You are on page 1of 39

Chương II.

Ankan, xicloankan
I. ANKAN
1. Đn:-Là hidrocacbon no mạch hở có công thức chung CnH2n+2
2. Trong phân tử chỉ có liên kết đơn
3. Các nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3
VI. LAI HOÁ sp3, sự hình thành liên kết đơn trong pt metan

Cấu trúc điện tử của nguyên tử Carbon

Chu kỳ II phân nhóm 4A


2 e hoá trị
[1s2]2s22p2
..C. “Tr¹ng th¸i cơ bản”

. 2s
97 kcal
2p
[1s2]2s2px2py2pz
4 e hoá trị

. “Tr¹ng th¸i kÝch thÝch”

..C . 2s
2p
sp3
VI. LAI HOÁ OBITAN, SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, ĐÔI, BA

Liên kết trong phân tử Metan:


Lai hoá tứ diện

metan
. Lai hoá sp3

- Công thức lai: 1s lai hoá với 3p tạo thành 4


orbital lai hoá sp3
- Góc hoá trị: ~ 109o mạch C gấp khúc
- Xen phủ theo trục với AO của ngtử khác
- liên kết đơn sigma ()
- - Orbital sp3 có khả năng quay xung quanh trục
 các nhóm thế có khả năng quay xung quanh
liên kết đơn (  xuất hiện cấu dạng)
Sự hình thành liên kết trong phân tử metan

metan

Nguyên tử C sử dụng 4 obitan lai hoá tham gia xen phủ trục với 4
obitan S của 4 nguyên tử H = hình thành 4 liên kết sichma C-H
Sự hình thành liên kết  trong phân tử etan:
Sự xen phủ giữa các orbital lai hoá sp3
2. Đồng phân, Danh pháp
2.1. Đồng phân
a. *Đồng phân cấu tạo

-ĐỒng phân mạch C


Ví dụ: Hãy viết các đồng phân của C6H14
b. Đồng phân cấu dạng

ĐN: Các dạng cấu trúc không gian hình thành do quay một nhóm
nguyên tử này đối với một nhóm nguyên tử khác xung quanh liên
kết đơn

- Các cấu dạng luôn chuyển đổi cho nhau và không thể cô lập từng
cấu dạng một
Các cấu dạng của Etan

Xen kẽ Che khuất Xen kẽ


Cấu dạng của butan

lệch Che khuất


Dạng đối
GIẢN ĐỒ NĂNG LƢỢNG CẤU DẠNG CỦA BUTAN
DANH PHÁP
Tên Ankan mạch không phân nhánh,

Tên ankan tên gốc


Metan CH4 metyl -CH3
Etan C2H6 Etyl -CH2CH3
Propan C3H8 Propyl -CH2CH2CH3
isopropyl -CH(CH3)2
Butan C4H10 butyl -CH2CH2CH2CH3
iso butyl -CH2CH(CH3)2
sec-butyl -CH(CH3)CH2CH3
tert-butyl -C(CH3)3

Pentan C5H12 Pentyl -CH2CH2CH2CH2CH3


neopentyl -CH2C(CH3)3
1.2. Danh pháp

• Chọn mạch C dài nhất làm mạch chính


• Đánh số từ nghuyên tử C đầu mạch sao cho tổng số chỉ vị trí của
các mạch nhánh là nhỏ nhất
• Nếu trên mạch nhánh có phân nhánh thì đánh số mạch nhánh ở
ngay vị trí gắn vào mạch chính.
• Gọi tên: số chỉ vị trí mạch nhánh-tên mạch nhánh tên mạch chính

2-metylpentan

Nếu có nhiều mạch nhánh


- Gọi tên mạch nhánh theo alphabet (không kể tiếp đầu ngữ).
- tên gốc phức tạp thì được tính bằng chữ đầu tiên.
- nhiều nhóm thế giống nhau thêm tiếp đầu ngữ di, tri, tetra…
(Không đánh số
thứ tự theo chiều
ngƣợc lại)

4-etylheptan 2,2,4-trimetylpentan
(2,4,4-….. Sai)

Mạch nhánh tiếp tục phân nhánh

3-etyl-5-metylheptan

isopropylheptan isopropyl
4-(1-metyletyl)heptan
Ví dụ:
Hãy gọi tên theo danh pháp IUPAC các hợp chất sau

1 H3C 1
H3C 2 CH3 4 3
H3C CH3
7 2
H3C 5
6 CH3 H3C CH3
3
4 CH3
CH3
4-(tert-butyl)-3-metylheptan
4-(1,1-dimetyletyl)-3-metylheptan
3-etyl-2,6-dimetylheptan

? Hãy viết các đồng phân và gọi tên theo danh pháp IUPAC của octan
CH2CH3
1

CH3CH2-CH-CH-CH 2CH2-CH-CH 3
CH3 CH2CH3

CH3

CH3
3- TÝnh chÊt vËt lý
1.NhiÖt ®é nãng ch¶y, nhiÖt ®é s«i vµ khèi lîng riªng.

• Tr¹ng th¸i : ë ®iÒu kiÖn thêng


 Tõ C1 C4 lµ nh÷ng chÊt khÝ
 Tõ C5 C17 lµ nh÷ng chÊt láng
 Tõ C18 trë lªn lµ nh÷ng chÊt r¾n
• NhiÖt ®é nãng ch¶y, nhiÖt ®é s«i, khèi lîng
riªng t¨ng theo khèi lîng ph©n tö
• Khèi lîng riªng : ankan nhÑ h¬n níc
Nhiệt độ sôi
Các ankan có mạch phân nhánh có nhiệt độ sôi (bp) thấp hơn
ankan mạch thẳng có cùng số nguyên tử C

Nhiệt nóng chảy


ankan có mạch phân nhánh thƣờng có nhiệt nóng chảy thấp hơn ankan
tƣơng ứng, trừ trƣờng hợp phân nhánh làm tăng tính đối xứng của phân tử
3.3. TÝnh tan, mµu vµ mïi
• TÝnh tan:
 Kh«ng tan trong níc.
Ankan lµ nh÷ng dung m«i kh«ng ph©n cùc.
Nh÷ng ankan láng cã thÓ thÊm ®îc qua da vµ mµng tÕ
bµo.
• Mµu : Ankan ®Òu lµ nh÷ng chÊt kh«ng mµu.
• Mïi:
C¸c ankan nhÑ nhÊt nh metan, etan, propan lµ nh÷ng khÝ
kh«ng mïi.
Ankan tõ C5  C10 cã mïi x¨ng, tõ C10  C16 cã mïi
dÇu ho¶.
C¸c ankan r¾n rÊt Ýt bay h¬i nªn hÇu nh kh«ng mïi.
4. Điều chế ankan
+ Không thay đổi mạch:
- Hydro hóa các hydrocarbon chưa no: anken, ankin, …
Pt
Ni

H3C CH 2 C CH + H2 Pd/(CH3COO)2Pb
H3C CH 2 CH CH2 C4H10

- Khử hóa các dẫn xuất halogen: tác nhân Zn/ H+, HI.
C3H7Br + Zn/HCl = C3H8 + ZnCl2
+ Tăng mạch:
- Phản ứng Wurtz (1854)

2Na RX
R X R Na R R
-NaX
-Phản ứng Corey-House
CuX R'X
2RLi R2CuLi R-R'
ete (or THF)

CH 3(CH 2)8CH 2CH 3


(CH 3)2CuLi
+ CH 3(CH 2)8CH 2I

- Điện phân dung dịch muối (tổng hợp theo Konbe)


ÑP
2RCOONa + 2H2O R-R + 2CO2 + 2NaOH + H2
+ Giảm mạch:Nung với vôi tôi xút.
RCOONa + NaOH R-H + Na2CO3

- Khử hóa gián tiếp ankyl halogenua qua hợp chất cơ magie

ete HOH
CH3 Cl + Mg CH3 MgCl CH4 + HOMgCl
5. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
5.1- Phản ứng halogen hóa
Khả năng phản ứng của halogen (không dùng F2 vì
bị phá vỡ mạch, không dùng I2 vì yếu quá)
F2 > Cl2 > Br2 > I2
Khả năng phản ứng của C-H
bậc 3 > bậc 2 > bậc 1

0
CH3 2
H3C
Bậc của C
CH3
0
1 0
3
5.1- Phản ứng halogen hóa (tiếp)

Cơ chế phản ứng (SR)


PU. khơi mào hv
Cl Cl 2Cl

Giai đoạn phát triển mạch CH4 + Cl CH 3+ HCl


CH 3 + Cl Cl H3C Cl + Cl

Giai đoạn ngắt mạch Cl + Cl Cl Cl

CH 3
+ CH 3 H3C CH3

Cl + CH 3 H3C Cl
5.1- Phản ứng halogen hóa
Khi halogen hoá ankan mạch dài
PU Clo hoá
hv
H3C CH2 CH3 + Cl2 H3C CH2 CH3 + H3C CH2 CH2 Cl

Cl

•Nếu dùng PtCl4 hoặc phức PtCl42- trong H2O ở 1000C thì thay thế hidro của
nhóm -CH3
•Phản ứng với Cl2 khí/askt ở  3000C thay thế bất kỳ hidro nào, ưu tiên thay
thế hidro liên kết với cacbon bậc cao
•Nếu phản ứng trong dung môi trơ thì chủ yếu thay thế hidro liên kết với
cacbon bậc 3

PU. brom hoá

Độ chọn lọc rất cao, chủ yếu thay thế hidro liên kết với cacbon bậc 3
H3C CH2 CH3 + Br Br h H3C CH CH3 + H3C CH2 CH2 Br
Br
(97%) (3%)
Bài tập?

? Viết các đồg phân của C6H14 va cho biết đồng phân nào khi phản
ứng với Cl2 sẽ cho 5 đồng phân cloro hexan

H3C CH3

CH3
5.2. Phản ứng nitro hóa
Đƣợc thực hiện trong tƣớng khí ở nhiệt độ cao (thƣờng dùng HNO3 hoặc N2O4
ở 5000C)

CH4 + HNO3 = CH3NO2 + H2O

Với các đồng đẳng của metan thƣờng xảy ra cắt mạch tạo thành hỗn hợp sản
phẩm (Đây là phản ứng Konovalop)

CH3-CH2-CH3 + HNO3 = CH3NO2 + CH3-CH2-CH2-NO2+ H2O

CH3-CH2-NO2 + CH3-CH(NO2)-CH3
5.3. Phản ứng sulfo hoá
Có thể tiến hành pu sulfo hoá bằng H2SO4 ở nhiệt độ cao. Nhƣợc: H (%) thấp

RH + H2SO4 RSO3H
+ H2 O

Pp gián tiếp: cho pu với sulfuryl cloride

hv
RH + SO2Cl 2 RSO2Cl + H Cl
5.4 . Phản ứng oxi hoá
a. Oxi hoá hoàn toàn (phản ứng cháy, toả nhiều nhiệt)
b. Oxi hoá không hoàn toàn (xt; To; P thích hợp)
Ankan bị cắt mạch tạo thành hỗn hợp axit cacboxylic

H3C
CH3 + 5/2O2 CH 3COOH + HCOOHC + C 2H5COOH

Tác nhân oxi hóa: Mn(CH3COO)2


II. xicloankan
-là hidrocacbon mạch vòng, trong phân tử chỉ có liên
kết đơn
-Các vòng đơn có công thức chung là (-CH2- )n,
n>=3
-Cấu trúc được thể hiện như là một đa giác đều với
số đỉnh bằng số của C

Xiclopropan xiclobutan xiclopentan xiclohexan


II Xicloankan (tiếp)
Phân loại
Có nhiều hợp chất vòng no: - đơn vòng: monoxicloankan
- đa vòng: polyxicloankan
Hợp chất đa vòng có các loại: - đa vòng cô lập
- đa vòng ngưng tụ
- đa vòng có mạch cầu carbon
- đa vòng spiran

ñôn voø
Vòng đơnng ña voøngđa
coâ vòng
laäp cô lập ña voøng ngöng tuï ngưng tụ
đa vòng

Đañavòng
voøngcócoùmạch
maïchcầu
caàuCcarbon đañavòng
voøngspiran
spiran
2. Danh pháp
2.1. Monoxicloankan
-Nếu số C trong vòng= hoặc > số C của mạch nhánh dài nhất
thì coi là xicloankan có nhóm thế là ankyl. Ngược lại, số C trong
vòng nhỏ hơn số C ở n<mạch nhánh dài nhất thì coi là ankan
có mạch nhánh là xicloankan
-

Metylxiclopentan 1-xiclopropylbutan
Đánh số các nhóm thế
+Nếu vòng chỉ có một nhóm thế thì chỉ số có thể bỏ
qua
+ Nếu vòng chứa các nhóm thế là ankyl hoặc
halogen thì đánh số tt sao cho tổng chỉ số các vị trí nhóm
thế là nhỏ nhất
+Nếu vòng chỉ có mạch nhánh là các ankyl thì nguyên tử
C trong vòng được đánh chỉ số nhỏ nhất được gắn với
nhóm thế đầu tiên sắp xếp theo vần chữ cái

2.2. Polixicloankan

•Các vòng giáp cạnh với nhau: bixiclo


•Các vòng giáp đỉnh với nhau: spiro
Bixiclo

Bixiclo[số lƣợng cacbon ở từng cạnh]tổng số lượng cacbon của cả phân tử + “an”

Bixiclo[4.4.0]đecan

Bixiclo[4.3.1]đecan

Spiro

Spiro[số lƣợng cacbon ở từng cạnh]tổng số lượng cacbon của cả phân tử + “an”

Spiro[2.2]pentan
Ví du
H3C H3C
2 1
1

CH3 2
CH3

1-etyl-2-metylxiclopentan 1-metyl-2-etylxiclopentan

Đồng phân hình học (vòng no là bộ phân cứng nhắc)

Cis-1,3-dimetylxiclobutan trans-1-brom-3-etylxiclopentan
BÀI TẬP
? Hãy gọi tên theo danh pháp IUPAC các hợp chất sau?
H3C
CH3
Cl
CH3

CH3
1-clo-5-etyl-2-metylhexan 2-xiclobutylpentan

? vẽ các cấu trúc tƣơng ứng với tên gọi sau?


a/ 1,1-dimetylxiclooctan
b/ 3-xiclobutylhexan
c/ 1,3-dibromo-5-metylxiclohexan
Cấu dạng vòng xiclohexan
H H
H H
H H H
H H H H H
H H H H
H H H
H
(e)
H H
H H
(a)
Cấu dạng nghế cấu dạng thuyền

? Cấu dạng bền vững hơn


Hƣớng của các liên kết ngoài vòng
- Liên kết axial (a): LK vuông góc với mặt phẳng trung bình
của phân tử.
- liên kết equatorial (e). Là liên kết có hƣớng gần song song
(xiên góc) với mặt phẳng trung bình
3. Tính chất hoá học của xicloankan
3.1. Phản ứng với brom

Xiclopropan phản ứng mở vòng, các xicloankan khác không phản ứng

+ Br Br CH2 CH2 CH2


Br Br
3.2. Phản ứng với H2 (xt Ni, t0)
Xiclopropan phản ứng mở vòng ở 1200C, xiclobutan ở 2000C, các xicloankan
khác không phản ứng

3.3. Phản ứng với H2SO4 đặc, nóng  chỉ có xiclopropan phản ứng
O
t0
+ H2SO4 ®Æc CH3 CH2 CH2 S OH
O

3.4. Các xicloankan không phản ứng với KMnO4 ở nhiệt độ thƣờng
Bài 1: Hãy nêu các sản phẩm khi brom hóa isobutan và dự đoán sản
phẩm nào chiếm ƣu thế.

Bài 2. Hãy gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp IUPAC

b)
CH3
a)
H3C CH3
H3C CH3
H3C CH3
C2H5

c) H3C d) H
CH3 H

CH3 H3C CH3

Bài 3: Hãy viết các sản phẩm của phản ứng giữa A, B với Clo (askt) và
cho biết sản phẩm nào là sản phẩm chính? Sản phẩm phụ? Giải thích?
A: isobutan
B: 2,3-đimetylpentan
H3C CH3
CH3
H3C CH3
H3C
CH3
C2H5
H3C H
CH3 H

CH3
H3C CH3
CÂU 2: Hãy viết các sản phẩm của phản ứng giữa A với Clo và cho biết
sản phẩm nào là sản phẩm chính? Sản phẩm phụ? Giải thích?
A: isobutan 2,3-dimetylpentan

You might also like