You are on page 1of 126

ALDEHYD – CETON VÀ QUINON

- hợp chất chứa nhóm chức carbonyl C=O

aldehyd formic aldehyd ceton quinon

-Nhóm CHO: chức aldehyd – nhóm formyl (nhóm phụ).


-Nhóm C=O : chức ceton - nhóm oxo (nhóm phụ)
-Quinon là sản phẩm [O] các diphenol. Xem quinon là diceton vòng
chưa no. Quinon phải là một hệ thống liên hợp.
O
O

1,4-quinon
1,2-quinon
p-quinon
o- quinon 1

1. DANH PHÁP
1.1. Danh pháp aldehyd
a. DP IUPAC Tên hydrocarbon tương ứng + al

b. DP thông thường Aldehyd + tên acid tương ứng


Tên gốc acyl + aldehyd
c. DP carbaldehyd Tên hydrocarbon (-CHO)+ carbaldehyd

 Danh pháp IUPAC: đánh số 1,2,3,...


 Danh pháp thông thường: đánh bằng chữ Hy lạp ,  , , … 2

1
1.2. Danh pháp ceton
a. Danh pháp IUPAC Tên hydrocarbon tương ứng + on
b. Danh pháp ceton Tên các gốc hydrocarbon + ceton
c. Danh pháp phenon Tên gốc acid + phenon
d. Danh pháp cycloalkanon Tên vòng cycloalkan + on

2. ĐIỀU CHẾ
2.1. Oxi hóa alcol
[O] [O]
R CH2OH R CHO R CH R' R C R'
OH O

- Chất oxy hóa chọn lọc chuyển alcol bậc 1 thành aldehyd: CuO hoặc
PCC (pyridinium clorocromat: C5H5NH.CrO3Cl).
 Oxy hóa alcol theo Oppenauer.
R H3C R H3C
[(CH3)2CH-O] 3Al
CH OH + C O C O + CH OH
R' H3C R' H3C

2.2. Ozon hóa alken


O3, -78OC CH3 COOH
CHO + HCHO
CH2Cl 2 Zn

Nếu có phân nhánh tại liên kết đôi thì sản phẩm là ceton.
4

2
2.3. Hydrat hóa alkyn: cho aldehyd/ ceton.
HgSO4/H+ R C CH3
R C CH + H2O
O
2.4. Nhiệt phân muối của acid carboxylic: (Muối Ca, Ba… )

(CH3COO)2Ca H3C C CH3 + CaCO3


O
2.5. Tổng hợp aldehyd theo Rosenmund
O Pd-BaSO4
O
R C + H2 R C + HCl
Cl H

2.6. Tổng hợp aldehyd theo phản ứng Stephen

SnCl2, 2HCl H2O/H+ O


R C N R CH NH R C + NH 3
SnCl4
nitril aldimin aldehyd H
5

2.7. Acyl hóa nhân thơm: tác nhân RCOX, (RCO)2O, xt: AlCl3

AlCl 3
C + HCl
Cl O
O
3-phenylpropanoylclorid

2.8. Phản ứng của ester với thuốc thử Grignard


 Điều chế aldehyd: từ alkyl format hoặc alkyl ortoformat
OR OR
+ R'MgX H2 O/H+ O
RO C OR Mg(OR)X
R' C OR R' C
2ROH
H
H H
Ester alkyl ortoformat Acetal Aldehyd

 Điều chế ceton: từ ester, acylhalogenid hoặc nitril, …


2.9. Phản ứng Vilsmeier
CHO
+ HCON(CH3)2 + POCl3 + 3H2O + 3HCl + (CH3 )2 NH + H3PO4

3
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
C O C O

* Hợp chất carbonyl có 3 loại phản ứng chính


- Phản ứng cộng vào nhóm chức carbonyl (AN)
- Phản ứng thế vào gốc hydrocarbon
- Phản ứng oxy hóa-khử
3.1. Phản ứng cộng hợp ái nhân (AN)
H+ Y C OH
Y + C O Y C O

Phản ứng AN của aldehyd dễ hơn ceton


+ + +
H 1 1 R 2 2 R 3  3
C O > C O > C O  +1 >  +2 >  +3
H H R'
7

a. Cộng nước: tạo gem-diol


Gốc R có thêm nhóm hút e thì gem-diol bền vững:
Cl O Cl OH
Cl C C + H2O Cl C C OH Cl3C CHO.H2O
H Cl H
Cl

b. Cộng alcol: tạo acetal và cetal


O OH O OC2H5
CH3 C + C 2H5OH CH3 CH CH3 C + 2C2H 5OH CH3 CH
H OC2H 5 H acetal OC2H 5
hemiacetal

OH OC2H5
CH3 C CH3 + CH3OH CH3 C CH3 CH3 C CH3 + HC(OC2H5)3 CH3 C CH3 + HCOOC2H5
O hemicetal OCH3 O cetal OC H
2 5

Ứng dụng: bảo vệ chức carbonyl trong tổng hợp hữu cơ


c. Cộng hợp với HCN: tạo -cyanoalcol (cyanohydrin)
O CN
HO H2 O/H+
CH3 C + HCN CH3 C H CH3 CH COOH
H OH OH 8

4
d. Cộng hợp với Natri bisulfit
O OH
C6H5 C + NaHSO 3 C6 H5 CH Bisulfitic benzaldehyd
H
SO3Na
• Bisulfitic dễ bị thủy phân/ H+ cho lại carbonyl ban đầu.
e. Cộng với hợp chất cơ kim: tạo alcol
f. Cộng với các hợp chất có nhóm methylen linh động
 Phản ứng aldol hóa
CH3CH2CHO HO
CH3 CH2 CH CH CHO tO CH3 CH2 CH C CHO
H2O
OH CH3 CH3
g. Tác dụng với các dẫn xuất của acid carboxylic
 Phản ứng Perkin: aldehyd thơm với (CH3CO)2O/ kiềm.
CH3 COONa
CHO + (CH3CO)2O CH CH COOH + CH3COOH
acid cinnamic
9

 Phản ứng Knoevenagel


Aldehyd ngưng tụ với acid malonic/ các hợp chất có hydro linh động
như: CH3CN, CH3NO2.
CHO COOH amin CH=CH-COOH
+ H2C
COOH - H2O, -CO2

h. Phản ứng ngưng tụ benzoin


H
KCN
2 CHO C C
OH O
Benzaldehyd Benzoin

i. Phản ứng cộng hợp với các hợp chất có nhóm chức amin -NH2
R R
C O + H 2N Z C N Z + H 2O
R'(H) R'(H) 10

10

5
C6H5CHO + H2N OH C6H5CH N OH + H2O
hydroxylamin benzaldoxim

CH 3COCH 3 + H2N OH (CH 3)2C N OH + H2O


acetoxim

C 6H 5
C6H5COCH 3 + H2N NH2 C N NH 2 + H2O
CH 3
acetophenon acetophenonhydrazon

C6H5CHO + H2N NHC 6H5 C6H5CH N NHC 6H5 + H2O


phenylhydrazin benzaldehydphenylhydrazon

C6H5CHO + H 2N R C6H5CH N R + H2O


benzaldehyd imin

C6H5CHO + H2N NHCONH2 C6H5CH N NHCONH2 + H2O


semicarbazid benzaldehydsemicarbazon

11

11

Khi có xúc tác thích hợp cetoxim có sự chuyển vị Beckman


C6H5

C N
xt
CH 3-C-NHC 6H5
H3C OH O
3.2. Phản ứng khử
a. Bằng hydrid kim loại (NaBH4, LiAlH4)
1. NaBH4
CH3CCH2CH2COOC2 H5 CH3CHCH2CH2COOC 2H5
2 H+
O OH
H+
CH 2=CH-CHO + LiAlH 4 CH 2=CH-CH2OH + H2 + Li+ + Al3+

b. Bằng hydro có xúc tác: khử cả C=O và C=C


H2
CH2=CH-CHO CH3-CH2-CH2OH
Ni, Pd

c. Khử hóa bằng kim loại


H3C CH3 CH3 O H H
Na Na
C O H3C C C CH3 C6H5 C C6H5 C C C6H5
2H+ 2H+
H3C OH OH H OH OH 12

12

6
d. Khử hóa Clemmensen: tác nhân là hỗn hống Zn(Hg)/H+
Zn(Hg)/HCl
C CH3 CH2CH3
O
to

e. Khử hóa Wolff-Kishner: tác nhân là hydrazin/ kiềm.


H2N-NH2
C CH2CH3 CH2CH2CH3
KOH
O

3.3. Phản ứng oxy hóa


a. Tác nhân vô cơ - AgNO3/NH4OH (Thuốc thử Tollens)
- Cu(OH)2 (Thuốc thử Fehling)
- H2O2 , KMnO4 , CrO3
[O]
R CH O R COOH
aldehyd acid

Ceton chỉ bị [O] bằng các chất oxy hóa mạnh, lúc đó mạch
13
carbon bị cắt đứt thành các acid.
13

b. Phản ứng Cannizaro


Điều kiện: - Aldehyd không có H, đặc biệt là aldehyd thơm.
- Môi trường kiềm đặc.
OH-
C6H5CHO C6H5COO- + C 6H5CH2OH
OH-
C6H5CHO + HCHO HCOO- + C6H5CH2OH

c. Phản ứng Meerwein-Pondorf-Oppenauer


R H3C R H3C
[(CH3) 2CH-O]3Al
C O + CH OH CH OH + C O
R' H3C R' H3C

 Aldehyd với alcolat nhôm tạo ester (Claisen-Tischenco)


O O
(R'CH2O)3Al
R C R C
H OCH2R 14

14

7
3.4. Phản ứng thế: Phản ứng halogen hóa.
a. Tác dụng PCl5, PBr3: tạo gem-dihalogen

(CH 3)2CHCH 2CHO + PCl5 (CH 3)2CHCH 2CHCl2 + POCl3

b. Phản ứng haloform


CH3CHO và các CH3COR tác dụng NaOX (X2/OH-) tạo CHX3

RCOCH3 + 3 I2 + 4 NaOH CHI3 + RCOONa + 3 NaI + 3 H 2O

c. Tác dụng với halogen: chỉ xảy ra đối với H

R C CH 3 + Br2 h R C CH 2Br + HBr


O O

15

15

ALDEHYD – CETON CHÖA NO


Phân loại: có 2 loại
- Aldehyd-ceton chưa no liên hợp
- Aldehyd-ceton chưa no không liên hợp
CH2=CH-CH2-CH=O CH3-CH=CH-CH=O
Vinylacetaldehyd Crotonaldehyd
(Đồng phân không liên hợp) (Đồng phân liên hợp)
   
C C  O C C OH H C C  O
CH 2 C CH CH CH C
H H H
Đồng phân chưa no , Đồng phân dạng enol Đồng phân chưa no ,
(kém bền) (rất bền)
CH2=CH-CHO CH3-CH=CH-CHO CH=CH-CHO CHO

Acrolein Crotonaldehyd OH
Aldehyd acrylic Aldehyd crotonic Aldehyd cinnamic Aldehyd salicylic
16

16

8
1. ĐIỀU CHẾ
1.1. Aldol trong môi trường acid hay base
H2SO4
2 CH3 C CH3 CH3 C CH C CH3 + H 2O
O CH3 O
1.2. Oxi hóa các alcol chưa no tương ứng

MnO2
CH3 CH CH CH2OH CH3 CH CH CHO
hexan

1.3. Loại nước glycerin cho acrolein


KHSO4
CH 2OH CHOH CH 2OH 0
CH 2 CH CHO
200 C

17

17

2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


Tính chất của alken và nhóm carbonyl
CH 3 CH CH CHO + Ag2O CH 3 CH CH COOH + 2 Ag

2.1. Phản ứng cộng hợp


a. Cộng hợp Diels-Alder

+ +

CHO CHO O CHO O CHO

2.2. Phản ứng khử hóa


a. Các hydrid kim loại NaBH4, LiAlH4: khử nhóm C=O
b. Khử hóa bằng H2 có xúc tác Pd/C: chỉ có liên kết đôi C=C bị khử
c. Khử bằng H2/ Ni, Pt, Pd: cả liên kết C=O và C=C đều bị khử.
18

18

9
HỢP CHẤT DICARBONYL
1. Dibenzoyl (1,2-diphenyletandion)
C 6H5 CO CO C 6H5

Phản ứng khử hóa:


4H [Sn/HCl]
C6H5 CH2 CO C6H5
H2O
6H [Zn-Hg/HCl] C 6H 5 H
C6H5 CO CO C6H5 C C
2 H2O H C 6H 5
4H2/Ni
2 H2O C6H5 CH2 CH2 C6H5

2. Hợp chất 1,3-dicarbonyl ( -dicarbonyl) R-CO-CH2-CO-R’


2.1. Điều chế: phản ứng ngưng tụ Claisen

CH 3 C CH 3 + CH 3 C OR R'O CH 3 C CH 2 C CH 3 + ROH
O O O O
este alkylacetat acetoaceton (2,4-pentandion) 19

19

2.2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


a. Hiện tượng hỗ biến: Hợp chất 1,3-dicarbonyl có hỗ biến ceton-enol.
Dạng enol có hệ thống liên hợp và có liên kết hydro nội phân tử.
Acetoaceton tồn tại chủ yếu dạng enol
CH3 CH CH3
CH3 CH2 CH3
C C
C C
O O
O O
H

b. Tính chất hóa học


• Tính acid: mạnh hơn hợp chất 1,2-dicarbonyl tương ứng.
Acetoaceton: pKa = 9,0; tan /dd kiềm.
+
Na
CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 CH CH 3
C C C C 1
+ Na + 2 H2
O O O O
20

20

10
QUINON
Có cấu tạo như cyclohexadiendion
1. DANH PHÁP: theo dẫn xuất của hệ thơm như benzoquinon từ
benzen, toluquinon từ toluen, naphtoquinon từ naphtol.
O O
O CH3

O
O O
1,2-benzoquinon
1,4-benzoquinon Toluquinon
o-benzoquinon
p-benzoquinon 2-Methyl-1,4-benzoquinon

O O

O O
1,4-naphtoquinon 9,10-anthraquinon
21

21

ACID CARBOXYLIC
1. DANH PHÁP
1.1. Danh pháp IUPAC
Acid + tên hydrocarbon tương ứng + tiếp vị ngữ OIC

1.2 Danh pháp carboxylic


Acid + tên hydrocarbon tương ứng với gốc R + carboxylic
1.3. Danh pháp thông thường

22

22

11
2. ĐIỀU CHẾ
2.1. Phương pháp oxy hóa
a. Oxy hóa alcol bậc 1 và aldehyd
[O] [O]
R CH2OH R CHO R COOH

b. Oxy hóa alken


c. Oxy hóa alkyl methyl ceton
I2, NaOH
R CO CH3 R COONa + CHI3

d. Oxy hóa alkylbenzen


[O]
CH2 CH2 CH3 COOH + CH3 COOH

2.2. Phương pháp thủy phân


a. Thủy phân hợp chất nitril
H2SO4
CH2CN + 2H2O CH2COOH + NH4+HSO4-
100OC, 3h
23

23

b. Thủy phân ester, dẫn xuất acid, glycerid…


H2O
R COOR' R COOH + R'OH
H+ hay OH-

2.3. Carboxyl hóa hợp chất hữu cơ


a. Hợp chất hữu cơ tác dụng CO2
Cl MgCl COOMgCl COOH
Mg CO2 H2O
ether H2SO4

b. Aren tác dụng phosgen COCl2


Cl AlCl3 O H2O
Ar H + C O Ar C ArCOOH
Cl HCl HCl
Cl
c. Alcolat natri tác dụng CO
120-130 OC H2O/H+
R ONa + CO R COONa R COOH
6atm

d. Carboxyl hóa alken


H2C CH2
Ni(CO)4 H2O
H2 C CH2 + CO C CH3 CH2 COOH
O 24

24

12
2.4. Tổng hợp malonic – tổng hợp acid từ ester malonat
chuyển R’X thành R’CH2COOH
C2H5 O R'X
ROOC CH2 COOR ROOC CH COOR ROOC CH COOR
-C2H5 OH -X
R'
2H2 O to
HOOC CH COOH R' CH2 COOH
-2ROH CO2
R'

2.5. Một số phản ứng khác


- Thủy phân hợp chất trihalogen.
- Phản ứng ngưng tụ Perkin, Knoevenagel, Cannizaro,…

25

25

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

O O H
R C R C
O H O

acid aldehyd

- Liên kết O-Hacid  liên kết O-Halcol  Tính acid mạnh hơn
- Điện tích dương + của C trong nhóm -COOH ít hơn so với -CHO.
*Acid có 4 loại phản ứng:
- Phản ứng làm đứt liên kết O-H
- Phản ứng vào nhóm carboxyl làm đứt liên kết C-O.
- Phản ứng decarboxyl
- Phản ứng ở gốc hydrocarbon
26

26

13
3.1. Phản ứng làm đứt liên kết O-H
a. Tác dụng kim loại, oxyd, hydroxyd kim loại, muối của acid yếu
Na RCOONa + H2
NaOH RCOONa + H2O
RCOOH
MgO (RCOO)2Mg + H2O
Na2CO3
RCOONa + H2O + CO2

b. Tác dụng diazomethan


RCOOH + CH2N2 RCOOCH3 + N2

3.2. Phản ứng vào nhóm carboxyl- Phản ứng cộng và tách
R C O H R C O H
O O
Phản ứng cộng hợp vào C+ sau đó xảy ra sự tách loại.
27

27

a. Phản ứng cộng hợp ái nhân xúc tác base- Tác dụng amoniac
O
25OC 185OC
CH3CH2COOH + NH3 CH3CH2COONH4+ CH3 CH2 C
NH2

RCOOH + R'NH2 to RCONHR' + H2O

RCOOH + R 2'NH to RCONR2' + H2 O

b. Tác dụng với LiAlH4: tạo alcol bậc nhất


1. LiAlH4
R COOH R CH2OH
2. H3O+

c. Phản ứng cộng hợp ái nhân xúc tác acid: Phản ứng ester hóa.
H+
CH3 COOH + C2H5 OH CH3COOC2H5 + H2O

d. Phản ứng thay OH bằng halogen: tác dụng với SOCl2 ; PCl5 ; PCl3
O O
H3C C + Cl S Cl H3C C + SO2 + HCl 28
OH Cl
O

28

14
3.3. Phản ứng decarboxyl: Acid có nhóm hút e dễ bị decarboxyl hơn.

to
CH3 CO CH2 COOH CH3COCH3 + CO2

CH3 COONa + NaOH to cao CH4 + Na2CO3

3.4. Phản ứng của gốc hydrocarbon


a. Phản ứng halogen hóa gốc alkyl
Br
P Br 2 / P
CH3 CH2 COOH + Br2 CH3 CH COOH CH3 C COOH
Br Br
b. Phản ứng thế vào gốc thơm

Acid benzoic không tham gia phản ứng Friedel-Crafts


29
(alkyl, acyl hóa) vì nhóm COOH làm hạ hoạt nhân thơm.
29

ACID CARBOXYLIC CHƯA NO


Acid chưa no không liên hợp bền hơn acid chưa no liên hợp.
CH 3 C CH CH2 COOH CH3 CH CH CH COOH
CH 3 CH 3

Acid 4-methylpent-3-enoic Acid 4-methylpent-2-enoic

CH2=CH-COOH CH2=C-COOH CH3-CH=CH-COOH CH=CH-COOH


CH3

Acid acrylic Acid metacrylic Acid crotonic Acid cinnamic

1. ĐIỀU CHẾ
Giống điều chế alken và acid no
1.1. Từ dẫn xuất halogen chưa no: RX → RCOOH
CuCN dd HCl
CH2 CH CH2 Cl CH2 CH CH2 C N CH2 CH CH2 COOH
to
1.2. Tách HX khỏi ester hoặc -halogeno acid 30

30

15
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Thể hiện tính chưa no của liên kết  và nhóm carboxylic


 Tính chất đặc trưng
• Tính acid mạnh hơn acid no tương ứng
CH3 CH2CH2COOH CH3CH CHCOOH
pKa = 4,82 pKa = 4,6

• Phản ứng tạo lacton


H2C CH2 H2C CH2
γ O H+ + H+
CH2 CH CH2 CH2 C H3C CH C O H3C CH C O
OH O
HO
γ-valerolacton
Acid α, β chưa no khó tạo lacton.
Vòng lacton chỉ bền khi có 5, 6 cạnh.
31

31

Acid ña chöùc - Polyacid


DIACID

Acid ethandioic Acid propandioic Acid butandioic


Acid oxalic Acid malonic Acid succinic

Acid pentandioic
Acid (Z) but-2-endioic Acid (E) but-2-endioic
Acid glutaric
Acid maleic Acid fumaric

Acid benzen-1,2-dicarboxylic Acid benzen-1,4-dicarboxylic


Acid phtalic Acid terephtalic
Acid benzen-1,3-dicarboxylic
Acid isophtalic 32

32

16
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính acid mạnh hơn monoacid,
Tính acid giảm dần khi 2 chức acid ở càng xa nhau.
* Diacid tạo 2 muối, 2 ester
COOH COOC2H5 COOC2H5
C2H5OH, H+ C2H5OH, H+
H2O H2O
COOH COOH COOC2H5

* Acid oxalic và malonic dễ bị decarboxyl hóa tạo acid đơn chức


to
HOOC CH2 COOH CH3 COOH + CO2

* Diacid dễ tạo anhydrid vòng


O O
COOH C COOH C
H2C to H2C to
O + H2O O + H2O
H2C H2C COOH C
COOH C
O O

33

33

CÁC DẪN XUẤT CỦA ACID CARBOXYLIC


O O
R C R C
OH Y
Acid carboxylic Dẫn xuất của acid

O O O
R C Acyl halogenid R C O C R Anhydrid acid
Hal
O O
R C
OR'
Ester R C O O H Peracid
O O
R C Amid R C
NH 2 NHOH Acid hydroxamic
O
R C
NH NH2 Hydrazid R C N Nitril
O R
R C Azid C C O Ceten
N3 R
34

34

17
ESTER- RCOOR’
Nhóm OH của acid được thay bằng nhóm: - alkoxy RO hay
- phenoxy ArO
1. DANH PHÁP
Tên gốc alkyl + tên acid tương ứng nhưng thay “IC” bằng “AT”
O CH3 O O
CH3 C O CH2CH3 CH3 CH C O CH(CH3)2 C6H5 C OC2H5
Ethyl acetat Isopropyl isobutyrat Ethyl benzoat
Ethyl ethanoat Isopropyl-2-metyl propanoat

COOH
COOC2H 5 O
C6H5 C OC6H5
OCOCH3 COOC2H5
Phenyl benzoat
Acid acetyl salicylic Diethyl phtalat
(Aspirin)
35

35

2. ĐIỀU CHẾ
2.1. Ester hóa alcol bằng acid
H+
RCOOH + R'OH RCOOR' + H2O

2.2. Acyl hóa alcol bằng anhydrid acid, halogenid acid

ROH + (R'CO)2O R'COOR + R'COOH


pyridin
ROH + R'COX R'COOR + HX

2.3. Acid carboxylic tác dụng với diazometan

RCOOH + CH2N2 RCOOCH3 + N2

2.4. Muối của acid carboxylic với dẫn xuất halogen

RCOONa + R'Cl RCOOR' + NaCl


RCOOAg + R'Br RCOOR' + AgBr
36

36

18
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3.1. Phản ứng thủy phân: môi trường acid hoặc base
H2O/H+
RCOOH + R'OH
RCOOR'
H2O/HO-
RCOO + R'OH
3.2. Phản ứng chuyển đổi ester
H+
RCOOR' + R''OH RCOOR'' + R'OH

CH3C6H4SO3 H
CH2 CH COOCH3 + C4H9OH CH2 CH COOC 4H9 + CH3OH

3.3. Phản ứng với hợp chất cơ kim: tạo ceton hoặc alcol bậc ba.
O OH
H2O
C6H5MgBr + CH3 C OC2H5 C6H5 C C 6H5
CH3
CH3
H3O+
COOCH3 + 2CH3 Li C OH
37
CH3

37

3.4. Phản ứng với amoniac và dẫn xuất amoniac


RCOOR' + NH3 RCONH2 + R'OH
RCOOR' + NHR2" RCONR2" + R'OH
RCOOR' + H2N NH 2 RCONH NH2 + R'OH
Hydrazid
RCOOR' + H2N OH RCONH OH + R'OH
Acid hydroxamic
3.5. Phản ứng khử
Tác nhân khử: LiAlH4, Na/alcol (Bouve-Blanc) cho alcol bậc nhất.
4[H]
RCOOR' RCH2OH + R'OH

3.6. Phản ứng của nhóm metylen linh động: ngưng tụ Claisen
Sản phẩm là ester của acid -cetocarboxylic.
C2H5ONa
CH3 C OC2H5 + H CH2 C OC2H5 CH3 C CH2 COOC2 H5 + C2H5OH
O O O

Ethyl acetoacetat
38

38

19
ANHYDRID ACID - (RCO)2O R C
O
OH R C
O

+ O + H2 O
OH R C
R C O
O
Anhydrid hút nước mạnh tạo thành acid.
Ứng dụng: điều chế anhydrid acid
O O
CH2 C
OH CH2 C
+ (CH3CO)2O O + 2CH3COOH
OH CH2 C
CH2 C O
O

Anhydrid là tác nhân acyl hóa


NH2 + (CH3CO)2O NHCOCH3 + CH3COOH

(CH3CO)2O AlCl3
CH3 + CH3 COCH3 + CH3COOH

COOH + (CH3CO)2O COOH + CH3COOH


OH OCOCH3

Anhydrid tham gia phản ứng ngưng tụ Perkin (phần carbonyl)


CH3 COONa
CHO + (CH3CO)2O CH CH COOH + CH3COOH
acid cinnamic 39

39

CETEN CH2=C=O
CH2 C O CH2 C O + H2O
H OH
CH3
R C C O
R CH C O CH3 CH C O C C O CH3
R'
Alkylceten Methylceten Dialkylceten Dimethylceten
Phản ứng: ceten là tác nhân acyl hóa
+ H+ + B OH O
CH2 C O CH2 C O CH2 C OH CH2 C CH3 C
B B
B- là những tác nhân ái nhân như nước, alcol, acid, amoniac
H2O O
CH 3 C Acid
OH
ROH O
CH 3 C
OR Ester
O
CH2 C O CH 3 C
Ceten RCOOH O Anhydrid acid
R C
O
NH3 O 40
CH 3 C
NH2 Amid

40

20
HALOGENID ACID- ACYL HALOGENID
Thay OH của acid carboxylic bằng halogen

1. CẤU TẠO
O O
R C R C
Cl + Cl
2. DANH PHÁP
Gọi tên acid nhưng thay tiếp vị ngữ “ic” bằng “yl” + halogenid

41

41

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


O O
3.1. Thủy phân tạo acid R C + H2O R C + HCl
Cl OH

3.2. Với hợp chất cơ kim: tạo ceton hoặc alcol bậc ba
O OMgX O OH
R'MgX 1. R'MgX
R C Cl R C Cl R C R' R C R'
MgXCl 2. H2O
R' R'
3.3. Acyl hóa tạo ceton, ester
O
AlCl3 C R
+ R C + HCl
Cl
O
O O
pyridin
R'OH + R C Cl R C OR' + HCl

3.4. Phản ứng Rosenmund


O Pd-BaSO4
O
R C + H2 R C + HCl
Cl H 42

42

21
AMID
Thay nhóm OH của acid carboxylic bằng nhóm NH2
O O O O
R C R C R C R C
OH NH2 NHR' NR2'

Acid Amid Amid thế


1. DANH PHÁP
- Tên hydrocarbon tương ứng + amid
- Tên acid tương ứng, thay tiếp vĩ ngữ “ic” hoặc “oic” bằng “amid”
- Nhóm chức CONH2 còn được gọi là carboxamid

O O O
H C NH2 H C N(CH3)2 CH3 C NH2 CH CH CONH2

Methanamid N,N-Dimethylformamid Ethanamid 3-Phenylpropenamid


Formamid N,N-Dimethylmethnamid Acetamid Cinnanamid
Methancarboxamid
43

43

2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


2.1. Phản ứng acid-base
Amid là một base yếu chỉ tác dụng acid mạnh
+
O OH OH
H+ +
R C NH2 R C NH2 R C NH2

Amid là một acid yếu, tác dụng Na, NaNH2/ether tạo muối
O O
Na
R C NH2 R C NHNa
2.2. Thủy phân amid
R CONH2 + H2O R COOH + NH3

2.3. Phản ứng loại nước


P2O5
(CH3)2CH C NH2 (CH3)2CH C N + H2O
200 220OC
O
44

44

22
2.4. Khi có nhiệt độ các amid của diacid dễ tạo thành imid
O O
CH2 CONH2 CH2 C CONH2 C
to to
NH + NH3 NH + NH3
CH2 CONH2 CH2 C CONH2 C
O O
Succinamid Succinimid Phtalamid Phtalimid
2.5. Khử hóa amid bằng LiAlH4: tạo thành amin (giữ nguyên mạch C)
O [4H]
CH3 C CH3 CH2 NH2
NH2 LiAlH4

2.6. Chuyển vị Hoffmann: tạo thành amin (giảm 1 C)


R CONH2 + Br2 + 4NaOH R NH2 + Na2CO3 + 2NaBr + 2H2O

Br2 + 2NaOH NaOBr + NaBr + H2O

CH3CONH2 + Br2 + 4NaOH CH3 NH2 + Na2CO3 + 2NaBr + 2H2O

45

45

NITRIL
R – C  N và Ar – C  N
1. DANH PHÁP
- Danh pháp IUPAC
Tên hydrocarbon tương ứng + nitril
- Danh pháp thông thường
- Tên gốc hydrocarbon tương ứng + cyanid
- Tên hydrocarbon tương ứng (trừ C của nitril)+ carbonitril
- Tên gốc acyl có số carbon tương ứng + nitril hay
(Tên thông thường acid bỏ đuôi IC/OIC thay bằng ONITRIL)
CH2 CH C N
C N
Propennitril
Acrylonitril Cyclopentan carbonitril
Vinyl cyanid Cyclopentyl cyanid
46

46

23
2. ĐIỀU CHẾ
a. Từ dẫn xuất halogen: tác dụng với natri cyanid/ kali cyanid

R X + NaCN R C N + NaX

CH3CH2Cl + NaCN C2H5 C N + NaCl

Ethyl clorid Propionitril

b. Loại nước từ amid


O
P2 O5
R C NH2 R C N + H2O
200-220oC
Amid Nitril
O
P2 O5
CH3 C NH2 CH3 C N + H2 O
200-220oC
Acetamid Acetonitril
47

47

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


a. Thủy phân nitril
O O
+ H2O + H2O
CH3 C N CH3 C NH2 CH3 C OH
NH3

b. Khử hóa nitril: tạo amin. Tác nhân khử: LiAlH4; Na/alcol; H2, xt.
4H [LiAlH4]
R C N R CH2 NH2

c. Với hợp chất cơ kim: tạo ceton


+ R'MgX + H2O
R C N R C NMgX R C O
R' R'

d. Trimer hóa arylcyanid: tạo dị vòng triazin

48

48

24
HỢP CHẤT AMIN
1. CẤU TẠO
Xem amin là dẫn xuất của amoniac
NH3 RNH2 R2NH R3N R4N+
amoniac amin bậc 1 amin bậc 2 amin bậc 3 amoni bậc 4
R: gốc alkyl hay aryl

49

49

2. DANH PHÁP
a. Danh pháp IUPAC: Tên hydrocarbon + amin
b. Amin là tiếp vị ngữ: Tên gốc hydrocarbon + amin
c. Amino là tiếp đầu ngữ: Amino + tên hydrocarbon tương ứng
d. Danh pháp amin thơm: Qui ước aminobenzen là anilin.
CH3CH2 CH3CH2 CH2CH3
CH3 NH2 NH N
CH3CH 2 CH3
Methylamin
Diethylamin Diethyl methyl amin Prop-2-enamin
Methanamin
N-Ethylethanamin N-Ethyl-N-methylethanamin Allylamin
NH2
H3 C NH2 H3CO NH2
Benzenamin NH(CH3)2
Anilin N,N-Dimethylanilin 4-Methylanilin p-Anisidin
p-Toluidin
NH2
NH2
COOH
HO3S NH2

Acid o-aminobenzoic Acid p-aminobenzensulfonic Br


Acid anthranilic Acid sulfanilic m-Bromoanilin 50

50

25
3. ĐIỀU CHẾ
3.1. Alkyl hóa trực tiếp amoniac và các amin khác: Cơ chế SN2
+NH3 + RX + RX
R X R NH 2 R NH R R3N
HX HX HX

Anilin tác dụng RX chủ yếu được amin bậc hai


NH2 NHCH2C6H5

+ C 6H 5CH2Cl

3.2. Tổng hợp Gabriel: tạo amin bậc nhất


O O O
C C C COO
OH RX H2O/HO
N H N N R R NH2 +
H2O X
C C C COO
O O O
O O
C C
CH3CH2Br
N K N CH2CH3 H2O/HO CH3CH2NH2
KBr
C C
O O
51

51

3.3. Khử hóa hợp chất nitro: Chất khử là kim loại/H+, H2/xt
ArNO2 + 3Fe + 6HCl ArNH2 + 3FeCl3 + 2H2O

3.4. Khử hóa hợp chất nitril: tạo amin bậc nhất.
H2 /xt
CH3 C N hay LiAlH4
CH3 CH2 NH2

3.5. Khử hóa hợp chất imin RCH=NH


+ NH3 H2/xt
CH O CH NH CH2 NH2
H2O

3.6. Khử hóa hợp chất amid RCONH2


O LiAlH4
R C R CH2 NH2
NH2

3.7. Phương pháp chuyển vị Hoffmann


NaOCl
CH3CH2CONH2 CH3CH2NH2 + NaCl + CO2
X2/NaOH
52

52

26
4. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
4.1. Tính base của amin
Các arylamin có tính base yếu hơn alkylamin

Tính base còn phụ thuộc nhóm thế và hiệu ứng không gian.
4.2. Phản ứng tạo amid: chỉ amin bậc 1, 2 tham gia.
R NH2 + R'COX R NHCOR' + HX
halogenid acid
R NH2 + (R'CO)2O R NHCOR' + R'COOH
anhydrid acid

CH3COOH
NH2 + (CH3CO)2O NHCOCH3 + CH3COOH

+
CH3 NH2 + CH2 CH C Cl CH3 NH C CH CH2 + CH3NH3Cl 53
O O

53

4.3. Với arylsulfonylclorid: tạo sulfonamid-Phản ứng Hinsberg


a. Amin bậc nhất: tạo sản phẩm tan trong kiềm
O O
R NH2 + Ar S Cl Ar S NH R + HCl
O O
Arylsulfonylclorid Arylsulfonamid
b. Amin bậc hai: tạo sản phẩm không tan trong kiềm
Ar Ar
N H + ArSO2Cl Ar SO2 N + HCl
R R
c. Amin bậc ba: không phản ứng.
4.4. Phản ứng với acid nitrơ HNO2
a. Với amin bậc nhất
 Amin aliphatic bậc nhất: tạo alcol
2H2 O + +H2O
R NH 2 + NaNO2 + HCl R N N Cl ROH + N2 + HCl
NaCl
CH3 CH2NH2 + NaNO2 + HCl CH3CH2OH + N 2 + NaCl + H2O 54

54

27
 Amin thơm bậc nhất: tạo muối diazoni bền ở < 5 oC.
0 _ 5OC +
Ar NH2 + NaNO2 + HCl Ar N N Cl + NaCl + 2H2O
Arendiazoni clorid
HO
HO
NaNO2 + HCl +
HO3S NH2 HO3S N N Cl HO3S N N
0 _ 5OC NaOH

b. Với amin bậc hai: tạo N-nitroso amin có màu vàng


N + NaNO2 + HCl N N O + NaCl + H2O

c. Với amin bậc ba: Các arylamin bậc 3 nếu vị trí para còn trống:
(CH3)2N H + HO N O (CH3)2N N O + H2O

4.5. Phản ứng với halogen


Amin bậc 1 và 2 trong kiềm loãng tạo N-halogenoamin.
+ X2 (Na2CO3 , H2O) + X2 X
R NH2 R NH X R N
HX HX X
55

55

4.6. Phản ứng oxy hóa


*Amin aliphatic bậc nhất: tạo hỗn hợp sản phẩm
R CH 2 NH OH N-alkylhydroxylamin

[O] R CH N OH Oxim
R CH 2 NH 2
H2SO5 R CH 2 N O Nitrosoalkan
R CH 2 NO 2 Nitroalkan

NH2 K 2Cr2O7 / H + O NH K 2Cr2O7 / H + O O

*Amin bậc hai: tạo N,N-dialkylhydroxylamin


R [O] R
N H N OH
R' R'

*Amin bậc ba: tạo N-oxid amin

56

56

28
4.7. Phản ứng thế SE vào nhân thơm: NH2 là nhóm loại 1-tăng hoạt

NH2 NH2
Br Br
+ 3Br2 + 3HBr
COOH COOH
Br
Acid m-aminobenzoic Acid 3-amino-2,4,6-tribromobenzoic

57

57

• Nitro hóa amin thơm bậc ba: cho hiệu suất cao/acid acetic
N(CH3)2 N(CH3)2 N(CH3)2 N(CH3)2
NO2 NO2
HNO3
+ +
CH3COOH
NO2 NO2

• Phản ứng sulfon hóa


NH2 NH2

185OC
+ H2SO4 + H2O

SO3H

•Phản ứng Vilsmeier: đưa nhóm CHO vào amin thơm bậc ba.
O
N(CH3)2 + H C N(CH3)2 OHC N(CH3)2 + CH3NH 2

58

58

29
 Khi thực hiện thế ái điện tử vào nhân thơm thường phải bảo vệ
chức amin bằng phản ứng acyl hóa nhóm amin
Phản ứng acyl hóa nhóm NH2 có hai mục đích
- Bảo vệ chức amin khỏi bị oxy hóa
- Giảm bớt hoạt tính nhân thơm (so với nhóm -NH2)
+
NH2 NHCOCH3 NHCOCH 3 NH3Cl NH2
Br Br Br
(CH3CO)2O Br2 HCl NaOH
CH3COOH
CH3 CH3 CH 3 CH3 CH3
4.8. Phản ứng tách loại nhóm amin:

59

59

AMIN ĐA CHỨC - POLYAMIN


Ethan-1,2-diamin Benzen-1,4-diamin
Ethylendiamin p-Phenylendiamin

Benzen-1,2-diamin Piperazin
o-Phenylendiamin
NH2
Benzen-1,3-diamin Naphtalen-1,8-diamin
NH2 m-Phenylendiamin

Polyamin có tính chất đặc trưng của amin


o-Phenylendiamin tác dụng với acid nitrơ tạo benzotriazol.
NH2 N
+ HNO2 N + 2H O
2
NH 2 N
H
o-Phenylendiamin Benzotriazol 60

60

30
HỢP CHẤT DIAZO & AZOIC
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ DANH PHÁP

* Định nghĩa
- Hợp chất diazo: Hợp chất có 2 nguyên tử Nitơ
liên kết với nhân thơm và gốc acid.

N N X N N+ X - N+ N X-

- Hợp chất azoic: Hợp chất có 2 nguyên tử Nitơ


liên kết với 2 nhân thơm.
R2
N N
R1 61

61

* DANH PHÁP
- Diazo:

Tên và vị trí nhóm thế + tên nhân thơm + diazoni + gốc acid
Ví dụ:

N+ N Cl - HO3S N+ N Cl -

Benzen diazoni clorid p -Sulfonylbenzen diazoni clorid

H3C N+ N HSO4 - HO N+ N Cl -

p -Toluen diazoni hydrosulfat p -Hydroxybenzen diazoni clorid


62

62

31
- Azoic:
Tên và vị trí nhóm thế + azobenzen
Nhóm thế + azo + hợp chất chính
Ví dụ:

63

63

2. PHẢN ỨNG DIAZO HÓA: amin thơm bậc 1 với acid nitrơ
0-5 oC
NH2 + NaNO2 + 2HCl N+ N Cl - + NaCl + 2H2O

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC HỢP CHẤT DIAZO


A. Phản ứng tách loại nitơ
A.1. Thế nitơ bằng nhóm –OH
H2O
OH + N2 + HCl
t > 50oC
N+ N Cl -
CH3OH
OCH3 + N2 + HCl
to

A.2. Thế nitơ bằng hydro


HCOOH/ H3PO2
N+ N Cl - + N2

64

64

32
A.3. Thế nitơ bằng nhóm nitro

NaNO2/ H+
N+ N Cl - NO2 + N2 + HCl

A.4. Thế nitơ bằng halogen-phản ứng Sandmeyer

CuCl/ HCl
Cl + N2
CuBr/ HCl
Br + N2
KI
N+ N X - I + N2 + KCl
NaBF4
F + N2 + BF3

CuCN/ H+
CN + N2

Đây là phản ứng gắn trực tiếp fluor, iod vào nhân thơm.
65

65

B. Phản ứng không tách loại nitơ


B.1. Phản ứng khử

Ni Raney
N+ N Cl - NH-NH2 + HCl
NaHSO3

B.2. Phản ứng ghép đôi


OH
N N OH
OH-
N+ N Cl -
NH2
N N NH2
H+

- Phản ứng theo cơ chế SE.

N+ N N N+ OH N N OH

66

66

33
- Tạo ra hợp chất azoic có màu.
- Hợp chất diazoni hay ghép đối với các polyphenol/ polyamin.
- Trên hợp chất diazoni có nhóm hút ở o, p thì sẽ dễ xảy ra hơn.

NO2 H3C NO2 H3C

O2N N+ N Cl - + CH3 O2N N N CH3

NO2 H3C NO2 H3C

CH3 CH3
H+
HO3S N+ N Cl - + N HO3S N N N
CH3 CH3

- Phản ứng dùng để xác định cấu trúc của azoic.


OH OH
SnCl2/ H+
N N SO3H NH2 + H2N SO3H

67

67

Hôïp chaát taïp chöùc


Định nghĩa
• Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức
khác nhau.
• Ví dụ: H3C CH COOH Acid lactic CHO
OH H OH
HO H
H OH
H OH
HO CH2 CH COOH Serin CH2OH
NH2
D-Glucose
COOH
Acid p-aminobenzoic H2N C NH2
O
NH2 Ure

68

34
Danh pháp
• Có 2 loại:
– Danh pháp thông thường (acid amin, glucid)
– Danh pháp quốc tế
• Quy ước:
+ chọn mạch dài nhất chứa nhóm chức có ưu tiên cao nhất.
+ các nhóm chức còn lại gọi tên theo tiếp đầu ngữ.
+ đánh số trên mạch carbon từ hoặc gần nhóm chức chính.
+ gọi tên
H H OH
6 5 4 3 2 1
HOH2C C CH2OH
OH OH H O

Fructose

1,3,4,5,6-pentahydroxy-2-hexanon

69

THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC NHÓM CHỨC

Nhóm
STT Tên nhóm phụ Tên nhóm chính
chức
1 Ion
Acid tên HC tương ứng + oic

2 COOH carboxy Acid tên HC* carboxylic


Tên thông thường

3 SO3H sulfo Acid tên HC sulfonic


4 (RCO)2O Anhydrid tên acid t. ứng
alkoxycarbonyl Alkyl tên acid t. ứng (tên IUPAC/
5 COOR thông thường) – ic + at
(hoặc) acyloxy

70

35
Tên acid t. ứng (IUPAC/ thông
6 COCl halogenocarbonyl
thường) – ic + yl halogenid
7 SO2Cl halogenosulfonyl Tên HC sulfonyl halogenid
Tên HC t. ứng + amid
8 CONH2 carbamoyl Tên acid t. ứng – ic (oic) + amid
Tên HC* carboxamid
9 SO2NH2 sulfamoyl Tên HC sulfonamid
Tên HC t. ứng + nitril
10 CN cyano Tên acid t. ứng – ic (oic) + onitril
Tên gốc HC* cyanid
Tên HC t. ứng + al
Tên HC* carbaldehyd
11 CHO formyl
Aldehyd tên acid t. ứng [tên acid – ic
(oic) + aldehyd]
71

Tên HC t. ứng + on
12 C=O oxo Tên 2 gốc alkyl ceton
DP phenon: tên acid t. ứng – ic (oic) + ophenon
Tên HC tương ứng + ol
13 OH hydroxy Alcol tên gốc alkyl + ic
DP carbinol: tên các gốc alkyl + carbinol
Tên HC t. ứng + amin
14 NH2 amino
Tên gốc HC t. ứng + amin

Lưu ý: khi đọc tên riêng của từng nhóm chức (ví dụ: -COOH đọc
là carboxylic; -CHO đọc là carbaldehyd) thì tên HC* tương ứng
không tính carbon của nhóm chức đó.

72

36
Ví dụ: gọi tên các hợp chất sau: SO3H
5
4
3 1
2 COOH
OH

4-Carboxybenzendiazoni clorid Acid 2-hydroxy-5-sulfobenzoic


SO3Na
1
2
3 Natri 3-carboxy-4-hydroxybenzensulfonat
4 COOH
O O OH
CH3
1
2
3
4
OH Acid 2-acetoxybenzoic
Methyl 4-hydroxybenzoat Aspirin
Methyl paraben

Natri 4-(methoxycarbonyl)phenolat
73

2-(Diethylamino)ethyl 4-aminobenzoat
[Procain]

5-Cloro-N-(2-cloro-4-nitrophenyl)-2-hydroxy-
benzamid [Niclosamid]
N-(4-hydroxyphenyl)acetamid
[Paracetamol]
2,2-Dicloro-N-((1R,2R)-1,3-dihydroxy-1-
(4-nitrophenyl)propan-2-yl)acetamid
[Cloramphenicol]

(E)-4-((2,4-Diaminophenyl)diazenyl)
benzensulfonamid [Prontosil]

74

37
2-(2-Clorophenyl)-2-(methylamino)
cyclohexan-1-on [Ketamin]
5-((N-3,4-Dimethoxyphenethyl-N-methylamino)-2-(3,4-
dimethoxyphenyl)-2-isopropylpentannitril [Verapamil]

(2E,4E,6E,8E)-3,7-Dimethyl-9-(2,6,6-
trimethylcyclohex-1-en-1-yl)nona-2,4,6,8-
tetraenal [Retinal]

2 H
O 3 N
1
4-(2-(tert-Butylamino)-1-hydroxyethyl)-2-
(hydroxymethyl)phenol [Salbutamol]
(R)-N-Methyl-3-phenyl-3-(o-
tolyloxy)propan-1-amin [Atomoxetin]
75

Halogenoacid
1. Định nghĩa & danh pháp
- Được tạo thành do sự thay thế một hay nhiều nguyên tử H trên
gốc hydrocarbon của acid carboxylic bằng các nguyên tử
halogen.
- Hay hợp chất tạp chức trong công thức có nhóm carboxy và
halogen.

α β α γ β α
R CH COOH R CH CH2 COOH R CH CH2 CH2 COOH
X X X

α-halogenocarboxylic β-halogenocarboxylic γ-halogenocarboxylic


2-halogenocarboxylic 3-halogenocarboxylic 4-halogenocarboxylic

76

38
2. Điều chế
2.1. Halogen hóa acid carboxylic
Cl
Cl2 Cl2 Cl2
H3C COOH H2C COOH HC COOH Cl3C COOH
to, as
Cl Cl

Cl 2 (H+)
H 3C CH2 COOH
Cl
H 3C CH2 COOH
Cl2 (as)
H 2C CH2 COOH
Cl

xảy ra dễ dàng với các dẫn xuất của acid: ester, carbonylhalogenid.

O O Br2 O
P
H3C CH2 C + Br2 H3C CH2 C H3C CH2 C
OH Br Br Br

O
H3C CH2 C
Br OH

77

Halogenocarboxylic thơm
COOH COOH
AlCl3
+ X2
X
Các chất xúc tác dùng trong phản ứng halogen hóa: PCl5, PCl3,
SOCl2, Br2/P, NBS (N-bromosuccinimid), NCS.

2.2 Cộng HX vào acid chưa no


Cl2
H2C CH COOH
H2C CH COOH Cl Cl
HCl
H2C CH2 COOH
Cl
2.3 Từ acid alkyl malonic
COOH Br2/as COOH to
R CH R C R CH COOH
COOH COOH -CO2
Br Br

78

39
2.4. Từ hydroxyacid
CH2 CH2 CH2 COOH + HCl CH2 CH2 CH2 COOH + H2O
OH Cl

3. Hóa tính
3.1. Tính chất của acid
NaOH
CH2 CH2 COONa
Cl
O +
C2H5OH/H
H2C CH2 C CH2 CH2 COOC2H5
Cl OH Cl
PCl5
CH2 CH2 COCl
Cl

79

3.2. Tính chất của nhóm halogen


CH3ONa
CH2 CH2 COOH
OCH3

KOH/alcol
CH2 CH COOH

CH2 CH2 COOH


Cl 2NH3 CH2 CH2 COONH4
NH2

CH3COONa
CH2 CH2 COOH
OCOCH3

3.3. Tính tương hỗ giữa 2 nhóm chức


Thể hiện rõ ràng khi càng gần nhau.
O + O
-
Cl CH2 C Cl CH2 C
OH OH

linh ñoäng

Cl <<< CH2 << C < O < H taêng tính acid

80

40
Ka càng lớn thì tính acid càng mạnh
Ka x 10-5 Ka x 10-5
Acid acetic 1,76 Acid cloroacetic 140
Acid β-cloropropionic 8,5 Acid dicloroacetic 3320
Acid iodoacetic 75 Acid tricloroacetic 20.000
Acid bromoacetic 138

4. Các chất điển hình


4.1 Acid monocloroacetic
chất rắn, tnc = 62-64oC, tan trong H2O và ethanol.
điều chế từ:
- clor hóa acid acetic trong (CH3CO)2O và H2SO4 đặc.
- thủy phân tricloroethylen bằng H2SO4 75% ở 140 oC.

81

- Oxi hóa ethylen clorhydrin bằng HNO2


[O]
H2C CH2OH H2C COOH
HNO2
Cl Cl

Ứng dụng làm phẩm nhuộm indigo, tổng hợp chất trừ sâu,
thuốc diệt cỏ 2,4D, acefylin …
ONa OCH2COOH
Cl - Cl
OH
+ H2C COOH

Cl Cl Cl
Acid 2,4-diclorophenoxyacetic

O H O COOH
H3C N OH
- H3C N
N N
+ H2C COOH
O N N O N N
Cl
CH3 CH3
Theophylin Acefylin

82

41
4.2 Acid tricloroacetic
chất rắn, tnc = 54-56 oC, tan tốt trong nước, alcol, ether.
điều chế từ oxi hóa cloralhydrat trong HNO3 đặc.
OH
[O]
Cl3C CH Cl3C COOH
OH HNO3

tricloroacetic là acid mạnh, bị phân hủy khi đun với kiềm.


-
OH
Cl3C COOH CHCl3 + CO2

ứng dụng - trong tổng hợp hữu cơ, phẩm nhuộm.


- kích ứng dễ lột da dùng để xóa mụn cóc.

83

Hydroxyacid-Oxyacid
1. Định nghĩa và danh pháp
 Định nghĩa: Hợp chất hữu cơ trong phân tử có một hay
nhiều nhóm hydroxy và carboxy.

Có 2 loại hợp chất hydroxyacid


- Acid carboxylic chứa alcol: HO-R-COOH (alcol acid)
- Acid carboxylic chứa phenol: HO-Ar-COOH (phenol acid)

 Danh pháp:
- Danh pháp quốc tế

Tên và vị trí nhóm OH + tên acid tương ứng

84

42
HO CH2 COOH Acid α-hydroxyacetic - acid 2-hydroxyethanoic

H3 C CH COOH Acid α-hydroxypropionic - acid 2-hydroxypropanoic


OH

H2 C CH COOH Acid α,β-dihydroxypropionic - acid 2,3-dihydroxypropanoic


OH OH

HOOC CHOH CHOH COOH Acid 2,3-dihydroxybutan-1,4-dioic

HOOC CH2 CHOH COOH Acid 2-hydroxybutan-1,4-dioic

COOH
Acid 4-hydroxybenzoic - Acid p-hydroxybenzoic

OH
COOH
OH Acid 2-hydroxybenzoic - Acid o-hydroxybenzoic

85

- Danh pháp thông thường


*
HO CH2 COOH H 3C CH COOH

Acid glycolic OH Acid lactic

* C6H5
*
CH COOH
H 2C CH COOH
OH OH Acid glyceric CH2OH Acid tropic

* * *
HOOC CHOH CH2 COOH HOOC CHOH CHOH COOH

Acid malic Acid tartaric

* H 2C COOH
C6H 5 CHOH COOH
Acid mandelic HO C COOH Acid citric
H 2C COOH

2. Đồng phân: thường có đồng phân quang học.


COOH COOH
H * OH HO * H

CH3 CH3

D-Acid lactic L-Acid lactic

86

43
3. Điều chế
3.1. Thủy phân halogenoacid
R-CHCl-COOH + OH- → R-CHOH-COOH + HCl

3.2. Khử hóa ester của oxyacid (aldehyd-ceton acid)


1. H2/Ni, t oC
CH3COCH2CO 2Et CH 3CHOHCH2COOH
2. H2O
Ethyl acetoacetat Acid ß-hydroxybutyric

3.3. Từ aldehyd-ceton
HCN H3 O+
RCH2CH=O RCH2CHOHCN RCH2CHOHCOOH

3.4. Từ các ethylenoxyd


H2C CH2 HCN H3O +
HOCH 2CH 2CN HOCH2CH 2COOH
O

87

3.5. Phản ứng Reformatsky


R' OZnBr R' OH
R' BrCH 2CO2Et H2O
C O C C
R Zn
R CH 2CO 2Et R CH2CO2Et

3.6. Từ acid amin


HO-N=O
CH3CH(NH2)CO2H CH3CHOHCO2H

3.7. Từ acid không no


H2O
H2C CH COOH HOH2C CH2 COOH
+
H

3.8. Phản ứng Kolbe-Schmitt: điều chế các phenolacid


OH ONa OH
CO2 CO2 COONa
200 oC, 7 atm o
125 C, 7 atm
COONa

88

44
4. Tính chất lý học
Thường là chất rắn kết tinh,
có liên kết hydro nên tan tốt trong nước,
dễ phân hủy khi gia nhiệt.
5. Tính chất hóa học
5.1. Hóa tính của alcol acid (HO-R-COOH)
5.1.1. Hóa tính nhóm acid
- Tính acid: mạnh hơn acid tương ứng
H3C CH COOH H3C CH2 COOH
OH

α O
H3C CH < C -OH ở vị trí β,γ thì tính acid sẽ giảm dần
v
OH O<H
(-I)

- Tạo ester
- Tác dụng với LiAlH4
89

5.1.2. Hóa tính nhóm –OH


- Tác dụng với Na
- Tạo ether
- Tạo ester
- Oxy hóa.
5.1.3. Hóa tính đặc trưng cho hydroxyacid
- Phản ứng tách nước
* Với α-hydroxyacid: → tạo lactid (diester vòng)
O OH R O O R
HO H
C C + 2H2O
+
HC C
R OH HO O R O O

α-hydroxyacid lactid

90

45
* Với β-hydroxyacid: → tạo acid chưa no α,β-ethylenic
R CH CH2 COOH R CH CH COOH + H 2O

OH

* Với γ,δ-hydroxyacid: → tạo lacton


C O
+ H2O
hoaëc H+ O O
OH OH
Acid γ-hydroxybutyric γ-butyrolacton

C O + H2O
OH OH hoaëc H+
O O
Acid δ-hydroxyvaleric δ-valerolacton

Vòng β-lacton được điều chế qua ceten và aldehyd formic.


O
H2C C O
+ β-propiolacton
H2C O O

91

Vòng lacton là ester nội phân tử nên dễ bị thủy phân.


Một số phản ứng đặc trưng của vòng lacton.
NaOH,
HO(CH2)3COOH

2H [Na/Hg]
CH3(CH2)2COOH

H2 C CH2 LiAlH4
HO(CH2)4OH

H2C C
HX
O X(CH2)3COOH
O
KCN
NC(CH2)3COOK

H2 C CH2
RNH2
H2C C
- H2O N O
R

Các vòng lacton có vai trò quan trọng trong một số dược
phẩm như Artemisinin, …

92

46
5.2. Hóa tính của phenolacid (HO-Ar-COOH)
5.2.1. Tác dụng với FeCl3: tạo màu.
5.2.2. Thể hiện tính acid: tác dụng với Na2CO3, NaOH
5.2.3. Ester hóa OH phenol
5.2.4. Khử hóa tạo acid pimelic
COOH COOH
OH 4[H] CH 2COOH
Na/ C5H11OH

Acid salicylic Acid pimelic

Acid salicylic có tính acid mạnh hơn acid benzoic do có


liên kết hydro.
OH O
C O C -
O +
+ H
H H
O O

93

6. Chất điển hình


6.1. Acid glycolic HO-CH2-COOH
Chất lỏng vị ngọt, có trong trái cây chưa chín.
H+ ,
HCHO + CO + H2O HO-CH2-COOH + H2O

6.2. Acid lactic CH3-CHOH-COOH


Có hoạt tính quang hoạt do có 1 C bất đối (2 đp)
Acid S-(+)-lactic có trong cơ bắp của người và động vật
Lên men lactose, maltose hoặc glucose cho hỗn hợp racemic.
Bacillus acidi lacti
C12H22O11 + H2O 4CH3-CHOH-COOH

Ứng dụng: trong kỹ nghệ dệt, da


trong y khoa làm tác nhân lột da
dung dịch tiêm truyền Ringer lactat (Natri lactat).

94

47
6.3. Acid malic HOOC-CH2-CHOH-COOH
Trong thiên nhiên có trong táo.
Điều chế từ bromomalic hay acid maleic.
HOOC CH2 CH2 COOH
Br AgOH
*
HOOC CH2 CH2 COOH
H H
OH
C C
H2O (H+)
HOOC COOH

6.4. Acid tartaric HOOC-CHOH-CHOH-COOH


Trong thiên nhiên có trong cặn rượu nho, cây thuốc lá.
Có 2 C bất đối và có 3 đồng phân.
COOH COOH COOH

H * OH HO * H H * OH
HO * H H * OH H * OH
COOH COOH COOH

Ứng dụng: làm thuốc chống ngộ độc kiềm-dạng muối: nhuận tràng
pha thuốc thử Fehling (muối Seignette).

95

6.5. Acid citric HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH


Trong thực vật có vị chua: cam, chanh (6-10%), sơri …
6.6. Acid o-hydroxybenzoic (acid salicylic)
Methylsalicylat giảm đau, hương liệu. Aspirin (acid acetyl
salicylic) giảm đau kháng viêm. Phenylsalicylat kháng nấm
OH OH OCOCH3

COOCH 3 COOC6H 5 COOH

Methylsalicylat Phenylsalicylat (Salol) Acid acetylsalicylic

6.7. Acid p-hydroxybenzoic


Ester methyl và isopropyl của acid p-hydroxy-benzoat làm
chất bảo quản trong dược phẩm, thực phẩm.
COOH COOR
H2SO4
+ ROH
o
t
OH R = -CH3 Nipagin OH
R= -CH(CH3)2 Nipazol

96

48
6.8. Acid o-hydroxycinnamic (acid o-coumaric)
có đồng phân hình học cis-trans
loại nước acid o-coumaric tạo coumarin.
H H H
COOH H C
-H2O CH
H COOH O O
OH OH

trans- Acid o-coumaric cis- Acid o-coumaric Coumarin

Coumarin được dùng làm hương liệu trong dược phẩm.

97

HYDROXYCARBONYL
1. Điều chế
Phản ứng acyloin
O NaO ONa O OH
Na H2O
2RCOR' R-C=C-R R-C-C-R

2. Các phản ứng hóa học


2.1. Phản ứng oxy hóa
O OH
CH 3-C-C-CH3 + HIO4 CH 3COOH + CH 3CHO + HIO3

2.2 Phản ứng tạo bán acetal và cetal vòng


H
HOCH2CH2CH2CHO baùn acetal voøng
OH
O
O
HOCH2CH2CH2CH2CCH3 CH3 baùn cetal voøng
O OH

98

49
Vòng acetal là chất trung gian để tổng hợp các chất hữu cơ.

NaBH4
HOCH2CH2CH2CH2CH2OH

H2NOH
HOCH2CH2CH2CH2CH=NOH
OH
1. CH3MgBr
H HOCH2CH2CH2CH2CHCH3
2. H3O+
O OH
CH3COCl
H
O OCOCH3

K2CrO7

O O

99

Cetoaldehyd, cetoacid, cetoester


1. Điều chế
1.1. Oxy hóa ceton bằng selen oxyd (SeO2)
H2O, Dioxan
C6H5 C CH3 + SeO2 C6H5 C CHO
o
50 C
O O

1.2. Ngưng tụ Claisen


Ceton ngưng tụ với ester tạo β-diceton và β-cetoaldehyd.

Phân tử ester tự ngưng tụ trong cho cetoester.


1. C2H5ONa/C2H5OH
2 H3C C OC2H5 H3C C CH2COOC2H5
+
2. H3O
O O

100

50
101

2. Tính chất
2.1. Cân bằng ceton-enol
do có liên kết hydro
H
O O O O
H3C C C CH3 H3C C C CH3
CH2 CH

H
O O O O
H3C C C OC2H5 H3C C
CH2 C OC2H5
CH

2.2. Tính acid


Hydro trong nhóm methylen của cetoaldehyd, cetoacid,
cetoester có tính acid.
O O O O
OH-
R C C R' R C C R'
CH2 CH

102

51
2.3. Phản ứng hóa học
2.3.1. α-diceton chuyển vị benzylic
OO OH O
1. KOH, H2O, C2H5OH
C6H5-C-C-C6H5 C6H5 C C OH
+
2. H3O
C6H5
Hợp chất vòng khi ngưng tụ sẽ tạo vòng bé hơn
O 1. NaOH, H2O, 250 oC OH
+ COOH
O 2. H3O

2.3.2. Phản ứng decarboxyl


O o
O
H2O, 50 C
CH3CH2CH2CCHCOOH CH3CH2CH2CHCH2CH2CH3
- CO2
C2H5

2.3.3. Ngưng tụ nội phân tử


O O O
1. NaOH, EtOH
COOEt
2. H3O+

103

3. Chất điển hình


3.1. Acid pyruvic CH3COCOOH
Chất lỏng, ts = 165 oC, dễ tan trong nước và alcol.
sản phẩm của chu trình Embden-Meyerhof
H3C C COOH CH3CHO + CO2
H+ loaõng
O

Ag2O
H3C C COOH CH3COOH + 2Ag + CO2
O

H3C C COOH HOOC-COOH + CO2 + H2O


HNO3 ñaëc
O
H3C CH COOH
OH
[H]
H3C C COOH OH
O H3C C COOH
H3C C COOH
OH

104

52
3.2. Ester ethyl acetoacetat CH3COCH2COOC2H5
sinh ra do sự biến dưỡng đường trong cơ thể,
có nhiều ở người bị tiểu đường.
Điều chế
-
OH
2CH3COOC2H5 CH3-C-CH2COOC2H5 + C2H5OH
O
Tính chất hóa học
CH3-C-CH2-C-OC2H5 CH3-C=CH-C-OC2H5
O O OH O

H
O O
H3 C C C OC2H5
CH

→ phản ứng với Na, nước Br2, FeCl3, và tan trong Cu(OH)2.

105

- Một số phản ứng của ester ethyl acetoacetat


CN
HCN
CH3-C-CH2-C-OC2H5
OH O

SO3Na
NaHSO3
CH3-C-CH2-C-OC2H5 CH3-C-CH2-C-OC2H5
O O OH O
H3C
H2N-NH-C6H5 CH3-C-CH2-C=O
N OC2H5 N
NH N O
C6H5 C6H5
Pyrazolon
CH3COCl
CH3-C=CH-C-OC2H5
CH3-C=CH-C-OC2H5 CH3OCO O
OH O PCl5
CH3-C=CH-C-OC2H5
Cl O

106

53
Carbohydrat
Định nghĩa và phân loại
* Carbohydrat hợp chất thiên nhiên,
thành phần chính gồm C, H, O
công thức chung Cm(H2O)n
có vai trò quan trọng trong sự sống.
* Phân loại carbohydrat
Monosaccharid: đường đơn, số nguyên tử C = số nguyên tử O
Oligosaccharid: vài monosaccharid kết hợp với nhau.
Polysaccharid: nhiều phân tử monosaccharid kết hợp.
107

107

Monosaccharid
Đường đơn, thành phần đơn giản và cơ bản của carbohydrat.
Monosaccharid có số C bằng số O: Cm(H2O)m.
1. Danh pháp
Carbohydrat có tiếp vị ngữ ose.
- Monosaccharid có chức aldehyd: aldose
- Monosaccharid có chức ceton: cetose

Số C & O Công thức Aldose Cetose


2 C2H4O2 Aldodiose
3 C3H6O3 Aldotriose Cetotriose
4 C4H8O4 Aldotetrose Cetotetrose
5 C5H10O5 Aldopentose Cetopentose
6 C6H12O6 Aldohexose Cetohexose
108

108

54
Chứng minh cấu trúc
HI CH3CH2CH2CH2CH2CH3

AgNO 3/NH3
COOH
Glucose
(C 6H12O 6) Cu(OH)2
Polyol
(C H
3 CO) O
2
Penta acetyl

 Công thức cấu tạo của glucose O


HOH 2C CH CH CH CH C
OH OH OH OH H

109

109

Tuy nhiên công thức thẳng của glucose không giải thích
được
+ Không tham gia phản ứng với NaHSO3
+ Dung dịch đường glucose có tính quang hoạt và thay đổi theo
thời gian
+ Tác dụng với CH3OH/ H+ tạo 1 nhóm OCH3.
Như vậy đường có dạng vòng.
Với dạng vòng thì giải thích được:
+ Dạng thẳng chỉ chiếm khoảng 10% nên chỉ tác dụng với
NaHSO3 trong những điều kiện nhất định
+ Khi đóng vòng (phản ứng tạo bán acetal) thì C1 trở thành C*
nên tồn tại 2 đồng phân  tính quang hoạt thay đổi
+ OH bán acetal tác dụng được với CH3OH/ H+

110

110

55
1.1. Theo đồng phân quang học
- Danh pháp Cahn-Ingol-Prelog (R/S): ít sử dụng
CHO
H * OH
HO *H
H * OH
H * OH
CH2OH
(2R,3S,4R,5R)-2,3,4,5,6-pentahydroxyhexanal

- Danh pháp D/L:


nhóm OH ở C bất đối xứng ở xa nhất so với nhóm carbonyl
CHO CHO
H OH HO H
CH2OH CH2OH

D-Aldehyd glyceric L-Aldehyd glyceric

111

111

Các đồng phân dãy D của monosaccharid


CHO
H OH D-Aldehyd glyceric
CH2OH

CHO CHO
H OH (Thr) HO
D-Threose (Ery) H
D-Erythrose (Ery)
H OH H OH
CH2OH CH2OH

CHO CHO CHO CHO


H OH HO H H OH HO H
H OH H OH HO H HO H
H OH H OH H OH H OH
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
D-Ribose (Rib) D-Arabinose (Ara) D-Xylose (Xyl) D-Lyxose (Lyx)

CHO CHO CHO CHO CHO CHO CHO CHO


H OH HO H H OH HO H H OH HO H H OH HO H
H OH H OH HO H HO H H OH H OH HO H HO H
H OH H OH H OH H OH HO H HO H HO H HO H
H OH H OH H OH H OH H OH H OH H OH H OH
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
D-Allose D-Altrose D-Glucose D-Mannose D-Gulose D-Idose D-Galactose D-Talose
(All) (Alt) (Glu) (Man) (Gul) (Ido) (Gal) (Tal)

All altruists gladly make gum in gallon tanks. 112

112

56
1.2. Theo cấu tạo vòng
O O

O γ-pyran furan
O

tên tiếp đầu ngữ monosaccharid + tên vòng + ose


- Glucopyranose & glucofuranose (Glucose vòng 6 và 5 cạnh)
- Fructopyranose & fructofuranose (Fructose vòng 6 và 5 cạnh)
- Galactopyranose & galactofuranose (Galactose vòng 6 và 5 cạnh).
CH2OH H CH2OH
H O H H O CH2OH OH O H
H H H
OH H H OH OH H
OH OH OH OH H OH
H OH OH H H OH

H
H CH2OH H H
HO O CH2OH O
HO O
HO H H OH HO H
HO
HO
H OH H OH OH
H OH OH H H OH
H

Glucose Fructose Galactose

113

113

2. Cấu tạo
2.1. Dạng mạch thẳng
H H OH H O H H OH OH O H H OH
6 1 6 5 2 1
5 4 3 2 4 3
HOH2C C HOH2C C HOH2C C CH2OH
OH OH H OH H OH OH H H H OH OH H O

Glucose Mannose Fructose

2.2. Dạng mạch vòng


Monosaccharid thường tồn tại dạng mạch vòng 5 hay 6 cạnh.
Biểu diễn dạng vòng theo
* Công thức chiếu Fisher
1
1 1 1
H OH HO H H OH CH2OH
2 2 2 2
H OH O H OH O HO H O HO
HO H HO H HO H HO H O
H OH H OH H OH H OH
5 5 5 5
H H H H
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
α-D-glucopyranose β-D-glucopyranose α-D-mannopyranose β-D-fructofuranose
* Công thức chiếu Haworth
CH2OH H CH2OH CH2OH
H O H H O CH2OH OH O OH H O H
H H H H
OH H H OH OH H OH
OH
OH OH OH OH H H OH OH
H OH OH H H OH H H
α-D-glucopyranose α-D-fructopyranose β-D-galactopyranose α-D-mannopyranose
114

114

57
* Công thức cấu dạng (Reeves)-dạng C1
H H OH H
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
H O H O H O O
HO HO H HO OH
HO H HO OH HO OH HO H
H OH H OH H OH H H
H OH H H H H H OH

α-D-glucopyranose β-D-glucopyranose β-D-galactopyranose α-D-mannopyranose

3. Đồng phân
3.1. Đồng phân cấu tạo: do nhóm carbonyl C=O
3.2. Đồng phân vị trí: do nhóm –OH
3.3. Đồng phân quang học
Monosaccharid có C bất đối → có đồng phân quang học.
Số ĐPQH tùy vào số C bất đối và cấu tạo phân tử.
Mạch thẳng: Aldohexose có 4 C bất đối → 16 ĐP
Cetohexose có 3 C bất đối → 8 ĐP

115

115

H H OH OH O H H OH
HOH2C * * * * C HOH2C * * * C CH2OH
OH OH H H H OH OH H O

Aldohexose Cetohexose

Mạch vòng: Aldohexopyranose có 5 C bất đối → 32 ĐP


Cetohexofuranose có 4 C bất đối → 16 ĐP
CH2OH
CH2OH CH2OH
H * O H O
H * H OH *
* OH H *
OH
* * OH H * * OH
H OH OH H
Aldohexopyranose Cetohexofuranose

3.4. Đồng phân epimer


Các chất có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về vị
trí nhóm OH hay nhóm carbonyl ở C số 1 và 2.
1 CHO CHO CH2OH khaùc nhau
H 2 OH HO H C O
HO H HO H HO H
H OH H OH H OH
H OH H OH H OH gioáng nhau
CH2OH CH2OH CH2OH

D-glucose D-mannose D-fructose


116

116

58
3.5. Đồng phân anomer
Khi tạo vòng, aldehyd (ceton) ở C1 (C2) thành nhóm –OH.
C1 (C2) trở thành bất đối → đồng phân.
C1 (C2) gọi là C anomer, nhóm OH mới tạo là OH bán acetal.
ĐP dạng vòng chỉ khác nhau về cấu hình ở C bán acetal.
H
1
OH CH2OH H
2 CH2OH
H OH O H O H H O
HO H H 1
OHH HO
H OH OH OH HO 1 H
1
CHO H
5 H OH
H OH
H OH CH2OH H OH
HO H α -D-glucopyranose
H OH
H OH H
1 CH2OH CH2OH
CH2OH HO H H O OH H O
2
D-glucose H OH O H 1 HO
OH H 1
HO H OH H HO OH
H OH H OH
5 H OH
H H H
CH2OH β -D-glucopyranose

* Hiện tượng bội quay


α-D-Glucose (+112o) β-D-glucose (+19o) đến 52,7o
36% 64%
Chậm và thuận nghịch chủ yếu ở glucose, mannose, lyxose và
các disaccharid đường khử và là nguyên nhân tạo anomer. 117

117

4. Tính chất lý học


Chất rắn kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt và
có tính quang hoạt.
5. Tính chất hóa học
5.1. Phản ứng oxy hóa
Tác nhân oxy hóa: Fehling, Tollens, Benedict, nước Br2, HNO3.
Oxy hóa yếu (Fehling, Tollens, nước Br2) → acid aldonic
Oxy hóa mạnh (HNO3) → acid aldaric
COOH
H OH
Br2 HO H acid D- gluconic
H OH
CHO H OH
H OH CH2OH
HO H
H OH
H OH COOH
CH2OH H OH
HNO3
D- glucose HO H
H OH acid D-glucaric
H OH (acid saccharic)
COOH
118

118

59
5.2. Phản ứng khử
Carbonyl bị khử bởi NaBH4, hỗn hống Na/Hg hoặc H2 → alditol
H
CH2OH CHO CH2OH
H O H OH H OH
HO HO H 1. NaBH4 HO H
HO OH H OH H OH
H OH 2. H2O
H OH H OH
H H CH2OH CH2OH
β-D-Glucopyranose D-glucose D-glucitol (D-Sorbitol)

CHO CHO

5.3. Phản ứng epimer hóa H


HO
OH
H
HO
HO
H
H
H OH H OH
Trong kiềm loãng hay pyridin. H OH
CH2OH
H OH
CH2OH
D-glucose D-mannose
CHOH
C OH
HO H
H OH
H OH
CH2OH

CH2OH
C O
HO H
H OH
H OH
CH2OH
D-fructose 119

119

5.4. Phản ứng loại nước


Khi đun với acid, pentose bị loại 3 phân tử nước tạo furfural.
HO CH CH OH
H+
CH C H
- 3H2O
H CHO O CHO
OH HO
Furfural

HO CH CH OH
H+
H C C H - 3H2O
HOH2C CHO HOH2C
OH HO O CHO
Hydroxymethylfurfural

5.5. Phản ứng tạo Osazon


Đồng phân epimer đều cho cùng 1 osazon
Osazon là những chất kết tinh có hình dạng xác định.
CHO CH=N-NH-C6H5
H OH C=N-NH-C6H5
HO H 3C6H5-NH-NH2 HO H
H OH -C6H5NH2, -2H2O, -NH3 H OH
H OH H OH
CH2OH CH2OH
D-Glucose D-Glucosazon
120

120

60
5.6. Phản ứng tạo glycosid
OH bán acetal tác dụng với alcol/ phenol trong H+ tạo glycosid.
Glycosid không tham gia được phản ứng oxi hóa.
H H
CH2OH CH2OH
H O H O
+
HO CH3OH, H HO
HO H HO H
H OH H OH
H OH H OCH3
α-D-Glucopyranose Methyl α-D-Glucopyranosid

Digitoxin

Rutin

121

121

Glycosid là dạng phổ biến của nhiều hợp chất tự nhiên, cấu
trúc của các hợp chất này gồm hai thành phần :
* Phần đường của glycosid: glycon, liên kết
* Phần không đường: aglycon hoặc genin. acetal

Glycon
Aglycon

- Phần đường chủ yếu là monosaccharid hay oligosaccharid


thường là glucose, rhamnose, galactose, …
- Phần aglycon: alcol, aldehyd, acid, phenol, …
- Tác dụng của các glycosid lên cơ thể phụ thuộc vào phần
aglycon, phần đường làm tăng hoặc giảm tác dụng của chúng.
- Phân loại glycosid theo cấu trúc của phần aglycon: glycosid
122
tim, saponin, anthranoid, flavonoid, coumarin, tanin, …
122

61
5.7. Phản ứng tạo ether
Với (CH3)2SO4 hoặc CH3I trong OH- tạo pentamethyl ether.
Trong H+, thì chỉ có OCH3 của C anomer bị thủy phân thành OH.
H H H
CH2OH CH2OCH3 CH2OCH3
H O H O H O
CH3I
HO H3CO H+ H3CO
HO H Ag2O H3CO H H3CO H
H OH H H3CO H H3CO
H OH H OCH3 H OH

α-D-Glucopyranose pentamethyl ether

5.8. Phản ứng tạo ester


Tác nhân acid clorid hay anhydrid với xúc tác base.
H H
CH2OH CH 2OCOCH3
H O H O
HO (CH3CO)2O H3CCOO
HO OH o H3CCOO OCOCH3
H OH pyridin, 0 C H
H3CCOO
H H H H

β-D-Glucopyranose Penta-O-acetyl-β-D-Glucopyranose
123

123

5.9. Phản ứng tăng mạch C- phản ứng Kiliani-Fischer


N
H NH H O
C C C
H OH H OH H OH
HO H HO H HO H
H OH H OH H OH
H OH H OH H OH
CHO CH2OH CH2OH CH2OH
HO H H2 H3O
+ D-Glucose
HCN
H OH
H OH Pd
N H H
CH2OH NH O
C C C
Pentose
HO H HO H HO H
HO H HO H HO H
H OH H OH H OH
H OH H OH H OH
CH2OH CH2OH CH2OH
cyanohydrin imin D-Mannose

124

124

62
5.10. Phản ứng giảm mạch C
Thoái biến Wohl
N
H O H NOH H O
C C C C
H OH HOH H OH HO H
H2NOH (CH3CO)2O CH3ONa
HO H HOH HO H HO H
HO H HOH CH3COONa HO H H OH
H OH HOH H OH CH2OH
CH2OH CH2OH CH2OH
D-Galactose D-Galactose oxim cyanohydrin D-Lyxose

Theo Ruff
H O HO O
C C H O
H OH H OH C
HO H Br2/ H2O HO H H2O2 HO H
H OH H OH 3+ H OH
Fe
H OH H OH H OH
CH2OH CH2OH CH2OH
D-Glucose D-Gluconic D-Arabinose

125

125

5.11. Phản ứng lên men


Quá trình sinh hóa phức tạp do tác dụng của enzym.
Tùy loại men sẽ cho các sản phẩm khác nhau.
men röôïu
2C2H5OH + 2CO2
men lactic
2CH3CHOHCO2H
OH
men citric
C6H12O6 HOOCCH2CCH2COOH + H2O
D-Glucose COOH
men butyric
CH3CH2CH2CO2H + 2CO2 + 2H2

men
CH3COCH3 + C4H9OH + C2H5OH + 3CO2 + H2
aceton-butyric

6. Các chất điển hình


6.1. Pentose C5H10O5
Trong thiên nhiên ở dạng pentosan (C5H8O4)n ở gôm.
+
H
(C5H8O4)n + nH2O nC5H10O5
126

126

63
6.2.3. Fructose
đồng phân quay trái α = -92o, có vị ngọt gấp 3 lần glucose
tham gia phản ứng Selivanoff
6.2.4. Acid uronic: Đây là các chất giải độc cho gan.
[O]
CH2OH COOH

CHO CHO
H OH H OH
HO H HO H
H OH HO H
H OH H OH
COOH COOH
Acid glucuronic Acid galacturonic

COOH OH
COOH
O O
HO
HO OH HO OH
OH OH

Acid -D-glucuronic Acid -D-galacturonic


127

127

6.2.5. Đường amino: thay –OH bằng –NH2

6.2.6. Acid ascorbic- vitamin C


tham gia phản ứng oxy hóa-khử của tế bào làm tăng sức đề
kháng và chống chảy máu răng.

128

128

64
6.2.7. Đường cetose:
Là các đường có nhóm C=O ở vị trí 2.
D-Ribulose có trong quá trình chuyển hóa đường
D-Sedoheptulose có trong cà rốt, táo, cà chua, là chất trung gian
của quá trình hô hấp và quang tổng hợp, có thể làm giảm viêm.
D-Mannoheptulose có trong bơ, dầy hoa anh thảo, ức chế tiết
insulin do ngăn cản quá trình glycolysis

129

129

6.2.8. Đường alcol:


D-sorbitol: thuốc nhuận tràng, tá dược trong viên nang mềm
D-mannitol: phòng hoại tử cấp do hạ huyết áp, tá dược viên nén
6.2.9. Đường deoxy:
L-Rhamnose (6-Deoxy-L-mannose): là thành phần glycon phổ
biến trong nhiều thực vật.
L-Fucose (6-Deoxy-L-galactose): là thành phần chính của
fucoidan-hỗ trợ điều trị ung thư.

130

130

65
Oligosaccharid
Do các monosaccharid kết hợp với nhau bằng liên kết glycosid.
Tính chất gần giống monosaccharid: tan trong nước và có vị ngọt.
Khi bị thủy phân trong môi trường acid cho các monosaccharid.
Trong thiên nhiên có maltose, cellobiose, saccharose (sucrose-
đường mía), lactose (đường sữa), cyclodextrin ….
Quan trọng nhất trong oligosaccharid là disaccharid.

* DISACCHARID
- Do 2 phân tử monosaccharid kết hợp qua liên kết glycosid.
- Tùy nhóm OH tạo glycosid: đường khử và không khử- nhóm
OH acetal còn tự do có thể chuyển về aldehyd là đường khử.

131

131

* Disaccharid không có tính khử:


2 nhóm OH bán acetal đều tham gia tạo liên kết glycosid
Chất điển hình là saccharose-sucrose-đường mía
CH2OH
O
HO
HO 1
OH 2'CH2OH
O
O HO
HO CH2OH
Sucrose [2-O-(α-D-Glucopyranosyl)-β-D-fructofuranosid]

* Disaccharid khử
- Maltose - Cellobiose
CH2OH CH2OH
O O
HO CH2OH
H HO 4'
HO 1
CH2OH 1 O
4'
HO O
OH O OH
HO OH
O H OH
HO H
OH H
OH
[4-O-(α-D-Glucopyranosyl)-α-D-glucopyranose [4-O-(β-D-Glucopyranosyl)- β-D-glucopyranose
132

132

66
OH
- Lactose CH2OH β-Glucopyranose
O CH2OH
4'
O
1 O
HO
OH HO OH
H OH
H
β-Galactopyranosid

[4-O-(β-D-Galactopyranosyl)- β-D-Glucopyranose

- Cyclodextrin (α, β, γ)

133

133

POLYSACCHARID
- Không có tính chất của đường đơn, không có vị ngọt,
- Công thức tổng quát là (C6H10O5)n
- Do các liên kết glycosid
- Có thể phân nhánh hay không phân nhánh
- Tinh bột và cellulose là chất quan trọng đối với con người.
* Tinh bột
- thường gặp do các cơ quan sinh vật do sự quang hợp.
- làm I2 hóa xanh, màu sẽ biến mất khi đun nóng.
- không hòa tan được trong dd Cu(OH)2.
- Enzym hay H+ làm thủy phân thành dextrin, maltose, glucose.
- Tinh bột có 20% amylose và 80% amylopectin

134

134

67
Amylose
CH2OH
O
H
HO 1
CH2OH
OH 4'
O
O 1 H
HO CH2OH
OH 4'
O
O
HO H
OH
1,4’-O-(α-D-Glucopyranose) polymer O

Amylopectin CH2OH
O

HO H
OH
CH2OH
O
O
H 6'
HO 1
CH2
OH O
O 1 H
HO CH2OH
OH 4'
O
O
1,4’ và 1,6’-O-(α-D-Glucopyranose) polymer HO H
OH
O
135

135

* Glycogen
- là nguồn dự trữ polysaccharid của động vật,
- có cấu tạo gần giống với amylopectin nhưng phân nhánh
nhiều hơn và nhánh lại ít monosaccharid hơn.
* Cellulose
- chất cơ bản trong tế bào thực vật
- trong gỗ chứa 50-70% cellulose.
- không tan trong nước, chỉ tan trong một số dung môi.
- gồm hàng ngàn phân tử D-glucose kết hợp với nhau theo liên
kết 1,4’-β-glycosid.
CH2OH
O CH2OH
O 4'
1 O CH2OH
HO O 4'
OH 1
O CH2OH
HO O 4'
OH 1 O
HO O
OH O
HO
OH

136

136

68
Cellulose là nguyên liệu đầu để tổng hợp
- nitrat cellulose: làm màng phim, chất dẻo, keo dán, …
- acetat cellulose: làm phim ảnh, tơ acetat…
- Carboxy Methyl Cellulose (CMC): công nghiệp dệt, màng
mỏng, chất dẻo và tá dược.

O
ONa
O O
ONa O OH
O OH
O O
OH
OH
O
H OH n/2

Natri carboxy methyl cellulose

137

137

Độ ngọt của đường và các chất thay thế đường (đường hóa học)
Độ ngọt của một số đường và đường hóa học
Tên Nguồn gốc- cấu tạo Độ ngọt
Lactose Disaccharid 0,16
Glucose Monosaccharid 0,75
Sucrose Disaccharid 1,00
Fructose Monosaccharid 1,75
Aspartam Tổng hợp 180
Acesulfam-K Tổng hợp 200
Saccharin Tổng hợp 350
Sucralose Tổng hợp 300-1000
O O
O Cl OH
O H 3C O
H2NCHCNHCHCOCH3 S O O Cl
NH HOOCCH 2 CH2 N K+ HO
O
OH
S Cl
O O O O
OH OH

Saccharin Aspartam Acesulfam kali Sucralose 138

138

69
Acid amin
1. Định nghĩa
hợp chất tạp chức có 2 nhóm chức là amin và acid.
2. Cấu tạo
Các acid amin thiên nhiên là những α-aminoacid.
Trừ glycin, tất cả các acid amin đều có tính quang hoạt.
Các acid amin thiên nhiên có cấu hình giống với L-glyceraldehyd
nên là L-acid amin và C* có cấu hình S.
COOH COOH COOH CHO
H2N H H2N H H2N H HO H
CH3 CH2 CH2OH CH2OH

(S)-Alanin (S)-Serin
(L-Alanin) (L-Serin) L-Glyceraldehyd
(S)-Phenylalanin
(L-Phenylalanin)

139

3. Danh pháp
- Danh pháp quốc tế

Tên và vị trí nhóm amino + tên acid tương ứng

H2N-CH2-COOH Acid aminoacetic


o-H2N-C6H4-COOH Acid o-aminobenzoic
CH3CH(NH2)COOH Acid α-aminopropionic
CH3CH(NH2)CH2COOH Acid β-aminobutyric

- Tên thông thường

140

70
Tên Ký hiệu Công thức pKa1 pKa2 pKa3 pI
CH3CHCOOH
Alanin Ala (A) 2,34 9,69 - 6,01
NH2
H2NCCH2CHCOOH
Asparagin Asn (N) 2,02 8,80 - 5,41
O NH2
HSCH2CHCOOH
Cystein Cys (C) 1,96 10,28 8,18 5,07
NH2
H2NCCH2CH2CHCOOH
Glutamin Gln (Q) O NH2
2,17 9,13 - 5,65

CH2COOH
Glycin Gly (G) NH2
2,34 9,60 - 5,97
CH3

Isoleucin Ile (I) CH3CH2CHCHCOOH 2,36 9,60 - 6,02


NH2

CH3CHCH2CHCOOH
Leucin Leu (L) CH3 NH2
2,36 9,60 - 5,98
CH3SCH2CH2CHCOOH
Methionin Met (M) 2,28 9,21 - 5,74
NH2

141

Tên Ký hiệu Công thức pKa1 pKa2 pKa3 pI


CH2CHCOOH
Phenylalanin Phe (F) 1,83 9,13 - 5,48
NH2
COOH
Prolin Pro (P) N 1,99 10,60 - 6,30
H
HOCH2CHCOOH
Serin Ser (S) 2,21 9,15 - 5,68
NH2
OH

Threonin Thr (T) CH3CHCHCOOH 2,09 9,10 - 5,60


NH2
CH2CHCOOH

Tryptophan Trp (W) N


NH2
2,83 9,39 - 5,89
H

HO CH2CHCOOH
Tyrosin Tyr (Y) 2,20 9,11 10,07 5,66
NH2

CH3

Valin Val (V) CH3CHCHCOOH 2,32 9,62 - 5,96


NH2

142

71
Tên Ký hiệu Công thức pKa1 pKa2 pKa3 pI

Acid amino acid


HOOCCH2CHCOOH
Acid aspartic Asp (D) 1,88 9,60 3,65 2,77
NH2

HOOCCH2CH2CHCOOH
Acid glutamic Glu (E) NH2
2,19 9,67 4,25 3,22

Acid amino base


H2NCNHCH2CH2CH2CHCOOH
Arginin Arg (R) NH NH2
2,17 9,04 12,48 10,76

N
CH2CHCOOH
Histidin His (H) N 1,82 9,17 6,00 7,59
H NH2

H2NCH2CH2CH2CH2CHCOOH
Lysin Lys (K) NH2
2,18 8,95 10,53 9,74

143

4. Tính chất lý học


- ion lưỡng cực
Acid amin dễ tan trong nước, khó tan trong dung môi hữu cơ.
Dạng ion lưỡng cực, NH3+ có tính acid, COO- có tính base.
+
H3N CH COO-

- điểm đẳng điện


+
H 3O + + OH-
H3N CH COOH H3N CH COO- H2N CH COO-

R R R
pH thấp pH cao
pH
(proton hóa) (deproton hóa)

Điểm đẳng điện- pI

pI tính bằng trung bình cộng của 2 pKa


Nếu R là acid thì pI là trung bình cộng của 2 pKa thấp nhất.
Nếu R là base thì pI là trung bình cộng của 2 pKa cao nhất.

144

72
5. Điều chế
5.1. Từ acid carboxylic
1. Br2, PBr3 NH3
CH3CHCH2CH2COOH CH3CHCH2CHCOOH CH3CHCH2CHCOOH
2. H2O (thöøa)
CH3 CH3 Br CH3 NH2
Acid 4-methylpentanoic Acid 2-bromo-4-methylpentanoic (R,S)-Leucin

5.2. Tổng hợp Strecker


O NH
CH2CH NH3 CH2CH KCN, H2O CH2CHC N H3O+ CH2CHCOOH
KCN, H2O NH3 NH2 NH2

Phenylacetaldehyd Imin amino nitril (R,S)-Phenylalanin

5.3. Từ ester malonat


CO2C2H5 CO2C2H5 CO2C2H5
HO-N=O [H] 1. H2O
H2C HO-N=C H2N CH H2N CH2 COOH
CO2C2H5 CO2C2H5 Ni CO2C2H5 2. tO, -CO2
Glycin

CO2C2H5 CO2C2H5
NaOEt 1. H2O 1. Br2/P
H2C iC4H9 CH iC4H9 CH2 COOH iC4H9 CH COOH
CO2C2H5 iC4H9Br CO2C2H5 2. -CO2 2. NH3
NH2
Leucin

145

5.4. Từ α-cetoacid
H 3C C COOH
N OH
[H]
H 3C C COOH H 3C C COOH H 3C CH COOH
O N NH2 NH2

H 3C C COOH
N NH

6. Hóa tính
6.1. Tính chất của nhóm –COOH
- tác dụng với base: O

2+
C O H2N CH2
2CH2COOH Cu +
+ Cu + 2H
NH2 H2C NH2 O C
O
- tạo ester
C2H5OH
H2N CH2COOH H2N CH2CO2C2H5
HCl

146

73
- tạo acid clorid
PCl5
H2N CH2COOH H2N CH2COCl
- Phản ứng decarboxyl
CH3CHCOOH Carboxylase
CH3CH2NH2 + CO2
NH2

6.2. Tính chất của nhóm NH2


- tạo muối
- tạo dẫn xuất N-acyl
RCHCOONa CH3COCl RCHCOOH
NH2 NHCOCH3

- Alkyl hóa
CH3I
H2N CH2COOH H3CHN CH2COOH

147

- tác dụng với HNO2


RCHCOOH HNO2 RCHCOOH
+ N 2 + H2O
NH2 OH
- tạo α-cetoacid
RCHCOOH [O] R-C-COOH
NH2 O
6.3. Phản ứng đặc trưng của acid amin
- Loại nước: H

* α-amino acid O O H H NH R O
C
N
CH
R
C CH 2H2O, tO

CH C CH C
R NH H H O O R N O

H
Dicetopiperazin

* β-amino acid H -NH3


R CH CH COOH

O
R CH CH COOH
H2C C
NH2 β-lactam
- H 2O
CH N
R H

148

74
* γ,δ,ε-amino acid:
O O

H 2C C H2C C
OH
- H2O δ-lactam
H2C H H 2C N H
(valerolactam)
N H2C CH2
H 2C CH2 H

 Phản ứng loại nước giữa acid amin là cơ sở tạo liên kết amid
trong các polyamid hay liên kết peptid trong polypeptid (protein).
- Phản ứng với Ninhydrin
O O O
OH RCHCOOH O
t
+ N + RCHO + 3H2O + CO2
OH NH2
O O HO

149

PEPTID
1. Định nghĩa
là amid được tạo thành do các chức acid và chức amin của acid
amin tương tác với nhau. Chức -NHCO- gọi là liên kết peptid.
+ - + - + -
H3N CH2CONHCH2COO H3N CH2CONHCHCONHCHCOO H3N CHCO(NHCHCO)nNHCHCOO
CH3 CH2C6H5 R R' R"
Dipeptid Tripeptid Polypeptid
Gly-Gly Gly-Ala-Phe

2. Cấu tạo polypeptid


liên kết peptid có cấu trúc phẳng và có cấu hình trans.
H O R' H O
N N
N
R H O R"

trans

150

75
151

3. Tổng hợp peptid: theo 3 bước


- Bảo vệ chức amin
+
C6H5CH2OCOCl HCl
H3N CH COO- Q NH CH COOH Q NH CH COCl
-HCl
R R R
Q= C6H5CH2OCO

- Tạo liên kết peptid


+
Q NH CH COCl + H3N CH COO- Q NH CH COHN CH COOH

R R' R R'

- Giải phóng chức amin


+
Q NH CH CO HN CH COOH H3N CH COHN CH COO-
-Q
R R' R R'

152

76
PROTID
1. Định nghĩa
là những polypeptid có phân tử lượng lớn (> 10.000)
2. Phân loại
* hình dạng:
- dạng sợi: không tan trong nước
- dạng hình cầu: tan trong nước, dd acid, base hoặc muối
* cách phổ biến:
- Protid đơn giản (protein): thủy phân → chỉ cho acid amin.
- Protein phức tạp: thủy phân → acid amin + chất khác.
3. Cấu tạo của protid
- Cấu trúc bậc 1: các acid amin liên kết thành mạch đơn
- Cấu trúc bậc 2: mạch polypeptid có dạng xoắn ốc hay gấp khúc
- Cấu trúc bậc 3: hình dáng riêng biệt trong không gian
- Cấu trúc bậc 4: giống bậc 3, nhưng lực hút khác nhau.

154

155

77
4. Tính chất của protid
- chất keo, tnc không đặc trưng, có tính quang hoạt và quay trái.
- đông vón khi gia nhiệt, acid và base mạnh (↓ không hoàn
nguyên). Protein kết tủa không hoàn nguyên thì bị biến tính làm
thay đổi bản chất của nó như tính tan, tác dụng sinh học.
Protid Protid bị biến tính

Protein bậc 1 Tan được trong dd acid/base, tủa với (NH4)2SO4


Protein bậc 2 Tan được trong H2O, đun không đông, tủa với (NH4)2SO4
Pepton
Polypeptid Tan được trong H2O, đun không bị đông lại,
nhưng không tủa với (NH4)2SO4 bão hòa.
Peptid đơn giản

Acid amin

156

Hôïp chaát dò voøng


1. Định nghĩa
những hợp chất vòng được tạo thành không những do các
nguyên tử carbon mà còn có các nguyên tố khác như N, O, S,
B, Al, Si, P, Au, Cu, … nhưng phổ biến và quan trọng hơn là
các dị tố N, O, S.

157

78
2. Phân loại
- Dị vòng không thơm: no hoặc chưa no
- Dị vòng thơm: cấu trúc điện tử phù hợp Huckel (4n+2) eЛ.

Dị vòng 5,6,7 cạnh 1 dị tố Dị vòng 5,6,7 cạnh 2 dị tố


* furan, thiophen, pyrrol … * 2 dị tố giống nhau: pyrazol ...
* ngưng tụ với benzen: benzofuran * 2 dị tố khác nhau: oxazol, thiazol.
* Ngưng tụ với benzen: benzothiazol.

3. Danh pháp
3.1. Danh pháp thông thường
xuất phát từ nguồn gốc và tính chất của hợp chất.
không phản ánh cấu trúc phân tử nhưng trở thành phổ biến như
1 quy ước của hệ thống danh pháp IUPAC.

158

N
N N N
N O S N N O N
H H H H
Pyrrol Furan Thiofen Pyrazol Imidazol Furazan Pyrrolidin

H H
N N N
N
N
N N N N O N N O
H H
Pyridin Pyridazin Pyrimidin Pyrazin α-Pyran Piperidin Piperazin Morpholin

N N
N H N
N N N N
N
H H H
Indol Isoindol Indazol Purin Indolizin
N
N N
N N
N N N N O
Quinolin Isoquinolin Quinazolin Pteridin Quinolizin Chroman

N S
N
N N N
H H
Carbazol Phenazin Phenothiazin Phenanthridin

159

79
3.2. Danh pháp hệ thống- Danh pháp Hantzsh-Widman
Tên dị vòng = tiếp đầu ngữ (dị tố) + thân (khung, độ lớn vòng)

* Tiếp đầu ngữ các dị tố: Oxy : Oxa


Lưu huỳnh: Thia
Nitơ: Aza
* Tên phần thân các vòng đơn:
Độ lớn Vòng không có N Vòng có N
của vòng Vòng chưa no Vòng no Vòng chưa no Vòng no
3 iren iran irin iridin
4 et etan et etidin
5 ol olan ol olidin
6 in an in inan
7 epin epan epin per
8 ocin ocan ocin per

160

Nguyên tắc đánh số:


- nhiều dị tố: đánh số ưu tiên theo thứ tự O > S > N > P
- đánh số vòng từ dị tố sao cho tổng số chỉ vị trí nhỏ nhất.
N3 1O NH
S O
2
1
N
Thieren Oxiran 1,3-Diazet 1,2-Oxazetidin

3O N4

N2
1O N1 S
1,3-Dioxolan 1,2,4-Triazin Thiepan

* Khi vòng có số nối đôi cực đại được no hóa dần thì vị trí
nguyên tố bão hòa được gọi với tiếp đầu ngữ H kèm theo tên
của dị vòng chưa no (với số nối đôi cực đại) tương ứng.
H
N1 N 3

2
O N
1H-Azirin 2H-1,3-Oxazin 3H-Azepin

161

80
3.3. Danh pháp hệ thống vòng ngưng tụ
- Tách dị vòng ngưng tụ thành 2 phần (hoặc nhiều phần)
- Chọn thành phần cơ sở (chính) và thành phần thứ 2 (phụ)
- Đánh chữ cái (theo thứ tự alphabet) trên vòng chính.
- Đánh chữ số trên vòng phụ (lưu ý: thứ tự ưu tiên).
- Gọi tên các vòng (đơn vòng) theo tên thông thường (nếu không
có thì dùng tên theo hệ thống Hantzsch-Widman)
- Gọi tên:
Vòng phụ [vị trí gắn vòng phụ-vị trí gắn vòng chính]vòng chính

chữ số chữ cái alphabet

Ví dụ:

Thành phần thứ 2- phụ Thành phần cơ sở - chính

162

* Thành phần cơ sở (chính):


Chọn theo thứ tự sau:
- Chọn dị vòng chứa nitơ (nếu không có N thì theo thứ tự).

- Chọn vòng ngưng tụ có nhiều vòng hoặc vòng lớn hơn.

- Chọn vòng có nhiều dị tố và ưu tiên theo thứ tự.

- Các vòng cùng dị tố và độ lớn thì ưu tiên cách đánh số nhỏ hơn.

163

81
• Thành phần thứ 2 (phụ): là tiếp đầu ngữ của thành phần cơ sở

Tên = tên dị vòng + “o” Một số ngoại lệ về tiếp đầu ngữ


Ví dụ: pyrazin → pyrazino
Tên dị vòng Tiếp đầu ngữ
pyrrol → pyrrolo
Furan Furo
thiazol → thiazolo
Thiophen Thieno
oxazol → oxazolo Imidazol Imidazo
pyrazol → pyrazolo Pyridin Pyrido
Quinolin Quino
Isoquinolin Isoquino

164

Gọi tên một số dị vòng


N

Ví dụ 1: N

Bước 1: Tách thành các vòng đơn hoặc vòng ngưng tụ

Bước 2: Chọn thành phần cơ sở (chính) và thành phần thứ 2 (phụ)


Thành phần cơ sở (chính) Thành phần thứ 2 (phụ)
pyrimidin pyrrolo

Bước 3: đánh chữ cái trên vòng chính, đánh chữ số trên vòng phụ
2 3
4
N
1

Bước 4: gọi tên (sử dụng tên thông thường nếu có)
c N b 2 3
d a 4 Pyrrolo[1,2-a]pyrimidin
N N
1

165

82
Ví dụ 2:

Bước 1: Tách thành các vòng đơn hoặc vòng ngưng tụ


O

Bước 2: Chọn thành phần cơ sở (chính) và thành phần thứ 2 (phụ)


Thành phần thứ 2 (phụ) N
Thành phần cơ sở (chính)
imidazo N
oxazol

Bước 3: đánh chữ cái trên vòng chính, đánh chữ số trên vòng phụ
2 3
4
N
1

Bước 4: gọi tên (sử dụng tên thông thường nếu có)
c N b 2 3
d a 4 Pyrrolo[1,2-a]pyrimidin
N N
1

166

* Thành phần cơ sở:


Chọn theo thứ tự sau:
- Chọn dị vòng chứa nitơ (nếu không có N thì theo thứ tự)
- Chọn vòng ngưng tụ có nhiều vòng hoặc vòng lớn hơn.
- Chọn vòng có nhiều dị tố và ưu tiên theo thứ tự.
- Các vòng cùng dị tố và độ lớn thì ưu tiên cách đánh số nhỏ hơn.

Ví dụ:
3 aO H H
N O N 2 O N aO 3 N2
b N d N1
+ +
N N1 N N bN c 4
5
Imidazo[2,1-b]oxazol Imidazo Oxazol 1H -Pyrazolo[4,3-d]oxazol Oxazol Pyrazolo
4 4
5 N
N 3 N
N 3N + b aN d +
N N N N N 2
N 2 1 aN N b c 1N
Imidazo[1,5-b]pyridazin Imidazo Pyridazin Pyrazino[2,3-d]pyridazin Pyridazin Pyrazino

167

83
Đánh số trên dị vòng ngưng tụ
- Xuất phát từ nguyên tử cạnh nguyên tử đầu cầu theo chiều sao
cho các dị tố có số nhỏ nhất.
- Nếu không thỏa mãn thì dị tố ưu tiên được đánh số bé nhất.
Ví dụ: 6 H H
O N1 aO 3 N2
5 N2 d + N1
bN c 4
4N 3 5
1H-Pyrazolo[4,3-d]oxazol Oxazol Pyrazolo

8 1 4
7N N 3 N
2 N
a d +
6N 3 N 2
5 N4 b c 1N
Pyrazino[2,3-d ]pyridazin Pyridazin Pyrazino

7 8 N1 5 aN
N 2 N1 N
6 4 2
+ b
3
5N N4 N
3
N

Imidazo[1,2-b]-1,2,4-triazin Imidazo 1,2,4-triazin

168

Ví dụ tên vài hoạt chất

2-(2-Methyl-5-nitro-1H-imidazol-1-yl)ethan-1-ol

169

84
170

3.4. Danh pháp thế


Xem hợp chất dị vòng là các hydrocarbon trong đó 1 hay
nhiều nguyên tử carbon được thay thế bởi các nguyên tố khác.

5 4 4
6 6 5
3 7 3
7 N N 2 Khung
1 2 O 1
COOH carbapenem
1-Azabicyclo[3.2.0]
hept-2-en Acid 7-oxo-1-azabicyclo[3.2.0]
hept-2-en-2-carboxylic

Khung 6-APA

171

85
Hôïp chaát dò voøng 5 caïnh 1 dò toá
Các dị vòng 5 cạnh 1 dị tố thông dụng

O S N
H
Furan Thiophen Pyrrol

Hợp chất dị vòng 5 cạnh 1 dị tố có tính thơm


* Bốn ng.tử C lai hóa sp2, nên góp 4e, dị tố góp 2e.
Thỏa mãn công thức Huckel 4n + 2 = 6e (n=1)
X X → có tính thơm
(X = O, S, N)

* Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố có năng lượng thơm hóa do có hệ


thống liên hợp toàn phân tử và có cấu trúc phẳng.

172

* Tham gia các phản ứng thế ái điện tử (SE) như X2 hóa, NO2 hóa,
SO3H hóa, …

Tính thơm Furan < Pyrrol < Thiophen < Benzen


Độ âm điện của các dị tố 3,5 3,0 2,6
Năng lượng thơm hóa (kcal.mol-1) 16,2 21,6 29,1 35,9

173

86
Furan, Pyrrol, Thiophen không thể hiện tính chất của ether,
amin và sulfur.
Các dị vòng thơm 5 cạnh thể hiện tính chất hydrocarbon thơm
- SE: X2 hóa, NO2 hóa, SO3H hóa, Fiedel-Crafts …
E E E

H H
X X X
E+

X
E E E
X H X H X H X E

SE vào dị vòng thơm 5 cạnh: ưu tiên vị trí 2 hoặc 5.


Mỗi dị vòng thơm có những điều kiện phản ứng SE khác nhau.

Khả năng SE: Benzen < Thiophen < Furan < Pyrrol

174

Furan
β’4 3 β
Chất lỏng không màu, ts 31oC, không tan/ H2O, tan
α’5 2α
O1 tốt/alcol, ether.

1. Tổng hợp
Dehydrat hóa 1,4-dicarbonyl
R C C R' R C C R'
R R' + 2H2O
O O OH OH O

Ngưng tụ α-halogenoceton với β-cetoester


R O COOC2H5 R COOC2H5
C
+ C + H2O + HCl
Cl O R' R'
O

2. Tính chất hóa học


Tính thơm yếu, thể hiện tính chất của 1,3-dien.

175

87
- Hydro hoùa taïo TH F (tetrahydrofuran)

xt
+ 2H 2
O O
- Phaûn öù n g Diels-Alder
O O

O + O O O

O O
- Phaûn öù n g theá aùi ñieän töû
Cl 2
+ H Cl
O Cl

CH 3 CO ONO 2
+ CH 3 COOH
O NO 2

Pyridin. SO 3
+ Pyridin
O O SO 3 H

(CH 3 CO) 2 O
+ CH 3 COOH
O COCH 3

HgCl 2
CH 3 COO Na + H Cl
O HgCl

176

3. Dẫn xuất của furan

* Furfural: furan-2-carbaldehyd
CHO
H2O, H+ -3H2O
(C5H8O4)n (CHOH)3
CH2OH O CHO

- Hóa tính

177

88
* Một số thuốc có chứa furan, benzo[b]furan:

178

β β Pyrrol
α α
N Chất lỏng, ts 130 oC, ít tan /H2O, tan tốt trong alcol,
H benzen, ether, mùi giống như CHCl3.
Cặp điện tử tham gia liên hợp nhân thơm → tính base giảm.
Khi bị mất proton H+, pyrrol bền hơn do cộng hưởng → tính acid.

N N N N N N

1. Tổng hợp vòng pyrrol


- Phương pháp Knorr
R C C R' R C C R'
R R' + 2H2O
O O OH OH N
H H R"
N
R"
- Từ acetylen, aldehyd formic và amoniac (amin bậc 1)
Cu2Cl2 NH3, p
HC CH + 2HCHO HOH2C-C C-CH2OH N
H

179

89
2. Hóa tính
- Tính acid-base: pyrrol có tính acid yếu.
KOH
-H2O N
K
N
H RMgBr
-RH N
MgBr

CO2
COOK
to, p N
H
N
K RCOCl to R
N N C
R C O H O

- Phản ứng thế ái điện tử


Như furan, thiophen phản ứng SE chủ yếu ở vị trí 2, có thể nitro
hóa bằng HNO3/(CH3CO)2O, sulfonic hóa bằng SO3/ pyridin …

180

SO2Cl2
Cl + SO2 + HCl
N
H
HCON(CH3)2
+ HN(CH3)2
N CHO
POCl3
H

CHCl3 , 3KOH
N N CHO + 3KCl + 2H2O
H H
+ -
[C6H5N N] Cl
N N=N-C6H5 + HCl
H
I I
I2/KI
+ HI
I N I
H
- Phản ứng cộng: dễ tham gia
2[H] 2[H]
N N N
H H H
3-pyrrolin pyrrolidin

181

90
Các hợp chất có chứa nhân pyrrol, pyrrolidin

182

* Benzopyrol (Indol)
Indol có thể được tổng hợp theo nhiều cách
R2 R2
R1
ZnCl2 R1
N N
N -NH3
H H
Các hợp chất có chứa nhân indol

183

91
Thiophen
β β
α α Chất lỏng, ts 84 oC, có mùi nhẹ giống benzen,
S không tan/ H2O, hỗn hòa với phần lớn DM hữu cơ.

1. Tổng hợp thiophen


- hợp chất 1,4-dicarbonyl
R C C R' R C C R' H2S
R R' + 2H2O
O O OH OH S

- β-clorovinylcarbonyl ngưng tụ với ester của acid thioglycolic.


R2

R1 C CHO COOC2H5 R2
C
+ SH + H2O + HCl
Cl R1 COOC2H5
S

184

2. Tính chất hóa học


Có tính thơm mạnh hơn furan và pyrrol.
Tham gia phản ứng thế ái điện tử nhưng chậm hơn so với
furan và nhanh hơn benzen.
NBS
S Br

HNO3/(CH3CO)2O
S NO2

S H2SO4
S SO3H

RCOCl/AlCl3
S COR

hydro hóa có xúc tác tạo thiolan


2[H] 2[H]
S S S

185

92
Dẫn chất có chứa nhân thiophen: Benzo[b]thiophen

S
Ứng dụng trong công nghệ chất dẻo và lưu hóa cao su.
Một số hợp chất thuốc có chứa thiophen như duloxetin, pyrantel
và benzo[b]thiophen như raloxifen, zileuton, sertaconazol.
OH
N NH2
S
O
Pyrantel Zileuton
Duloxetin Thuốc trị gium kim, tròn Thuốc trị hen suyễn
Thuốc trị trầm cảm, lo âu
Cl

Raloxifen Sertaconazol N
Thuốc trị loãng xương Thuốc trị nấm
N
Cl
O

S
Cl
186

* Các dị vòng 5 cạnh furan, pyrrol và thiophen có thể chuyển hóa


lẫn nhau.

H2S NH H2S H2O


3

H2O
NH3
N O
H

187

93
Dò voøng 6 caïnh 1 dò toá
Pyridin
1. Tính chất và cấu tạo:
4 Tính chất: Pyridin (azin) là chất lỏng có mùi khó chịu, ts
'5 3
115 oC, tan tốt trong nước và các dung môi hữu cơ, là
'6 N 2
1
dung môi cho nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

Cấu tạo: Dị vòng pyridin có tính thơm

* Năm ng.tử C lai hóa sp2, nên góp 5e, dị tố N góp


1e. Thỏa mãn công thức Huckel 4n + 2 = 6e (n=1)
→ có tính thơm

* Dị vòng pyridin có năng lượng thơm hóa do có hệ thống liên hợp


toàn phân tử và có cấu trúc phẳng.

188

* Tham gia các phản ứng thế ái điện tử (SE) như X2 hóa, NO2 hóa,
SO3H hóa, ….
Tuy nhiên SE khó xảy ra (thường ở 3,5) do N là nhóm thế loại II.

Pyridin tham gia thế ái nhân (SN) và dễ xảy ra thường ở 2,4,6.

N trên pyridin còn dư đôi e tự do, nên có tính base.

189

94
2. Điều chế
- Pyridin có trong nhựa than đá (khoảng 0,1%)
- trùng hợp với acetylen và acid cyanhydric

- ngưng tụ từ aldehyd chưa no với NH3


CH3
2CH2=CH-CHO + NH3
-2H2O
N

- ngưng tụ β-cetoester với aldehyd và NH3-phản ứng Hantzsch


R'
R'
C2H5OOC CHO COOC2H5 -3H2O, -2[H]
+
R O O R -2C2H5OH, -2CO2
R N R
NH3

190

Amlodipin Felodipin
3-Ethyl 5-methyl 2-(2-aminoethoxy Ethyl methyl 4-(2,3-diclorophenyl)-
methyl)-4-(2-clorophenyl)-1,4-dihydro- 1,4-dihydro-2,6-dimethylpyridin-3,5-
6-methylpyridin-3,5-dicarboxylat dicarboxylat

191

95
3. Tính chất hóa học
3.1. Tính base: có tính base yếu

Pyridin clohydrat
N N Cl-
H

N-methylpyridinium iodid
-
N N I
CH3

H3C CH3 H3C CH3 H3C CH3


N N N
+
H

N N N
H H

4-Dimethylaminopyridin (DMAP) làm xúc tác (base) trong các


phản ứng lập thể.

192

3.2. Phản ứng thế ái điện tử (SE)


- chậm và khó hơn so với benzen (vì N hạ hoạt)
- phản ứng sẽ thế ở vị trí 3 và 5
- không tham gia phản ứng Friedel-Crafts (alkyl, acyl hóa)
- halogen (clor, brom, iod) hóa pyridin ở 300 oC sẽ cho hỗn hợp
mono và di-halogeno
H2SO4 + KNO3 NO2
+ H 2O
300 oC N
H2SO4 + SO3 SO3H
+ H 2O
N 230 oC N
Br2 Br
+ HBr
300 oC
N

193

96
3.3. Phản ứng thế ái nhân (SN)
- phản ứng thế xảy ra ở vị trí 2, 4 và 6.
NaNH2
+ NaH
N NH2

N C4H9Li
+ LiH
N C4H9
- Các dẫn xuất pyridin cũng dễ tham gia phản ứng thế ái nhân
NH3
+ HBr
N Br 180-200 oC N NH2

Cl OCH3
CH3ONa
+ NaCl
N N

OH-, H2O
+ Cl-
N Cl N OH

194

3.4. Phản ứng oxi hóa


3[O]
α-Picolin + H2O Acid picolic
N CH3 N COOH

CH3 COOH
3[O]
β-Picolin + H2O Acid nicotinic
N N
CH3 COOH
3[O]
γ-Picolin + H 2O Acid isonicotinic
N N

H2O2 30%
N + H2O N-oxyd pyridin
N CH3COOH
O
NO2

HNO3
N N
H2SO4
O O

195

97
R R
a

N N
O a = H2/Ni hay Fe/H+ hay PCl3

3.5. Phản ứng khử


- có thể bằng H2, xúc tác, hay Na/C2H5OH, LiAlH4

b b b

N N N N
H H H
b = H2/Pd hoaë c Na/C2H5OH

* Một số chất chứa nhân pyridin

196

Quinolin- benzo[b]pyridin
5 4
6 3
7 1 2 Quinolin là chất lỏng, ts 238 oC có trong nhựa than
N
8
đá. Tính chất gần giống naphthalen và pyridin.
1. Tổng hợp:
- Phương pháp Skraup
CH2OH
H2SO4, FeSO4
+ CHOH + C6H5NO2 + C6H5NH2 + H2O
NH2 CH2OH N

- Phương pháp Friedlander


CHO
CHO
CH3 -H2O CH3 -H2O
+
CH
NH2 CHO N N

197

98
2. Hóa tính
- Phản ứng thế ái điện tử: giống như naphthalen, ở vị trí 5,8.
- Phản ứng thế ái nhân giống như pyridin, ở vị trí 2,4
HNO3
H2SO4 N
8
NO2
SO3
H2SO4
N 8 N
SO3H

NaNH2
2
N NH2
8-Hydroxyquinolin dùng trong phân tích hữu cơ cũng như tách
các ion kim loại như Al3+, Mg2+, Zn2+.

N O
M
N
O N
O H

198

3. Các alkaloid có chứa quinolin


Một số thuốc có chứa quinolin: quinin, cloroquin, primaquin,
amodiaquin, montelukast, quinapril.

199

99
Isoquinolin- benzo[c]pyridin

5 4
Chất lỏng, ts 243 oC mùi hăng giống với mùi của
6 3 hỗn hợp dầu hồi và benzen, hầu như không tan
7 N2
8 1
trong nước, tan trong acid loãng, hỗn hòa với nhiều
dung môi hữu cơ. Tính base mạnh hơn quinolin.
1. Tổng hợp
- Đóng vòng của base Schiff trong H+ rồi khử hóa
RCHO HCl Pd
NH2 -H2O N NH -4H N
HC
R R R

- Đóng vòng amid trong H+


P2O5 Pd
O NH to N N

CH3 CH3 CH3

200

Các alkaloid có chứa khung isoquinolin

201

100
2. Pyran
γ
Pyran có 2 dạng: α-pyran và γ-pyran, cả 2
O
α
O không có tính thơm. Trong thiên nhiên tồn
α-Pyran γ-Pyran tại chủ yếu dưới dạng α-pyron, γ-pyron, α-
2H-pyran 4H-pyran benzopyron (coumarin), γ-benzopyron.
* α-Pyran: thường gặp ở dạng

O O O O O
α-Pyron α-Chromen Coumarin (2H-benzopyran-2-on)

tổng hợp coumarin


CHO
(CH3CO)2O
OH CH3COONa O O

Chất có chứa nhân coumarin OH C6H5


CHCH2COCH3

O O
Warfarin

202

* γ-Pyran:
O O O O
OH

O O O O

γ-Pyron γ-Chromon Flavon Flavonol

Các flavon và flavonol thường có hoạt tính sinh học.

203

101
Dò voøng 5 caïnh nhieàu dò toá
Các dị vòng 5 cạnh 2 dị tố
4 N3 4 3 4 N3 4 3 4 N3 4 3
5 2 5 N2 5 2 5 N2 5 2 5 N2
O O S S N1 N1
1 1 1 1 H H
Oxazol Isoxazol Thiazol Isothiazol Imidazol Pyrazol

* Oxazol
1. Tổng hợp
- Ngưng tụ α-bromoceton với amid
C6H5
C6H5 C O C6H5 C OH NH
+ N
H2C Br HC Br CH
HO
O
4-Phenyloxazol
- Ngưng tụ nitrilmandelic với aldehyd thơm
C N
N
C6H 5 C +
H CH C6H5
OH O C6H 5 O C 6H5
2,5-Diphenyloxazol

204

* Thiazol: chất lỏng không màu, ts 117 oC


- Ngưng tụ cloroacetaldehyd với thioformamid
HC O NH2 N
+
H2C Cl CH S
S
Thiazol

HC O NH2 N
+
H2C Cl C S NH2
S NH2
2-Aminothiazol

Thiazol có trong cấu trúc một số hoạt chất sau:

205

102
* Imidazol
- Đun nóng glyoxal (dicarbonyl) với NH3 và aldehyd
R
R C O NH3 -3H2O N
+ + O CH R'
R R'
R C O NH3 N
H

- Ngưng tụ α-aminonitril với aldehyd thơm


C N N
C6H5 CH + O CH
C6H5 C6H5 N C6H5
NH2 H

Imidazol có liên kết hydro liên phân tử nên ts cao.

NH N HN N HN N HN N

Một số dược phẩm có nhân imidazol


H O
H3 C CH2SHCH2CH2NHCNHCH3 N S N
CH2CH2OH
N N C N N
O2N CH3 N HN N H3CO H3C CH3
Cl OCH3
N N
Metronidazol Clotrimazol Tagamet (Cimetidin) Losec (Omeprazol)

206

* Pyrazol
- Ngưng tụ dẫn xuất của hydrazin với 1,3-dicarbonyl
R

R
O
O
R + R N
NH2
N
HN
R'
R'

- Cộng hợp diazoalkan với alkyn R


R
R C C R
R' N
R' CH N N R' CH N N N
H

Khung 5-pyrazolon là khung cơ bản của một số thuốc hạ nhiệt


CF3
CH3 (H3C)2N CH3
N
N N CH N CH H3C N
O O 3 O 3
N N N
H C6H5 C6H5

SO 2NH2
5-Pyrazolon Antipyrin Pyramidon Celecoxib

207

103
Dò voøng 6 caïnh nhieàu dò toá
Một số hợp chất dị vòng 6 cạnh 2 dị tố
N H H
N
N N
N
N N N
S S
1,2-Diazin 1,3-Diazin 1,4-Diazin
Pyridazin Pyrimidin Pyrazin 1,4-Thiazin Phenothiazin

N O O
N
N
N N N O O
Cinnolin Quinazolin Quinoxalin 1,4-dioxan 1,4-dioxin

Hợp chất dị vòng thơm 6 cạnh chứa 2, 3, 4 nguyên tử N là các


diazin, triainz, tetrazin. Các chất quan trọng là pyridazin,
pyrimidin, pyrazin. Các benzodiazin là cinnolin, quinazolin,
quinoxalin.
Các dị vòng chứa O, N và S, N thường không thơm.

208

Hôïp chaát dò voøng 2 dò toá Nitô

N 1. Pyridazin: chất lỏng, ts 207 oC, là một base yếu.


N
- Tổng hợp pyridazin
1,2-Diazin
Pyridazin R
R
H2N-NH2
O
R O -H2O N
R N

- Một số hoạt chất có nhân pyridazin


O
NO2
N H O
N N N
N N
H3C NH2

Minaprin Nifurprazin

209

104
N 2. Pyrimidin: chất rắn, tnc 22,5 oC, ts 124 oC, là base yếu.
N Tổng hợp:
1,3-Diazin - Ngưng tụ ure (thioure) với 1,3-dicarbonyl
Pyrimidin R
R R
C NH2 -H2O
O + NH N
C
C H2N S
R O R N S R N SH

- Từ malonat và ure
O OH Cl
COOC2H 5 H 2N
-2C 2H5OH NH N POCl 3 N 6H (Zn) N
H2C + C O
COOC2H 5 H 2N O N O HO N OH Cl N Cl N
H

Dẫn xuất của pyrimidin là acid barbituric


O
R C NH R=R’= C2H5 : Veronal
C C O
R'
C NH R = C2H5, R’ = C6H5 : Luminal
O

Pyrimidin có trong cấu trúc của các acid nucleic


OH OH NH2
H3C
N N N
N OH N OH N OH
Uracil Thymin Cytosin

210

N 3. Pyrazin:
N Tổng hợp
1,4-Diazin - Ngưng tụ 2 phân tử α-aminoceton
Pyrazin
R O H2N -2H2O R N R N
C -2H
+
C N R N R
NH2 O R

- Ngưng tụ 1,2-diamino và 1,2-dicarbonyl


NH2 O R -2H2O N R N R
-2H
+
NH2 O R N R N R

Khử hóa pyrazin được piperazin thuốc trị giun.


H O
N 6H N
N
NH2
N N
H N
Pyrazin Piperazin Pyrazinamid

211

105
Hôïp chaát dò voøng chöùa 2 dò toá N vaø S
H H
Phenothiazin
9 1
N N 10
8 2 Tổng hợp
7 3
S S 4 H H
6 5
N AlCl3 hay I2 N
+ S
S

Các hoạt chất chứa phenothiazin

R
Hoạt chất Công dụng R N 10
CH3
Alimemazin Kháng histamin -CH2CHCH2N(CH3)2 S
O O
Fenoverin Chống co thắt C CH2 N N CH2 O

Promazin An thần, chống nôn -CH2CH2CH2N(CH3)2

Kháng histamin an CH3


Promethazin -CH2CHN(CH3)2
thần

212

Hôïp chaát dò voøng 7 caïnh


Các hợp chất dị vòng 7 cạnh có dị tố N, O và S đơn giản.

Các chất ứng dụng trong dược phẩm


CH3 H3C H H
H3C N O HN CH3 O O
N N N N
O
N OH
Cl N Cl N O2N N Cl N
O
N
CH3

Dibenzepin Diazepam Clordiazepoxid Nitrazepam Oxazepam

chống trầm cảm an thần an thần


an thần, thuốc ngủ an thần, chống co giật

213

106
Hôïp chaát dò voøng ngöng tuï
Purin: Imidazo[5,4-d]pyrimidin
Purin là khung dị vòng ngưng tụ cơ bản của nhiều
hợp chất trong thiên nhiên

Một số alkaloid có nhân purin

214

Acid nucleic
1. Định nghĩa
Acid nucleic là polyester của
acid phosphoric (H3PO4)
đường pentose (D-(-)-ribose và D-(-)-2-Deoxyribose)
base hữu cơ (purin và pyrinmidin).

Phosphat
Đường Đường
H3PO4 Nhiều Acid
+ Đường nucleotid
Base hữu cơ nucleic
Base hữu cơ
Base hữu cơ
nucleosid nucleotid

215

107
1. Phần đường: trong acid nucleic là pentose
Đường trong ARN (Acid RiboNucleic) là D-ribose
Đường trong ADN (Acid DeoxyriboNucleic) là D-2’-deoxyribose.

1' 1'
CHO 5' CHO 5'
2' O 2' O
H OH HOH2C 4' 1' OH H H HOH2C 4' 1' OH
H OH H OH
3' 2' 3' 2'
H OH H OH
CH2OH OH OH CH2OH OH
5' 5'
D-Ribose D-2'-Deoxyribose

216

2. Phần base hữu cơ


Có 4 base hữu cơ khác nhau trong nucleotid.
Hai có nhân purin (adenin và guanin)
Hai có nhân pyrimidin (cytosin và thymin)
Adenin, guanin, thymin và cytosin xuất hiện trong ADN,
nhưng trong ARN thymin được thay bằng uracil.
NH2 O

N N HN N

N N H2N N N
H H
Adenin Guanin

NH2 O O
CH3
N HN HN

O N O N O N
H H H

Cytosin Thymin Uracil

217

108
3. Cấu tạo nucleosid
Liên kết nucleosid tạo thành do C1 của ribose và N3 của pyrimidin.
Liên kết nucleosid tạo thành do C1 của ribose và N9 của purin.
NH2 O O
CH3
N HN HN
3 3 3
O N O N O N
5' 5' 5'
HOH2C 4' O HOH2C 4' O HOH2C 4' O
1' 1' 1'
3' 2' 3' 2' 3' 2'
OH OH OH OH OH
Cytidin Uridin Thymidin

NH2 O

N N HN N
9 9
N N H2N N N
5' 5'
HOH2C 4' O HOH2C 4' O
1' 1'
3' 2' 3' 2'
OH OH OH OH

Adenosin Guanosin

218

4. Cấu tạo nucleotid


Tên và cấu trúc của 4 deoxyribosenucleotid
NH2 O

N N HN N

OH N N OH H2N N N
5' 5'
O=POH2C 4' O O=POH2C 4' O
1' 1'
OH OH 2'
3' 2' 3'
OH OH

2'-Deoxyadenosin 5'-phosphat 2'-Deoxyguanosin 5'-phosphat

NH2 O
CH3
N HN

OH O N OH O N
5' 5'
O=POH2C 4' O O=POH2C 4' O
1' 1'
OH OH 2'
3' 2' 3'
OH OH
2'-Deoxycytidin 5'-phosphat Thymidin 5'-phosphat

219

109
Tên và cấu trúc của 4 ribosenucleotid
NH2 O

N N HN N

OH N N OH H2N N N
5' 5'
O=POH2C 4' O O=POH2C 4' O
1' 1'
OH 2'
OH 2'
3' 3'
OH OH OH OH

Adenosin 5'-phosphat Guanosin 5'-phosphat

NH2 O

N HN

OH O N OH O N
5' 5'
O=POH2C 4' O O=POH2C 4' O
1' 1'
OH 2'
OH 2'
3' 3'
OH OH OH OH
Cytidin 5'-phosphat Uridin 5'-phosphat

220

5. Cấu tạo acid nucleic


Các nucleotid liên kết với nhau trong ADN và ARN bằng liên
kết ester phosphat giữa nhóm 5’-phosphat trên 1 nucleotid với
nhóm 3’-hydroxy của 1 nucleotid khác.
Kết thúc bằng một đầu 3’-hydroxy tự do và 5’-phosphat tự do.
5’
Base
Phosphat 5'
O=POH2C O
1'
Đường Base hữu cơ OH
3'
O Base
Phosphat O=POH2C
5'
O
1'
OH
3'
Đường Base hữu cơ
O Base
5'
Phosphat O=POH2C O
1'
OH
3'
Đường Base hữu cơ O

3’

221

110
TERPEN
Ñònh nghóa & phaân loaïi
• Hydrocarbon chưa no có công thức chung (C5H8)n
• Tạo thành bằng các đơn vị isopren liên kết với nhau ở dạng
mạch thẳng hay vòng theo nguyên tắc cộng hợp đầu đuôi.

222

Phân loại terpen dựa trên giá trị n:

n=1 Hemiterpen C5H8


n=2 Monoterpen (C5H8)2
n=3 Sesquiterpen (C5H8)3
n=4 Diterpen (C5H8)4
n=6 Triterpen (C5H8)6
n=8 Tetraterpen (C5H8)8
n=n Polyterpen (C5H8)n

Terpen trong thiên nhiên chủ yếu trong tinh dầu.


Trong tinh dầu, terpen có thêm các dẫn xuất có oxy như alcol,
aldehyd, ceton và acid, gọi chung là terpenoid.
Terpenoid cấu tạo: không vòng, đơn vòng, đa vòng.

223

111
Monoterpen (C5H8)2

Có 3 loại monoterpen:
- không vòng (có 3 liên kết đôi)
- 1 vòng (có 2 liên kết đôi)
- 2 vòng (có 1 liên kết đôi)

* Monoterpen không vòng

224

- Đồng phân β tồn tại chủ yếu trong thiên nhiên.


3
4 2 - Có trong cây Myrcia acris, bay (nguyệt quế),
5
6
1 verbana, hops (Humulus lupulus: hoa bia)
7 - Là chất trung gian quan trọng trong CN chất mùi, có
8
7-Methyl-3-methylen mùi nhẹ, kém bền trong không khí, có khuynh hướng
-1,6-octadien polymer hóa. Có tác dụng giảm đau, kháng viêm, …
-Myrcen
- Là chất trung gian để điều chế các chất mùi khác:
menthol, citral, citronellol, citronellal, …
- Myrcen cũng có thể điều chế myrcenol là thành phần
chất mùi trong lavender (oải hương).
OH
Myrcinol
- Tham gia phản ứng Diels-Ander như với acrolein cho
chất mùi.

225

112
3
4 2
5 1
6

7
8
3,7-Dimethyl-1,3,7-octatrien
-Ocimen

3
4 2
5 1
6

7
8
3,7-Dimethyl-1,3,6-octatrien
-Ocimen

- Ocimen có mùi dễ chịu, có trong tinh dầu lá húng quế (Ocimum


basilicum), quả Evodia rutaecarpa (ngô thù du), vỏ bưởi.
- Thường gặp ở dạng hỗn hợp trong tự nhiên, dạng β thường gặp nhất,
sử dụng làm chất mùi, cũng kém bền trong không khí.
- Có tác dụng kháng nấm.
- Tham gia phản ứng Diels-Ander.
226

* Các dẫn xuất có oxy của monoterpen không vòng


1 OH
3 CH2OH
4
2
5 CH2OH CH2OH
6

7
8

Geraniol Nerol Linalol Citronellol

Thành phần chủ yếu trong tinh dầu: hoa hồng, cam, chanh, sả, …

CHO

CHO CHO

Geranial, Citral a Neral, Citral b Citronellal

Citral, citronellal có nhiều trong tinh dầu sả, bạch đàn …

227

113
Geraniol chống côn trùng-muỗi (nguồn gốc thực vật)

Nerol là thành phần chính của dầu hoa cam, được dùng
làm hương liệu. Hydrat hóa nerol vào nối đôi được terpin.

Linalool làm chất mùi trong 60-80% các sản phẩm như xà
phòng, bột giặt, dầu gội đầu và lotion. Linalool cũng làm
chất diệt côn trùng chuyên biệt như ve chó và gián. Linalool,
ester acetat và hydrolinalool được sử dụng làm hương liệu vì
co mùi giống mùi hoa lan chuông.

Citronellol có ĐPQH và 2 đối quang đều có trong tự nhiên.


(+)-Citronellol trong dầu sả (50%) và là đồng phân thông
dụng. (-)-Citronellol trong dầu hoa hồng (18-55%). Dùng
làm hương liệu và chất đuổi côn trùng cũng như chất hấp
dẫn ve bét.
228

Geranial có mùi chanh mạnh, Neral mùi nhẹ hơn


nhưng ngọt hơn. Citral dùng làm chất thơm trong
mỹ phẩm và gây vị cam-quýt. Citral cũng dùng
như chất mùi và làm đậm mùi tinh dầu chanh.
Có tính kháng khuẩn mạnh và tác động pheromon
trên côn trùng.
Citral dùng tổng hợp vitamin A, ionon và
methylionon và che mùi khói thuốc.

Citronellal là chất thơm có tác dụng đuổi côn


trùng đặc biệt hữu hiệu trên xua muỗi.
Nó cũng có tác dụng kháng nấm.

229

114
* Tính chất của monoterpen không vòng

Các monoterpen dễ dàng bị đóng vòng


- Tạo khung p-menthan

230

- Tạo vòng ionon

CHO H 3C C CH3
CHO
O O H+ O
-H2O

Citral A

Các ionon có mùi như gỗ tuyết tùng, chúng O

có mùi thơm đặc trưng của viloet, nên dùng


làm hương liệu. - H+
β-Ionon là khung chính của các caroten.
O O

-Ionon -Ionon

Quy trình tổng hợp ionon từ citral a (geranial)

231

115
Monoterpen 1 vòng

Monoterpen 1 vòng có khung p-cymen hoặc 6 1 2

p-menthan, nói chung là menthadien. 5 4 3

10 8 9

p-Mentan
Một số monoterpen 1 vòng

232

Danh pháp:

Đánh số chỉ vị trí liên kết đôi. Vị trí carbon thứ nhất và vị trí carbon
thứ hai đặt trong dấu ngoặc, đôi khi liên kết đôi ký hiệu bằng ∆.

Limonen 1,8-Menthadien ∆1,8-Menthadien


α-Terpinen 1,3-Menthadien ∆1,3-Menthadien
β-Terpinen 1(7),3-Menthadien ∆1(7),3-Menthadien
γ-Terpinen 1,4-Menthadien ∆1,4-Menthadien
Terpinolen 1,4(8)-Menthadien ∆1,4(8)-Menthadien
α-Phelandren 1,5-Menthadien ∆1,5-Menthadien
β-Phelandren 1(7),3-Menthadien ∆1(7),3-Menthadien

233

116
Limonen có trong tinh dầu cam, chanh, bạc hà, thông.
Limonen có tính quang hoạt, (+)-limonen có trong tinh
dầu cam, chanh, (-)-limonen có trong tin dầu bạc hà,
chanh, là nguyên liệu điều chế carvon trong thực phẩm.

α-Terpinen từ bạch đậu khấu và kinh giới ô. β-Terpinen


không có trong thiên nhiên, được tổng hợp từ sabinen.
γ- và δ-terpinen cũng được tách từ thiên nhiên.

α-Phelandren từ cây bạch đàn. β-Phelandren từ cây thì


là và nhựa vỏ thông. β-Phelandren có mùi như bạc hà
và cam nhẹ, dùng làm hương liệu. α-Phelandren dùng
tổng hợp thymol.
234

* Tính chất của monoterpen một vòng


- Phản ứng cộng hợp

- Phản ứng oxi hóa

235

117
Các dẫn xuất của monoterpen một vòng
* Alcol vòng no

OH
OH

O
OH
OH

Menthol Carvomenthol cis-1,8-Terpin 1,8-Cineol

* Alcol vòng có 1 liên kết đôi


OH OH

OH

-Terpineol -Terpineol -Terpineol

236

-Menthol là thành phần chủ yếu trong tinh dầu bạc hà.
Menthol có tính quang hoạt và chủ yếu tồn tại (-)-menthol
- Menthol có nhiều ứng dụng trong dược phẩm và thực
phẩm, có thể từ chiết xuất hay tổng hợp.

-Tổng hợp menthol

237

118
- cis-Terpin có 2 nhóm OH ở vị tri cis. Terpin ngậm 1
phân tử nước gọi là terpin hydrat.
- Terpin dễ dàng tách 1 phân tử nước thành α-
terpineol hoặc cineol.
- Terpin dùng làm thuốc ho nhờ tác dụng long đàm,
sát trùng hô hấp.

-Cineol có 2 loại 1,4-cineol và 1,8-cineol


- Cineol là thành phần chủ yếu của tinh dầu
eucalyptus (tinh dầu tràm, bạc hà)
-Cineol có tác dụng sát trùng đường hô hấp.

-Ascaridol là peroxyd được tạo thành khi chiếu ánh


sáng vào α-terpinen.
-Ascaridol làm thuốc tẩy giun.

238

Monoterpen 2 vòng
Cấu tạo cơ bản của monoterpen 2 vòng có các loại vòng sau:
 Caran
 Thuyan
 Pinan
 Camphan
 Iso-Camphan
 Fenchan
 Iso-Bornilan

Caran Thuyan Pinan Camphan iso-Camphan Fenchan iso-Bornilan

Trong đó 2 dãy pinan và camphan là có nhiều ứng dụng nhất.

239

119
Nhóm pinan:
Pinen: thành phần chủ yếu của tinh dầu thông. α-Pinen chiếm 65-
90%, β-pinen chiếm 5-20%.

-Pinen -Pinen

Tính chất của pinen:


- Phản ứng cộng hợp

240

Nhóm camphan:

-Camphor có 2C* nhưng chỉ có 3 ĐPQH,


được chiết từ long não.
-Dùng điều chế thuốc trợ tim.

-Được chiết từ Dryobalanops aromatica.


-Dùng làm hương liệu và chất đốt tạo mùi
thơm (trong nghi lễ tôn giáo).

242

120
Sesquiterpen (C5H8)3
Guaiazulen
Khung azulen có màu xanh hay tím.
Một hợp chất azulen tiêu biểu là guaiazulen, dẫn xuất oxy của
chúng là guaiol

OH
Azulen Guaiazulen Guaiol

243

Diterpen (C5H8)4
Có 2 loại: không vòng và vòng
Diterpen không vòng
Phytol: CTPT C20H40O, là một phần cấu trúc của vitamin E và K.
CH3 CH3 CH3 CH3
16   CH2OH
H3C 11 7 3
2 1

Phytol [(2E),(7R,11R)-3,7,11,15-tetramethyl-2-hexadecenol]
O
CH3

CH3

O CH3 CH3 CH3 CH3

Vitamin K1 (2-methy-3-phytyl-1,4-naphthoquinon)

CH3
HO
CH3
H3C O
CH3 CH3 CH3 CH3
CH3

-Tocopherol

244

121
Tetraterpen (C5H8)8
Carotenoid: chất màu thực vật hay động vật có màu vàng hay
vàng cam. Carotenoid kết hợp với H2SO4 đđ và dd SbCl3
trong CHCl3 tạo màu xanh đậm (phản ứng Carr-Price).
* Caroten

-Caroten

-Caroten

-Caroten

245

* Licopen

Licopen
* Vitamin A
CH2OH CH2OH

Vitamin A1 Vitamin A2

Polyterpen
Cao su thiên nhiên
Cao su tổng hợp
* Cao su Buna: Buna N, Buna S
* Cao su Butyl
* Neopren
* Cao su silicon

246

122
Steroid
* Steroid là nhóm hợp chất có cấu trúc tương tự nhau có trong
động vật và thực vật.
* Steroid gồm các loại hợp chất như sterol vitamin D, acid mật,
các hormon sinh dục, hormon tuyến thượng thận, …
CH3
3
2
4
5 R
6 1

7 10
8 9 12 17
11 13 16
Hydrocarbon Diels D
C 14 15
1 9
2 10 8
A B
3 5 7
4 6

Cyclopentanoperhydrophenanthren

247

* Đánh số trên khung steroid

21 22

23
20 26
18
CH3 24
25
12 17
19 11 13 16
27
CH3 15
14
1 9
2 10 8

3 5 7
4 6

Trên khung Cholestan

* Cấu hình, danh pháp và cấu dạng của khung steroid


Khung steroid no có nguồn gốc thiên nhiên chia làm 2 dãy:

248

123
R H R H
CH3 CH3
17
CH3 9
H 13 14 CH3 H
2 1 10 8
3 5 H H H H

H H
CH3 R
CH3 CH3 H 13
R 17
CH3 H 13 10 9
17 1
2 8
e  1 10 9
8
H
5
14
14 e 2 H H
3 5
H H 
a 
3
H 
a
Cholestan Coprostan
A/B trans A/B cis
B/C trans B/C trans
C/D trans C/D trans
Dãy 5α (normal) Dãy 5β (allo)
249

Cholesterol

CH 3 H - Có trong mật, dầu gan cá, não và cột sống.


17
CH 3 H13 - Có vai trò quan trọng trong hình thành cấu
10 9 8 14 trúc tế bào và kích thích tố.
H H
HO 5
6 - Được chuyên chở bởi LDL tới tế bào và
Cholesterol HDL về gan để chuyển hóa.

* Phản ứng màu đặc trưng của cholesterol:


- Cholesterol/CHCl3 + H2SO4  màu đỏ (phản ứng Salkowski)
- Cholesterol/CHCl3 + hh (CH3CO)2O/H2SO4  màu xanh lá.

H 2, Pt Cr2O3 Zn-Hg/HCl
Cholesterol Cholestanol Cholestanon Cholestan

250

124
Ergosterol
22
23
CH 3

CH3
8H
7
HO 5
6

Ergosterol

- Là tiền vitamin D, sẽ chuyển hóa thành vitamin D dưới tác


dụng của ánh sáng.

251

Vitamin D
- Chuyển hóa calci và phosphor giúp tạo xương.

CH 3 CH 3 CH 3
HO
CH3
as as
8H 8H H
5
7
HO 5
6
CH 2
Ergosterol Pre-ergoscalcifeol
OH
Ergoscalcif erol (Vit D2)

22 22
23 23
CH 3 CH 3

HO HO

Vitamin D3 Vitamin D4

252

125
Acid mật
- Do túi mật tiết ra, giúp chất béo thấm được vào ruột.
21 22
23
Tên acid mật Vị trí nhóm OH
18 20
CH3
19 12 17
COOH Acid cholic 3, 7, 12
11 13 16

1
CH3 14 15 Acid deoxycholic 3, 12
9
2
3 5
10 8
7
Acid lithocholic 3
4 6

H Acid chenodeoxycholic 3, 7


Acid cholanic
Acid hyodeoxycholic 3, 6

253

Các hormon
- Các chất do tuyến nội tiết tạo ra, có các tác dụng sinh học khác nhau.
21
18 18 18
CH3 CH3 CH3 20
19 19
CH3 CH3

Khung estran Khung androstan Khung pregnan

Estrogen Androgen Progestagen


Mineralocorticoid
Glucocorticoid
OH
21
HO H H OH OH O
HO X
11 17

HO HO O O

-estradiol β-estradiol testosteron X=H: mineralocorticoid


X=OH: glucocorticoid

254

126

You might also like