You are on page 1of 26

PHENOL

Monophenol Ar-OH
Polyphenol Ar’(OH)m

1
I. DANH PHÁP - ĐỒNG PHÂN
OH OH OH OH
CH3

CH3
CH3
phenol o-cresol m-cresol p-cresol
o-hydroxytoluen m-hydroxytoluen p-hydroxytoluen
2-metylphenol 3-metylphenol 4-metylphenol
CH3 CH3
OH

OH

H3C CH3 H3C CH3


thymol carvacrol
3-hydroxy-p-cymen 2-hydroxy-p-cymen
5-metyl-2-isopropylphenol 2-metyl-5-isopropylphenol 2
I. DANH PHÁP - ĐỒNG PHÂN
OH OH OH
OH

OH
OH
Catechol Resorcinol Hydroquinon
1,2-dihydroxybenzen 1,3-dihydroxybenzen 1,4-dihydroxybenzen

OH OH OH
HO OH

HO OH OH
OH
Pyrogallol Phloroglucinol
Hydroxyhydroquinon
1,2,3-trihydroxybenzen 1,3,5-trihydroxybenzen
1,2,4-trihydroxybenzen

3
II. ĐIỀU CHẾ

A. Chiết xuất

Từ dầu phenolic hắc ín than đá hay tinh dầu thực vật

Ar-OH + NaOH Ar-ONa + H2O

Ar-ONa + CO2 + H2O Ar-OH + Na2CO3

4
II. ĐIỀU CHẾ
B. Tổng hợp

1. Thủy phân kiềm các aryl halogenur


300°C, atm
Ar-Cl + NaOH Ar-OH + NaCl

2. Kiềm chảy muối aryl sulfonat

Ar-SO3H + NaOH 300°C 2Ar-OH + Na2SO3 + H2O


pp kiềm chảy

3. Thủy phân muối diazoni



Ar-N+≡N + H2O Ar-OH + N2 + H+

Ar-NH2 5
II. ĐIỀU CHẾ
B. Tổng hợp

4. Từ Isopropyl benzen
CH3
CH(CH3)2 H3C C O OH OH

O2 H2SO4
+ CH3 C CH3
O

Cumen cumen hydroperoxyd aceton

5. Từ ether oxyd của phenol

Ar-O-R + H-I Ar-OH + R-I

6
III. LÝ TÍNH

Đa số phenol là chất rắn kết tinh, trừ m-cresol, carvacrol (thể lỏng)
Ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
Ở dạng không điện ly tạo liên kết H mạnh hơn alcol (do O-H phân
cực mạnh hơn) nên có điểm sôi cao hơn alcol tương ứng

IR : giống phổ alcol với OH = 3640-3350 cm-1

7
IV. HÓA TÍNH
: OH
1. Tính acid-base

Tính acid : R-OH < H2O < C6H5-OH < H2CO3

OH ONa
Na
+ [H]

OH ONa
NaOH
+ H2O

HCl
C6H5-OH : tinh chế phenol

8
IV. HÓA TÍNH
1. Tính acid-base

Tính base của phenolat

ONa OH

+ CO2 + H2O + NaHCO3

9
IV. HÓA TÍNH
2. Phản ứng tạo ester

Ar-OH + RCOCl Ar-OCOR + HCl


(RCO)2O

COOH COOH
OH OCOCH3
+ (CH3CO)2O + CH3COOH

acid salicylic acetylsalicylic


(aspirin)

10
IV. HÓA TÍNH
2. Phản ứng tạo ester

Chuyển vị Fries
OH

160°C C R
OCOR
O
AlCl3
OH
60°C

C R
O

11
IV. HÓA TÍNH
3. Phản ứng tạo ether (Williamson)

Ar-ONa + R-X Ar-O-R + NaX

4. Phản ứng thay thế nhóm OH


: OH

Không tác dụng với acid vô cơ

Ar-OH + PCl5 Ar-Cl + POCl3 + HCl

AlCl3, Δ
Ar-OH + NH3 Ar-NH2 + H2O

12
IV. HÓA TÍNH
5. Phản ứng khử
OH
Bột Zn
+ ZnO

OH OH

Ni, t°, atm


H2
cyclohexanol
6. Phản ứng oxy hóa
OH O CrO3H O

CrO3 H2CrO4

O
p-benzoquinon 13
IV. HÓA TÍNH
7. Phản ứng thế ái điện tử
a. Với các tác nhân thông thường

Halogen hóa
OH OH OH
Br
CS2 hay CCl4
+ Br 2 +

Br
OH OH O
Br Br Br Br
H2O Br 2
+ Br 2
H2O
Br Br
Br
Định tính phenol

14
IV. HÓA TÍNH
7. Phản ứng thế ái điện tử
a. Với các tác nhân thông thường

Nitro hóa

OH OH OH
NO2
80°C
+ HO NO2 +
loãng 20%
NO2

OH OH
O2N NO2
H2SO4
+ HO NO2
H+
NO2
Acid picric

15
IV. HÓA TÍNH
7. Phản ứng thế ái điện tử
a. Với các tác nhân thông thường

Sulfon hóa

OH OH OH
SO3H
+ H2SO4 đđ +

SO3H
p-hydroxybenzen o-hydroxybenzen
sulfonic sulfonic

16
IV. HÓA TÍNH
7. Phản ứng thế ái điện tử
a. Với các tác nhân thông thường

Alkyl hóa
OH OH

+ CH3 CH CH2

H3C CH
CH3

OH OH
AlCl3
+ C2H5 Cl

C2H5

17
IV. HÓA TÍNH
7. Phản ứng thế ái điện tử

b. Phản ứng ghép đôi với muối diazoni

+
HO
.. + N N HO N N

Phenylazophenol

H2N

18
IV. HÓA TÍNH
7. Phản ứng thế ái điện tử

c. Phản ứng Liebermann

OH OH

+ NaNO2 / HCl
δ− δ+ Nitrosophenol (xanh)
HO NO N O

t° OH

HO N O

Indophenol (đỏ)

19
IV. HÓA TÍNH
7. Phản ứng thế ái điện tử
d. Với Formaldehyd
-
O
CH2OH
OH
O -
OH -
+ H C O
H

CH2OH

OH OH
O CH2OH
H+
+ H C
H

20
IV. HÓA TÍNH

7. Phản ứng thế ái điện tử


e. Với anhydrid phtaleic

HO
O H OH
C
OH
O +
C C
H OH O
O
C
O
Anhydrid phtaleic Phenolphtalein

21
7. Phản ứng thế ái điện tử
f. Phản ứng Kolbe : tổng hợp acid salicylic
ONa OH OH
COONa COOH
+
CO2 H
P, t°
Cơ chế Acid salicylic

: ONa O O O O- OH
-
C C COO
- O O
H

+
+ H

OH
COOH

22
IV. HÓA TÍNH
7. Phản ứng thế ái điện tử
g. Phản ứng Reimer-Tieman

OH OH
CHO
+ CHCl3 + 3KOH + 3KCl + 2H2O

Cơ chế

K Cl
+
OH H C Cl :CCl2 + KCl + H2O
Cl Dichlorocarben
Tác nhân ái điện tử

23
IV. HÓA TÍNH
8. Phản ứng tạo màu với FeCl3

6Ar-OH + FeCl3 H3[Fe(Ar-O-)6]

Phenol → tím-đỏ Phức có màu :


Cresol → xanh định tính phenol
Phenol khác → vàng

24
V. ỨNG DỤNG
Phenol
Chất rắn kết tinh, dễ bị oxy hóa / không khí → màu sậm.
Ít tan trong nước (1:15/20°C) nhưng tan trong cồn mọi tỷ lệ
Dd phenol sát trùng mạnh (ngưng kết albumin) nhưng độc, dùng để
tẩy uế (dd 1/10). Tiếp xúc gây bỏng da
Nguyên liệu tổng hợp bakelit, phenolphtalein, acid salicylic, thuốc
nhuộm, chất diệt cỏ
OH

Cresol CH3

Dd hỗn hợp đồng phân cresol = hh cresyl dùng tẩy uế, sát trùng trong
thú y OH
OH

α và β-naphtol
Dùng trong kỹ nghệ phẩm màu, phẩm nhuộm azo, xà phòng
25
V. ỨNG DỤNG
OH HO

Polyphenol OH OH HO OH

Có trong thành phần tannin nhựa cỏ cây, có vị chát


Có tính sát trùng (kem thoa mặt chứa resorcin)

OCH3

OH

Gaïacol có trong nhựa hắc ín than đá


Có tính sát trùng, thành phần thuốc ho hay long đờm
(Neocodion® = Codein + Gaïacol)

26

You might also like