và một lacton P đồng phân, P cũng có thể thu được nhờ metyl
hóa B. Hãy biện luận xác định cấu tạo các chất từ A đến P.
-A, B [C10H10O4] có π+v=6 là một lacton vòng thơm, tan trong NaOH, không tác dụng NaHCO3, phản
ứng màu FeCl3 nên có -OH phenol
-A phản ứng MeI/K2CO3 tạo C có C11H12O4, vậy C đã thêm một nhóm metyl nên -OH phenol chuyển 0,25
thành -OMe. C có ba nhóm metyl không giống nhau, có một nhóm liên kết trực tiếp vòng benzen.
Phản ứng ozon phân H thu nhiều sản phẩm trong đó có metyl-2-oxo-propanoat nên H là

0.5

Xét phản ứng E:

C loại một nhóm metyl tạo D, D có một nhóm hidroxi tạo liên kết hidro nội nên C có nhóm cacbonyl
cạnh nhóm -OMe. Do đó C là (II), P là (I), từ đó xác định cấu tạo B, D

Metyl hóa B được P nên có 2 cấu tạo B thỏa mãn là B1,B2

A là đồng phân của D nên A khác D ở vị trí nhóm hiđroxi và metoxi, cấu tạo phù hợp A:
Câu 6:
Cho hợp chất B tác dụng với axit malonic/piridin tạo thành D. Đun D trong dung dịch axit tạo thành E và
F có cùng công thức phân tử: C5H8O2 . Khi oxi hoá E cho axit oxalic còn khi khử hoá F bằng LiAlH4 thu được
diol G.
1) Xác định cấu trúc B, D ,E ,F ,G. Giải thích
2) Viết sơ đồ chuyển F thành 5–etylheptan–2,5–diol.
1. Xác định cấu trúc B, D ,E ,F ,G. Mỗi chất đúng được 0,25 đ 1,25
– E và F: C5H8O2 có độ không no bằng 2.
– E [O]
HOOC–COOH
=> E là HOOC–CH=CH–CH2–CH3.
– D là sản phẩm tổng hợp malonic, mặt khác D đun trong H+ tạo thành E. Vậy D là:
CH3CH2CH(OH)CH(COOH)2, vì:
COOH + COOH
H t
(R,S)
-HOH (cis, trans)
COOH COOH CO2 COOH
OH (D) (E)

– B phản ứng với axit malonic tạo thành D. Vậy B là CH3CH2CHO.


COOH COOH
H COOH
+ CH +HOH
COOH COOH
COOH - OH
O O OH
(B) (D)
+
– Sản phẩm F tạo thành từ D khi đun với H :
COOH O
O
-HOH +
(R, S)
O H
COOH CO2
OH (D) O (F)
– F khử bằng LiAlH4 cho diol G:
O O
LiAlH4 OH
(R,S) HO

(F) (G)
2.
BrMgO OMgBr 0.75
O O O C2H5MgBr Et
C2H5MgBr
Et Et
BrMgO
(F) OH
HOH
+
H HO Et 5-etylheptan-2,5-diol
Câu 7:
1 (0,5 điểm) Gọi tên theo danh pháp IUPAC đối với các chất hữu cơ sau:
a) b)
c) d)
2 (1,0 điểm) Hãy viết cấu trúc cho các sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau và chỉ ra sản phẩm nào là không
có trung tâm bất đối (A); là hỗn hợp raxemic (R); là đồng phân meso (M) hay là đồng phân hoạt động quang
học (C)?

3 (0,5 điểm) Hãy cho biết các sản phẩm chính của quá trình đồng phân hóa của các chất sau đây. Nêu rõ ràng
cấu trúc hình học của trạng thái chuyển tiếp.

1 1. 0,125đ/1 chất gọi đúng = 0,5đ 0,5đ


a) axit (2S),5-đimetyloct-(5E)-enoic
b) (3R)-propoxy xiclopent-1-en
c) (6R)-etoxy hept-(2Z)-en-4-in-2-ol
d) (1R, 6S)-7-oxabicyclo[4.1.0]hept-2-en

2 0,25đ/1 trường hợp đúng (gồm cấu trúc + chỉ ra đúng R/M/C/A) 1,0đ

a) R

b) M

c) C

d) C
3 0,25đ/1 trường hợp đúng 0,5đ

a)

b)

You might also like