You are on page 1of 4

DHBB 3

HVT- HÒA BÌNH


Câu 6(2 điểm): Quan hệ giữa hiệu ứng cấu trúc và tính chất
Cho các công thức sau:
COOH COOH CH2COOH

2
N CH2CHNH2COOH

N COOH N N1
(A) (B) (C) (D) (E)

1. Sắp xếp các chất A, B, C, D theo trình tự tăng dần tính axit. Giải thích.
2. Trong số hai nguyên tử N dị vòng của E, nguyên tử nào có tính bazo mạnh hơn. Giải thích.
Câu 7(2 điểm): Hidrocacbon
Trộn hiđrocacbon khí A với oxi theo tỉ lệ thể tích A:O2 = 1:9 rồi cho vào bình kín thấy áp suất trong
bình là 1 atm ở 00C. Bật tia lửa điện để A cháy hết, hh sau pư có áp suất là 1,575 atm ở 136,50C.
a.Tìm công thức phân tử của A?
b. Viết công thức cấu tạo có thể có của A biết tất cả các nguyên tử cacbon trong A đều có cùng một dạng
lai hóa?
c. Chọn công thức cấu tạo của A ở trên để viết sơ đồ tổng hợp :

+ Chất B(Anthracen) có CTCT như sau:


+ bixiclo[ 4.1.0] heptan
+ Đietyl phtalat( DEF)
Câu 8(2 điểm): Xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ
1. Hợp chất C7H14O2 (A) phản được với anhidrit axetic, tạo thành C7H13O(OCOCH3) (B), không phản
ứng với phenylhidrazin. Khi chế hóa bằng Pb(OCOCH3)4, hợp chất A được chuyển thành C7H12O2 (C) và
C phản ứng với NH2OH tạo thành C7H12(=N-OH)2, khử được dung dịch Felinh và chế hóa bằng NaOI
phản ứng 4 mol tác nhân, thành iodofom và axit adipic.
Hãy giải thích ngắn gọn các hiện tượng quan sát thấy ở trên và đưa ra kết luận về cấu tạo của A ?

2. Hợp chất A có công thức phân tử C5H8O3. Đun nóng A với vôi tôi xút cho B. B phản ứng được với
HCN tạo thành C. C phản ứng với thionyl clorua tạo thành D. Chất D này phản ứng được với KCN để tạo
E. Thủy phân E trong kiềm rồi đun sản phẩm với vôi tôi xút cho ta butan. Oxi hóa cẩn thận A bằng
K2Cr2O7 cho ta axit axetic và axit malonic.
Hãy xác đinh công thức cấu tạo các chất từ A đến E ?
Câu 9(2 điểm): Cơ chế phản ứng
1.

2.

Câu 10(2 điểm): Sơ đồ biến hóa


1.
HO OH
CH3COOH Me2SO4 (1:1) PhCHO o
t O
A B C D E (C16H12O4)
ZnCl2 khan Na2CO3 - axeton Piperidin

2.

HV-PHÚ THỌ
Câu 6: Hiệu ứng cấu trúc
1. So sánh tính axit của các chất dưới đây và giải thích ngắn gọn.
(A) : Axit bixiclo[1.1.1]pentan-1-cacboxylic và (B): axit 2,2-đimetyl propanoic
2. So sánh tính bazơ của các chất sau: CH3CH2CH2NH2 ( M); CHC-CONH2 (N);
H N
N

(P) (Q) (O)


3. Cho 4 anken; but-1-en; 2-metyl pent-2-en; trans but-2-en; cis but-2-en. Hãy sắp xếp chúng theo
chiều nhiệt hiđro hoá giảm dần?
4. Hãy qui kết t0s hoặc t0nc trong dãy sau? Giải thích?
t0nc: 950C; 1560C cho 2 cấu hình của o-HO- C6H4-C(C6H5)= N-CH3.
Câu 7: Hiđrocacbon
Dựa trên thông tin cho trong sơ đồ phản ứng dưới đây, hãy vẽ công thức cấu trúc của các hợp chất
từ A đến H (không phải vẽ hóa lập thể):
Pd radical ZnCl2
A B C D
+ 5 H2  H2O
( C10H18 ) oxidation (C10H18O)
1. O3
450°C 2. Zn/H+

Pd/C, 350°C 1. Pd/H2 Na2CO3, 


H G F E
 H2O,  8 H 2. NaBH4
 H2O

(radical: gốc ; oxidation: oxi hóa)


Biết rằng A là một hiđrocacbon thơm quen thuộc. Dung dịch hexan của C phản ứng với natri (có
thể thấy khí thoát ra), nhưng C không phản ứng với axit cromic. D và E chỉ chứa hai kiểu nhóm CH2. Khi
đun nóng dung dịch của E với natri cacbonat, đầu tiên tạo ra một sản phẩm trung gian không bền, sau đó
nó bị loại nước (đehiđrat hóa) cho F.
Câu 8: Xác định cấu trúc
1. Limonen là một monotecpen hidrocacbon quang hoạt có nhiều trong tinh dầu cam, chanh. Ozon
phân oxy hóa limonen thu được X (C9H14O4). X tham gia phản ứng idofom tạo thành axit (R)-butan-1,2,4-
tricacboxylic.
a. Xác định cấu trúc của limonen biết khi hidro hóa limonen thu được sản phẩm không có tính quang
hoạt.
b. Cho limonen tác dụng với CH2I2có mặt xúc tác Zn-Cu thu được sản phẩm Y. Biểu diễn các đồng
phân cấu hình có thể có của Y.
2. Ozon phân khử limonen thu được hợp chất A(C10H16O2). Cho A ngưng tụ trong môi trường kiềm
thu được hai sản phẩm B và C là đồng phân cấu tạo của nhau. Đồng phân hóa B trong dung dịch HCl thu
được D. Tiếp theo, Dphản ứng vớiozon trong môi trường kiềm mạnh, đun nóng thì bịoxy hóa cắt mạch
thu được muối của axit (1S,3R)-3-(cacboxymetyl)-2,2-dimetylxyclopropancacboxylic. Xác định cấu trúc
của A, B, C, D và cho biết cơ chế của quá trình chuyển hóa đồng phân hóa B thành D.
Câu 9: Cơ chế phản ứng
Linalol có công thức phân tử C10H18O còn có tên là 3,7-đimetylocta-1,6-dien-3-ol có trong tinh dầu
hoa hồng ở dạng S và tinh dầu cam ở dạng R.
1. Viết công thức chiếu Fisơ và công thức phối cảnh của (S) - Linalol.
2. Cho dung dịch chứa 1 mol HBr vào 1 mol (S) - Linalol thu được 2 sản phẩm chính là E
(C10H19BrO) và F (C10H17Br). Viết công thức cấu tạo của X, Y và cho biết chúng có tính quang hoạt hay
không? Viết các phương trình phản ứng và nêu tên (hoặc ký hiệu) cơ chế của các phản ứng đó? Giải
thích?
3. Đun nóng (S) - Linalol với axit H2SO4đậm đặc thu được sản phẩm chính là G (C10H16). Viết
PTPƯ và nêu tên (hoặc ký hiệu) cơ chế của các phản ứng đó? Giải thích? Biết rằng G có đồng phân cấu
hình.
4. Đun nóng (S) - Linalol với axit H2SO4 loãng thu được α- tecpinenol (C10H18O) là một ancol -
tecpen có bộ khung p-mentan. Hãy trình bày đầy đủ cơ chế phản ứng và công thức cấu tạo của α-
tecpinenol.
Câu 10: Sơ đồ phản ứng

+Anlylclorua t0 +1 molO3 +H2O,Zn 1. OH-


Natriphenolat A B C D
2. (CH3)2SO4
F(C9H10O2) +NH2OH G P2O5 1.C H MgBr N2H4,CH3COONa
H 2 5+ I J HI +Zn
K L
t0 2.H3O t0

You might also like