You are on page 1of 64

Chương 8

AXIT CACBOXYLIC
VÀ CÁC DẪN XUẤT
GIỚI THIỆU CHUNG

R OH
CẤU TRÚC TÊN CẤU TRÚC TÊN

AXYL CLORUA

ANHYDRIT AXIT
AMIT

ESTE
NITRIN
1. Đồng phân, danh pháp

IUPAC
-Chọn mạch C dài nhất chứa nhóm COOH làm mạch chính
Đánh số từ C đầu mạch có chứa nhóm –COOH
Gọi tên:
Tên của hidrocacbon tương ứng + tiếp vĩ ngữ ― oic‖

4-metylhexanoic hex-4-enoic
Cấu trúc tên hệ thống tên thông thƣờng Tnc Ts độ tan trong H2O pKa

Metanoic Formic axit


Etanoic Axetic axit
Propanoic Propionic axit
Butanoic Butyric axit
Pentanoic Valeric axit
hexanoic Caproic axit

COOH
Ph H
C C
H COOH CH(CH3)2

trans-3-phenylprop-2-enoic 2-isopropylxiclopentancacboxylic axit


Tên thông thường của một số axit

CO2H CO2H
CO2H

CO2H CO2H
CO2H
phthalic acid
Axit Phtalic isophthalic
isophtalicacid terephtalic
terephthalic acid

COOH
H COOH H COOH
C C
C C
H COOH HOOC H
CH3
Maleicacid
maleic axit fumaric acid axit
furmaric
AXIT TOLUIC
Gọi tên các hợp chất sau

Br
COOH
HOOCCH2CHCH2CH2COOH
OH

CH3
|
CH3 — CH 2 —CH — COOH
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

Formic axit Axetic axit; có vị chua, làm giấm ăn


Là sản phẩm chuyển hoá metanol, -làm tác nhân hoặc dung môi cho pu
có trong nọc kiến

CITRIC AXIT
-có trong quả chanh, cam
Sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm

COOH
Lactic axit
-có trong sữa chua -axit benzoic làm thuốc
có trong dầu đậu nành

omega 6

tìm thấy có trong dầu dừa


2. Tính chất vật lý
-nhiệt độ sôi cao hơn nhiều so với các hc có cùng khối lượng phân tử
Propanal M: 58 Ts: 490C
propanol M: 60 Ts: 97
Axit acetic M: 60 Ts: 118

-độ tan trong nước


AXIT CACBOXYLIC
3. ĐIỀU CHẾ
Giữ nguyên C
[O] [O]
R CH2OH R CHO R COOH

Giảm mạch C
NaO H H+
R C O O R' R C O O Na R COOH

[O]
R CH CH R' R COOH + R' COOH

[O]
R COOH

Tăng 1 C
KCN H2O/H+
R X R CN R COOH

CO2 H2O/H+
R MgX R COOMgX R COOH
AXIT CACBOXYLIC

3. ĐIỀU CHẾ

Tăng 2 C
COOR' COOR' H2O/H+ COOH
R Cl + H2C R CH R CH
COOR' COOR' COOH

 - CO2

R CH2 COOH

O [O]
R MgX R CH2 CH2 OH R CH2 COOH
+
H2O/H

(CH3CO)2O
CHO CH CH COOH
CH3COONa
VÍ DỤ: điều chế axit benzoic

CH2OH

KMnO4

CH3
KMnO4, heat
CO2H

Br MgBr
Mg
CO2; then H+

C N
H2O, H+, heat
TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Tính chất của nhóm cacbonyl

Tính chất axit


O (phản ứng đứt liên kết –O-/-H)

R C
O H Tính chất của nhóm OH
(phản ứng đứt liên kết –C-/-O-)

Phản ứng decacboxyl hoá


(phản ứng đứt liên kết C-/-COOH)
1. Tính chất axit (Phản ứng đứt liên kết –O-/-H)

Phân ly trong nước tạo ion H+

RCOOH  RCOO- + H+
CH3COOH + H2O  CH3COO– + H3O+
-Hầu hết các axit cacboxylic là những axit yếu
Tính axit mạnh hơn ancol; phenol
RCOOH > C6H5OH > R-OH
-Khả năng phân ly trong nước kém
-Tính axit mạnh hơn khi R chứa nhóm hút e

CCl3COOH > CHCl2COOH > CH2ClCOOH > CH3COOH


Ví dụ

COOH COOH COOH COOH COOH


NO 2

NO 2
OCH3 NO 2
p-methoxy benzoic acid m-nitro p-nitro o-nitro
pKa ~16-18
H3C-H2C-OH + H2O H3C-H2C-O + H3O

pKa ~ 10
OH + H2O O + H3O

O pKa ~ 5 O
C + H2O C + H3O
R OH
R O
-Phản ứng với kim loại và kiềm và muối cacbonat

Na RCOONa + 1/2 H2

MgO
(RCOO)2Mg + H2O
RCOOH
NaOH
RCOONa + H2O

Na 2CO3
RCOONa + H2O + CO2

CH3COOH + NaOH CH3COO– Na+ + H2O


Đƣợc sử dụng làm chất bảo quản và chất tăng hƣơng vị
2. Các phản ứng làm đứt liên kết –C-/-OH

-Phản ứng este hóa

Etyl benzoat

Metyl benzoat

-Là Phản ứng thuận nghịch


-Xúc tác: axit; zeolit
-Dùng dư một trong hai chất tham gia phản ứng
-Giảm nồng độ một trong hai chất tạo thành
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG ESTE HÓA
-Phản ứng este hóa nội phân tử tạo lacton

VÍ DỤ
HOOC COOH + HO CH2 CH2 OH

O O
-O CH2 CH2 O O CH2 CH2 O-
Phản ứng tạo axyl halogenua

-Phản ứng tạo axyl clorua

Thionyl clorua

Phospho triclorua

Phospho pentaclorua
Ví dụ
Phản ứng tạo amit
Phản ứng với amoniac

Axit không tham gia phản ứng với NH3 hoặc amin tạo amit vì sẽ xảy ra
phản ứng giữa axit và bazo tạo muối
Tuy nhiên khi đun nóng muối amoni ở nhiệt độ >1000C, xảy ra phản
ứng dehydrat hóa và tạo thành amit, nhưng hiệu suất thấp
-Phản ứng cộng tách tạo amit

amoni cacboxylat
Phản ứng tạo amit (tiếp)

Phản ứng với amin

Axit tham gia phản ứng dễ dàng với amin tạo amit khi có mặt DCC
(dixyclohexylcacbodimit), một tác nhân dehidrat hóa

amit

dixyclohexylcacbodimit

Dixyclohexylure
Phản ứng chuyển hóa axit thành anhidrit

Dƣới tác dụng của nhiệt độ, hoặc chất hút nƣớc mạnh hai phân tử axit tách
nƣớc tạo thành anhidrit
8000C
2CH3COOH (CH3CO)2O + H 2O

Các anhidrit vòng năm cạnh hoặc 6 cạnh có thể nhận được bằng
phản ứng dehidrat diaxit
Phản ứng đứt liên kết C-/-COOH
Phản ứng decarboxyl hóa : loại CO2

Phản ứng chỉ xảy ra dễ dàng khi nguyên tử cacbon αnpha có nhóm hút electron mạnh
Nếu R không có nhóm hút electron mạnh thì phải chuyển axit thành muối Na, sau đó
lấy muối Na ở trạng thái rắn nung nóng với hỗn hợp NaOH và CaO (vôi tôi, xút)

CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3


7. Phản ứng khử hóa

_Tác nhân khử hóa - LiAlH4; BH3/THF (H2/xt không tiến hành khử hóa
axit cacboxylic ở điều kiện thường)

-LiAlH4 chỉ khử hóa nhóm COOH thành CH2OH mà không khử hóa nối
đôi
-BH3/THF khử hóa nhanh, dễ dàng hơn và có tính chất chọn lọc hơn
-

phenylaxetic axit
2-phenyletanol
=>
8. Phản ứng của gốc hydrocarbon
 Br
Br 2 / P Br 2 / P
R CH2 COOH R CH COOH R C COOH
Br Br
Phản ứng Zielinski
COOH COOH
HNO3
H2SO4, t o
NO2

CH3CH2CH2CH2COOH + Br2,P CH3CH2CH2CHCOOH


axit
pentanoic acid Br
axit
2-bromopentanoic acid

COOH
Br2,P
NR (nophản
Không alpha H)do không có H anpha
ứng
Áp dụng phản ứng thế ở H anpha

RCH2COOH + Br2,P RCHCOOH + HBr


+ Br
n H
H; the
O NH3
Na

RCHCOOH RCHCOOH
aminoacid
Anpha
NH2 amino axit
OH
Anpha-hidroxiaxit

KOH(alc)
RCH2CHCOOH RCH=CHCOOH
Br then H+
PHẢN ỨNG CỦA AXIT KHÔNG NO CHỨA NỐI ĐÔI
1. SỰ CHUYỂN HÓA QUA LẠI GIỮA CÁC AXIT ,β- VÀ β,γ- KHÔNG NO

   Kiem   
R CH CH CH2 COOH R CH2 CH C COOH
H

2. PHẢN ỨNG CỘNG VÀO AXIT α,β- KHÔNG NO


R CH2 CH C COOH + HOBr R CH2 C C COOH
H
OH Br
3. PHẢN ỨNG TẠO LACTON (ESTE VÕNG)
Các axit không no, khi có mặt axit vô cơ mạnh làm xúc tác có thể tạo este vòng gọi là
lacton
O O
+ H+ H
CH2 CH CH2 CH2 C H3C C CH2 CH2 C
OH OH

H2 
H2
C C
H3C HC H3C HC 
CH2 CH2
O - H+ O
C C
H O O
lacton (-valerolacton)
Lacton cũng được tạo ra khi cho - hoặc d-hidroxi axit tiếp xúc với axit vô cơ
mạnh hoặc khi đun nóng
H2
O C
H + H+
H3C C CH2 CH2 C H3C HC CH2
t0
OH OH O C
O
Khi đun nóng -hidroxi axit thì không tạo lacton mà xảy ra phản ứng đề hidrat
hóa tạo axit ,-không no
O O
H2 H t0 H2 H
H3C C C CH2 C H3C C C C C
H
OH OH
OH
Khi đun nóng -hidroxi axit thì 2 phân tử axit phản ứng với nhau tạo đieste
vòng gọi là lactyd
O H3C O
HC C HC C
0
OH t + 2 H2O
OH O O
HO
HO C CH
C CH CH3 O CH3
O
B. ESTE
Trong este, H trong nhóm cacboxyl được
thay thế bằng nhóm ankyl
O

CH3 — C—O —CH3 hay CH3—COO —CH3

ester group
Este

1. Danh pháp

CH3COOCH3
METYL ETANOAT
METYL AXETAT

-tên của gốc ankyl (trong ancol)+tên của axit tương ứng đổi đuôi oic thành at
O
C OH
Propylaxetat có mùi quả lê O
O C CH3
CH3COO (ISOPENTYL) aspirin
Pentyl axetat có mùi quả chuối chín
CH3COOC3H7 CÓ MÙI QUẢ LÊ O
C O CH3
Octyl axetat, có mùi cam

Một số este vòng OH

O  Metyl salicylat
 O O
 2

2 1  1
O
3 1
3
O 2
3 4
 4 O
H3 C 5 6
  d 
3-Bu tanolactone 4-Bu tanolactone 6-Hexan olacton e
-Butyrolactone) -Bu tyrolacton e) -Cap rolactone)
Danh pháp (tiếp)

Tert-butyl propanoat vinyl axetat


etenyl axetat

Metyl p-clorobenzoat dimetyl malonat


2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ESTE
a. Từ phản ứng ancol và axit (xem tính chất axit cacboxylic)

b. Từ phản ứng axyl clorua và ancol hoặc ancolat

Etyl benzoat

c. Phản ứng giữa xeten với ancol hoặc phenol

H2C C O + ROH CH 3COOR

Áp dụng điều chế ankyl axetat


2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ESTE

d. Từ phản ứng giữa ancol và anhidrit của axit cacboxylic tương ứng

O
O
O
O +
HO OH
O sec-butanol O
AnhidritPhth
phtalic
alic 2-Butan ol
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ESTE

stearic axit
glyxerol

triglyxerit ( chất béo hoặc dầu)

e. Từ muối của axit cacboxylic với ankyl halogenua

CH 3COOAg + C3H7I CH 3COOC3H7 + AgI


3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE
3.1. phản ứng thủy phân este
• Este có thể bị thủy phân bởi axit hoặc kiềm
• Phản ứng thủy phân este bởi kiềm còn gọi là phản ứng xà
phòng hóa

muối cacboxylat
xà phòng
AXIT BÉO

Muối của axit béo=xà phòng

Đuôi không phân cực Đầu phân cực


3.2. Phản ứng với amoniac hoặc amin tạo amit

Với NH3 Với R2NH


amit amit amit

Adipic axit Hexan-1,6-diamin


Metyl benzoat
benzamit
3.3. Khử hóa este thu được ancol
Este bị khử hóa bởi LiAlH4 hoặc LiBH4 thành 2 ancol. Hợp phần chứa cacbonyl bị
khử thành ancol bậc 1

3.4. Phản ứng với cơ magie tạo ancol bậc 3


C3 H7
C6H5COOC 2H5 + C3H7MgBr H5 C6 OH + C2H5OH
C3 H7
3.5. Phản ứng chuyển hóa este

- este tham gia phản ứng với ancol khi có mặt axit làm xúc tác

Metyl acrylat Butan-1-ol Butyl acrylat

Dimetyl benzen-1,4-dicacboxylat Etylen glycol


hóa học cuả nitril
KCN H2O/H+
R X R CN R COOH

-thủy phân các hợp chất nitril trong môi trường kiềm tạo amit

+ Khử hóa tạo amin

+ Phản ứng với các hợp chất cơ nguyên tố tạo xeton

OH OH
CHO HCN , KCN
CN H2 SO 4 , H2 O COOH
ethanol, heat
water
Benzaldehyde Benzaldehyde cyanohydrin 2-Hydroxyphenylacetic acid
(Mandelonitrile) (Mandelic acid)
(racemic) (racemic)
Thủy phân nitrin trong môi trường axit taọ axit cacboxylic

O
KCN H2 SO 4 , H2 O
CH 3 ( CH2 ) 8 CH2 Cl CH3 ( CH2 ) 9 C N CH3 ( CH2 ) 9 COH
ethanol, heat
1-Chlorodecane Undecanenitrile Undecanoic acid
water

OH OH
CHO HCN , KCN
CN H2 SO 4 , H2 O COOH
ethanol, heat
water
Benzaldehyde Benzaldehyde cyanohydrin 2-Hydroxyphenylacetic acid
(Mandelonitrile) (Mandelic acid)
(racemic) (racemic)
axyl halogenua (RCOX)

Axetyl clorua benzoyl bromua xiclohexancacbonyl clorua


ĐIỀU CHẾ
PHẢN ỨNG VỚI ANCOL TẠO ESTE
PHẢN ƢNG VỚI AMIN TẠO AMIT
PHẢN ỨNG KHỬ HÓA TẠO ANCOL
PHẢN ỨNG VỚI CƠ GRIGNARD TẠO ANCOL BẬC 3

PHẢN ỨNG VỚI GILMAN CHO AXETON


Trong điều kiện này, tác nhân Gliman chỉ phản ứng với axyl clorua mà
không phản ứng với axit, este hay amit
PHẢN ỨNG VỚI MUỐI CỦA AXIT CACBOXYLIC CHO ANHIDRIT
ANHIDRIT
O O O O
- +
CH3 COCCH3 + 2 NH3 CH3 CNH2 + CH3 CO NH 4

Acetic Ammon ia Acetamid e Ammon ium


anh yd rid e acetate
Bài 1Hoàn thành các phƣơng trình phản ứng sau

a/ o-bromotoluen + KMnO4/OH-/Đun nóng


b/ A +Mg/ête khan CO2 H3O+
c/ butyric axit + SOCl2
d/ benzoic axit benzoyl clorua
e/ HOCH2CH2CH2COOH/ H+/ đun nóng
O
CH3 AlCl3
H3C O
A + NH O
N
CH3
+
H3C O

O
1/ H2O, T0 Cl
COOH
O + NH3
2/ H3O+
O
Hoàn thành sơ đồ pu sau

O
AlCl3 khan SOCl2 AlCl3
+ O A
?
B

O OH
O

O
CH3NH2
O

O
O

O + H3C OH

H+
OH
OH O T0

O + NH3

O
CH4
(CH3)2CHCl Br2 (1:1) KOH (CH3CO)2O
b) Benzen A B C D
(1:1), AlCl3 h EtOH AlCl3

HBr KCN H2O (d-) PCl5


b) Propen A B C D
peroxyd

o
2) 1) 2Na Na/C2H5OH 1,3-xiclohexadien t
C2H2 A B C D
2) 2CO2
3) H3O
-Hãy viết sơ đồ điều chế các hợp chất sau từ axit butanoic
+ butan-1-ol
+pentannitrin
+hexan-2-on
+but-2-en
+1-bromobutan
+butannitrin

You might also like