You are on page 1of 14

DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

HYDROCARBON KHÔNG NO (CỐT LÕI)


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Khái niệm hydrocarbon không no là những hydrocarbon trong phân tử có chứa liên kết đôi, liên kết
ba ( gọi chung là liên kết bội ) hoặc đồng thời cả liên kết đôi và liên kết ba.
a/ Alkene: Là các hydrocarbon không no, mạch hở, có chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử.
CTTQ: CnH2n (n>=2)
VD: C2H4, C3H6, C4H8,..
b/ Alkyne: Là các hydrocarbon không no, mạch hở, có chứa một liên kết ba C C trong phân tử.
CTTQ: CnH2n-2 (n>=2)
VD: C2H2, C3H4, C4H6,..
2. Đồng phân
a/ Đồng phân cấu tạo: Alkene và alkyne có hai loại đồng phân cấu tạo là đồng phân vị trí liên kết bội (C4
trở lên) và đồng phân mạch carbon ( từ C4 trở lên với alkene và C5 trở lên với alkyne).
b/ Đồng phân hình học: Trong phân tử alkene nếu mỗi nguyên tử carbon của liên kết đôi liên kết với hai
nguyên tử hoặc hai nhóm nguyên tử khác nhau thì sẽ có đồng phân hình học.
- Nếu mạch chính ở cùng một phía của liên kết đôi, gọi là đồng phân Cis.
- Nếu mạch chính ở hai phía khác nhau của liên kết đôi, gọi là đồng phân Trans.
3. Danh pháp
Danh pháp thay thế của Alkene và Alkyne: Phần nền-vị trí liên kết bội – ene hoặc yne
VD:CH2=CH2: ethene (ethylene)
HC CH: ethyne (acetylene)
Lưu ý: - Chọn mạch carbon dài nhất, có nhiều nhánh nhất và có chứa liên kết bội làm mạch chính.
- Đánh số sao cho nguyên tử carbon có liên kết bội có chỉ số nhỏ nhất.
- Dùng chữ số (1,2,3,..) và gạch nối (-) để chỉ vị trí liên kết bội.
- Nếu alkene hoặc alkyne có nhánh thì cần thêm vị trí nhánh và tên nhánh trước tên của alkene và
alkyne tương ứng với mạch chính.
4. Đặc điểm cấu tạo Ethylene và Acetylene
a/ Ethylene: 1 liên kết và 1 liên kết π.
b/ Acetylene: 1 liên kết và 2 liên kết π.
5. Tính chất vật lý
Nhiệt độ sôi, nóng chảy của alkene và alkyne gần như alkane. Không mùi nhẹ hơn nước.
C1-C4: trạng thái khí, C5-C17: trạng thái lỏng, C18 trở lên: trạng thái rắn.
6. Tính chất hóa học alkene và alkyne
a/ Phản ứng cộng
* Phản ứng cộng Hydrogen: Hydrogen hóa alkene và alkyne thu được alkane tương ứng.
Ni,t 0 ,p
VD: CH2  CH2  H2 
 CH3  CH3
0
Ni,t ,p
HC  CH  2H 2  CH3  CH3
*Phản ứng cộng halogen: Khi cho alkene hoặc alkyne phản ứng với dung dịch bromine, dung dịch sẽ mất
màu.
CH 2  CH 2  Br2  CH 2 Br  CH 2 Br
VD:
CH  CH  2Br2  CHBr2  CHBr2
*Phản ứng cộng hydrogen halide: Phản ứng cộng hydrogen halide vào alkene hoặc alkyne tạo thành
halogenoalkane.
CH 2  CH 2  HBr  CH3  CH 2Br
VD:
HC  CH  HBr  CH 2  CHBr

Trang 1
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

*Phản ứng cộng nước (xúc tác thường là H2SO4 hoặc H3PO4): Phản ứng cộng nước vào alkene hay còn
gọi là hydrate hóa alkene tạo alcohol.
H PO ,t 0
VD: CH2  CH2  H2O 
3 4

 CH3  CH2OH
**Quy tắc Markovnikov: Phản ứng cộng một tác nhân không đối xứng HX như HBr, HCl, HOH,..vào
liên kết bội, nguyên tử hydrogen sẽ ưu tiên cộng vào nguyên tử carbon có nhiều hydrogen hơn và X sẽ
cộng vào nguyên tử carbon có ít hydrogen hơn.
b/ Phản ứng trùng hợp của alkene: là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử alkene giống nhau
hoặc tương tự nhau (gọi là monomer) tạo thành phân tử có phân tử khối lớn ( gọi là polymer).
t 0 ,xúctác,p
VD:   CH2  CH2  
nCH2  CH2 
c/ Phản ứng của alk-1-yne với AgNO3 trong NH3
Các alkyne có liên kết ba ở đầu mạch có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
tạo kết tủa. Phản ứng này dùng nhận biết alkyne đầu mạch.
VD: HC  CH  2AgNO3  2NH3  Ag  C  C  Ag  2NH4 NO3
(kết tủa vàng)
d/ Phản ứng oxi hóa
*Oxi hóa không hoàn toàn: Các alkene và alkyne có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím.
VD: 3CH2  CH2  2KMnO4  4H2O  3HO  CH2  CH2  OH  2MnO2  2KOH
(ethylene glycol)
* Phản ứng cháy
3n t0
Cn H 2n  O 2 
 nCO2  nH 2O
2
Tổng quát:
3n  1 t0
Cn H 2n  2  
 nCO2  (n  1)H 2O
2
7. Điều chế
a/ Alkene
- Trong PTN : dehydrate ethanol.
H2SO4dac
VD : C2H5OH  C2H4  H2O
- Trong CN : alkene C2-C4 được điều chế bằng cách cracking alkane trong các nhà máy lọc dầu.
b/ Alkyne
- Acetylen được điều chế từ phản ứng giữ calcium carbide với H2O
PT : CaC2  H2O  C2H2  Ca(OH)2
15000 C,LLN
- Nhiệt phân methane ở 1500 0C , làm lạnh nhanh. 2CH4  C2H2  3H2
8. Ứng dụng của alkene và alkyne
- Đèn xì oxygen-acetylene
- Sản xuất dược phẩm
- Ethylene kích thích hoa quả mau chín
- Công nghiệp hóa chất : sản xuất alcohol, aldehyde,..
- Tổng hợp polymer để sản xuất chất dẻo, tơ, sợi,…

Trang 2
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

HYDROCARBON KHÔNG NO (CHUYÊN SÂU)


A. ANKEN: CnH2n
-Phân biệt kỹ đồng phân Cis – Trans với đồng phân Z-E trong alkene.
-Quan trọng trong alkene là phản ứng cộng electrophin (AE):
1) Cơ chế chung:

X Nu X
X
cham nhanh Nu

-X+: H+, Hal+, R+ ...


-Nu-: Hal-, OH-, ROH, H2O, H2S, RCOOH, ...
2) Cơ chế riêng:
a) Thủy ngân oxi hóa – tách thủy ngân:
OH OH
C C + Hg(OAc)2 + H O NaBH4
2 C C C C
HgOAc H
Cơ chế:

OH
H OH
C C C C C C
+ -H +
Hg OAc HgOAc
AcO Hg OAc
OH OH
4 C C + NaBH4 + 4 OH - 4 C C + NaB(OH)4 + 4 Hg + 4 Ac-

HgOAc H
b) Hidrobo hóa–oxi hóa:
(BH3)2 H2O2, OH
C C C C C C
H B H OH
c) Với dd KMnO4:

d) Với AsO4/piridin:

C C O O C OH HO O
NaHSO3
+ AsO4 piridin As
H2O
+ As
C C O O C OH HO O

e) Phản ứng cộng đóng vòng [2+1] (phản ứng epoxy hóa anken)
Epoxit là ete vòng ba cạnh, thường gọi là oxiran. Anken được chuyển thành epoxit bằng peaxit.

Phản ứng epoxi hóa anken là quá trình một giai đoạn, trong đó, đồng thời vài liên kết bị đứt ra và hình
thành một vài liên kết khác, không có sự tham gia của ion trung gian kiểu cation hydroxyl OH+.

Trang 3
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

g) Sự đóng vòng 3 cạnh được chọn lọc hơn khi sử dụng phản ứng Simon-Smith: CH2I2 và Zn/Cu hoặc Ag
hoặc dùng Et2Zn, một trong những phương pháp hiện đại đóng vòng xiclopropan.

h) Phản ứng ozon phân:


Tổ hợp của hai giai đoạn oxi hoá bằng O3 rồi thuỷ phân-oxihóa hoặc thuỷ phân- khử.
O CH3
Zn,CH3COOH
CH3 - C + O = C
CH3 CH3 - H2O
CH3 O O CH CH3
O3 3 H
C=C C C An®ehit axetic Axeton
dung m«i tr¬
H CH3 (CCl ) H CH3
4 O O CH3
H2O2, H +
ozonit CH3 - C + O = C
- H2O
OH CH3
Axit axetic Axeton
Cơ chế:

H
1. Hg(OAc)2
+ enan
2. NaBH4
OH

1. BH3
OH
+ enan
2. H2O2/OH H

RCO3H
O + enan

CH2I2
+ enan
Zn/Cu,ete

OH
KMnO4
+ enan
H 2O OH

OH
AsO4 enan
+
Piridin OH

Trang 4
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
3) Hướng cộng electrophin:
Quy tắc Markovnikov "phản ứng cộng electrophin vào nối đôi C=C xảy ra ưu tiên theo hướng tạo
thành cacbocation trung gian bền vững hơn".
-Nếu Z là nhóm đẩy electron (CH3, CH=CH2, C6H5, OCH3, Hal).
Br- Br
Z Z
+ s¶n phÈm phô
H
Z Br
Br-
Z Z
bÒn h¬n s¶n phÈm chÝnh
+
-Nếu Z là nhóm hút electron (CF3, CN, COCH3, COOH, COOR, NO2, -N Et3 ...)
Br- Br
Z Z
+ bÒn h¬n s¶n phÈm chÝnh
H
Z Br
Br-
Z Z
s¶n phÈm phô
BT1: Hãy viết CTCT của sản phẩm chính thu được khi cho mỗi chất sau phản ứng cộng với brom (theo tỉ
lệ mol 1: 1).
(a) CH3-CH=CH-CH2-CH=CHBr.
(b) (CH3)2C=CH-CH2-CH=CH2.
(c) CH2=CH-COOCH=CH2.
(d) CH2=CH-CH2-CCH.
(e) CH2=CH-CCH.
BT2: Khi cộng HCl vào 3,3-dimethylbut-1-ene thu được 2-chloro-3,3-dimethylbutane và 2-chloro-2,3-
dimethylbutane. Giải thích.
BT3: Xác định sản phẩm chính trong mỗi trường hợp sau:
a) O2 N  CH  CH2  HBr 
b) CH2  CH  COOH  HBr 
c) C6H5  CH  CH2  HBr 
d) CF3  CH=CH2  HBr 
e) Br  CH=CH2  HBr 
g) CH3  O  CH  CH  CH3 + HBr 
BT4: Hãy dùng mũi tên cong để giải thích sự dịch chuyển của các electron và biểu diễn các sản phẩm
trung gian

Trang 5
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

BT5: Xác định sản phẩm các phản ứng sau:


a) (CH3)2C=CH2 + ICl 
b) CF3CH=CH2 + HBr 
c) BrCH=CH2 + HBr 
d) CH3-O-CH=CHCH3+ HBr 

e)

BH3 H2O2/HO-
A B

f)
g) CH2=CHCCl3 + HBr  A + B

BT6: Bổ sung tác nhân vào mũi tên sau:

Trang 6
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
4. Tóm tắt sơ đồ chuyển hóa của anken:

Trang 7
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
B. ANKIN:
1) Ankin phản ứng với tác nhân H2/(Pd/CaCO3) hoặc H2 (xt Lindar) là quá trình cộng cis; còn với
Na/NH3 hoặc Li/NH3 là quá trình cộng trans:
a b
a C C b + H2 Pd/CaCO 3
C C
(AcO)2Pb H
H
cis anken
a H
a C C b + 2 Na + 2 NH3 C C + 2 NaNH2
H b
trans anken
-
2) Phản ứng với BH3 rồi sau đó với H2O2, OH :
1.
O
BH3
R
2. H2O2, OH R
BH2 OH O
BH3 H2O2, OH
R
R R R
3) Phản ứng của ankin đầu mạch:
1. NaH of NaNH2 of EtLi
R R R'
2. R' X
Vd:
R R'
R' H2,Linda cau hinh Z
1. NaH 1. NaH
R'
2. R X 2. R' X cau hinh E
R R Li/NH3 R

R + [Ag(NH3)2]OH R Ag + 2 NH3 + H2O


4)
R
1. NaH of NaNH2

2. O
R
OH
3. H2O
5) H trong nhóm OH có tính axit mạnh hơn H trong lk ba đầu mạch nên:
1. NaNH2
OH O R'
2. R'X
6) Phản ứng điều chế ankin từ dẫn xuất dihalogen:
X NaNH2
R CH2 CH R C H
X 2 NaX
2NH3

Trang 8
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
NaNH2
R CH CH R' R C C R'
2 NaX
X X
2 NH3

7) Phản ứng ozon phân ankin rồi thủy phân:


1. O3
R C C R' RCOOH + R'COOH
2. H2O
8) Phản với NaNH2 tạo Nu rồi phản ứng với hợp chất cacbonyl:
OH
1. NaNH2
R C CH R C C R''
2. R' R''
R'

O
3. H 2O
9) Các phản ứng oxi hóa anken, ankin bằng dd KMnO4:
OH OH
R C C R' KMnO 4 , H 2 O
R C C R'
lanh
R R' R R'
0
1. KMnO4, H2O, t
R C C R' R C O + O C R'
2. H
R R' R R'
0
1. KMnO4, H2O, t
R C C R' R COOH + R'COOH
2. H
H H
KMnO4, H2O
R C C R' R C C R'
O O

0
1. KMnO4, H2O, t
R C C R' R COOH + R'COOH
2. H

Trang 9
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
Hòan thành phản ứng:
1/ hex-1-yne với:

2/ hex-3-yne với:

3/ Hoàn thành phản ứng:

Trang 10
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
Sơ đồ chuyển hóa của ankin:

Trang 11
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (CỐT LÕI)
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Alkene là những hiđrocacbon có đặc điểm là
A. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.
B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C.
C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C.
D. no, mạch vòng.
Câu 2. Alkene là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n (n ≥ 3). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 3. Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng Cx+1H3x. Công thức phân
tử của A là :
A. CH4. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H8.
Câu 4. Trong alkene, mạch chính là
A. mạch dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
B. mạch có chứa liên kết đôi và nhiều nhánh nhất.
C. mạch có chứa liên kết đôi, nhiều nhánh nhất và phân nhánh sớm nhất.
D. mạch có chứa liên kết đôi, dài nhất và nhiều nhánh nhất.
Câu 5. Alkene CH3CH=CHCH3 có tên là
A. 2-metylprop-2-ene. B. but-2-ene. C. but-1-ene. D. but-3-ene.
Câu 6. Hợp chất 2,4-dimethylhex-1-ene ứng với CTCT nào dưới đây ?
A. CH3  CH  CH2  CH  CH  CH 2 . B. CH3  CH  CH2  C  CH2 .
| | | |
CH3 CH3 C 2 H5 CH3
C. CH3  CH2  CH  CH  CH  CH 2 . D. CH3  CH  CH2  CH2  C  CH 2 .
| | | |
CH3 CH3 CH3 CH3
Câu 7. Chất X có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-methylbut-1-yne. B. 3-methylbut-1-ene. C. 2-methylbut-3-ene. D. 2-methylbut-3-yne.
Câu 8. Alkene X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên gọi của X theo danh pháp
IUPAC là
A. isohexane. B. 3-methylpent-3-ene. C. 3-methylpent-2-ene. D. 2-ethylbut-2-ene.
Câu 9. Alkyne là
A. Những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết đôi trong phân tử.
B. Những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử.
C. Những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết bội trong phân tử.
D. Những hiđrocacbon mạch hở có một vòng no trong phân tử.
Câu 10. Alkyne là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2(n≥1). B. CnH2n(n≥2). C. CnH2n-2(n≥2). D. CnH2n-6(n≥6).
Câu 11. Alkyne CH3C≡CCH3 có tên gọi là
A. but-1-yne. B. but-2-yne. C. methylpropyne. D. methylbut-1-yne.
Câu 12. Alkyne dưới đây có tên gọi là

A. 3-methylpent-2-yne. B. 2-methylhex-4-yne. C. 4-methylhex-2-yne. D. 3-methylhex-4-yne.


Câu 13. Alkyne dưới đây có tên gọi là

Trang 12
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

A. 4-ethylpent-2-yne. B. 2-ethylpent-3-yne. C. 4-methylhex-2-yne. D. 3-methylhex-4-yne.


Câu 14. Alkyne dưới đây có tên gọi là

A. 3,3-đimethylpent-2-yne. B. 4,4-đimethylpent-3-yne.
C. 4,4-đimethylhex-2-yne. D. 3,3-đimethylpent-4-yne.
Câu 15. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.
B. Sự thay đổi màu của nước brom.
C. So sánh khối lượng riêng.
D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 1. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3. Trong phân tử propene có số liên kết xich ma (σ) là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 4. Câu nào sau đây sai ?
A. Alkyne có số đồng phân ít hơn alkene tương ứng.
B. Alkyne tương tự alkene đều có đồng phân hình học.
C. Hai alkyne đầu dãy không có đồng phân.
D. Butyne có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.
Câu 5. Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6. Có bao nhiêu alkyne tương ứng với công thức phân tử C5H8?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7. Có bao nhiêu đồng phân alkyne C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 8. Có bao nhiêu alkyne tương ứng với công thức phân tử C6H10?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng sau :
CH3–C≡CH + AgNO3/NH3  X + NH4NO3
X có công thức cấu tạo là ?
A. CH3–C–Ag≡C–Ag. B. CH3–C≡C–Ag.
C. Ag–CH2–C≡C–Ag. D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 10. Khi cho but-1-ene tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau
đây là sản phẩm chính ?
A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. C. CH3–CH2–CHBr–CH3.
B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. D. CH3–CH2–CH2–CH2Br.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-ene và but-2-ene lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2,
khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là :
Trang 13
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.
Câu 2. Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C4H4. Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05
mL hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
A. giảm 20,1 gam. B. giảm 22,08 gam. C. tăng 19,6 gam. D. tăng 22,08 gam.
Câu 3. Một bình kín A chứa các chất sau: acetylene, vinylacetylene, hidrogen (1,1 mol) và một ít bột
nikel (trong đó tỉ lệ số mol acetylene, vinylacetylene là 1 : 1). Nung nóng bình một thời gian, thu được
hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 bằng 245/12. Khí B phản ứng vừa đủ với AgNO3 (trong dung dịch
NH3), thu được 0,6 mol hỗn hợp kết tủa X và 13,44 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Biết hỗn hợp khí Y có tỉ
khối so với heli bằng 127/12 và hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 0,5 mol Br2 trong dung dịch. Khối lượng
kết tủa X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 72 gam B. 104 gam C. 120 gam D. 130 gam
Câu 4. Nung một bình kín chứa ethylene, axetilene, propane, vinylaxetilene, hydrogen và một ít bột Ni,
sau một thời gian, thu được hỗn hợp khí X (không chứa ankađien) có tỉ khối so với He là 9,5. Đốt cháy
hoàn toàn X, thu được 2,7 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Mặt khác, cho X phản ứng vừa đủ với a mol AgNO3
trong dung dịch NH3, thu được 56,1 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 gam
dung dịch Br2 40%, thu được 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Giá trị của a là
A. 0,25 B. 0,30 C. 0,35 D. 0,40
Câu 5. Hỗn hợp khí X gồm 4 chất CH4, C2H4, C3H4, C4H4. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2
(bột Ni xúc tác) một thời gian thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với He bằng 9,5. Dẫn toàn bộ F qua bình
đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng là 0,13 mol; đồng thời khối lượng bình tăng a gam.
Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hydrocarbon. Đốt cháy toàn bộ
T thu được 4,32 gam nước. Các khí đều đo ở đktc. Giá trị của a là
A. 4,28 gam B. 3,68 gam C. 5,62 gam D. 7,36 gam

Trang 14

You might also like