You are on page 1of 47

Hôïp chaát taïp chöùc

Định nghĩa
• Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức
khác nhau.
• Ví dụ:
H 3C CH COOH Acid lactic CHO
OH H OH
HO H
H OH
H OH
HO CH2 CH COOH Serin CH2OH
NH2
D-Glucose
COOH
Acid p-aminobenzoic H2N C NH2
O
NH2 Ure

1
Danh pháp
• Có 2 loại:
– Danh pháp thông thường (acid amin, glucid)
– Danh pháp quốc tế
• Quy ước:
+ chọn mạch dài nhất chứa nhóm chức có ưu tiên cao nhất.
+ các nhóm chức còn lại gọi tên theo tiếp đầu ngữ.
+ đánh số trên mạch carbon từ hoặc gần nhóm chức chính.
+ gọi tên
H H OH
6 5 2 1
4 3
HOH2C C CH2OH
OH OH H O

Fructose
1,3,4,5,6-pentahydroxy-2-hexanon

• Tên gọi tiếp đầu ngữ, vị ngữ và thứ tự ưu tiên

Nhóm
Nhóm chức Tiếp vị ngữ Tiếp đầu ngữ Tiếp vị ngữ Tiếp đầu ngữ
chức
Cation oni onio -CHO al, carbaldehyd formyl

Anion at, id ato, ido C=O on Oxo

-COOH oic, carboxylic carboxy S=O thion Thioxo

-SO3H Sulfonic sulfo -OH ol hydroxy


oylhalogenid,
-COX haloformyl -SH thiol mercapto
carbonyhalogenid
-CONH2 amid, carboxamid carbamoyl -NH2 amin amino

-CONHCO imid, dicarboximid iminodicarbonyl =NH imin imino

-C≡N nitril, carbonitril cyano

2
Halogenoacid
1. Định nghĩa & danh pháp
- Được tạo thành do sự thay thế một hay nhiều nguyên tử H trên
gốc hydrocarbon của acid carboxylic bằng các nguyên tử
halogen.
- Hay hợp chất tạp chức trong công thức có nhóm carboxy và
halogen.

α β α γ β α
R CH COOH R CH CH2 COOH R CH CH2 CH 2 COOH
X X X

α-halogenocarboxylic β-halogenocarboxylic γ-halogenocarboxylic


2-halogenocarboxylic 3-halogenocarboxylic 4-halogenocarboxylic

2. Điều chế
2.1. Halogen hóa acid carboxylic
Cl
Cl2 Cl2 Cl2
H3C COOH H2C COOH HC COOH Cl3C COOH
o
t , as
Cl Cl

Cl 2 (H+)
H 3C CH2 COOH
Cl
H3C CH2 COOH
Cl2 (as)
H 2C CH2 COOH
Cl

xảy ra dễ dàng với các dẫn xuất của acid: ester, carbonylhalogenid.

O O Br2 O
P
H3C CH2 C + Br2 H3C CH2 C H3C CH2 C
OH Br Br Br

O
H3C CH2 C
Br OH

3
Halogenocarboxylic thơm
COOH COOH
AlCl3
+ X2
X
Các chất xúc tác dùng trong phản ứng halogen hóa: PCl5, PCl3,
SOCl2, Br2/P, NBS (N-bromosuccinimid), NCS.

2.2 Cộng HX vào acid chưa no


Cl2
H2C CH COOH
H2C CH COOH Cl Cl
HCl
H2C CH2 COOH
Cl
2.3 Từ acid alkyl malonic
COOH Br2/as COOH to
R CH R C R CH COOH
COOH COOH -CO2
Br Br

2.4. Từ hydroxyacid
CH2 CH2 CH2 COOH + HCl CH2 CH2 CH2 COOH + H2O
OH Cl

3. Hóa tính
3.1. Tính chất của acid
NaOH
CH2 CH2 COONa
Cl
O +
C2H5OH/H
H2C CH2 C CH2 CH2 COOC2H5
Cl OH Cl
PCl5
CH2 CH2 COCl
Cl

4
3.2. Tính chất của nhóm halogen
CH3ONa
CH2 CH2 COOH
OCH3

KOH/alcol
CH2 CH COOH

CH2 CH2 COOH


Cl 2NH3 CH2 CH2 COONH4
NH2

CH3COONa
CH2 CH2 COOH
OCOCH3

3.3. Tính tương hỗ giữa 2 nhóm chức


Thể hiện rõ ràng khi càng gần nhau.
O + O
-
Cl CH2 C Cl CH2 C
OH OH

linh ñoäng

Cl <<< CH2 << C < O < H taêng tính acid

Ka càng lớn thì tính acid càng mạnh


Ka x 10-5 Ka x 10-5
Acid acetic 1,76 Acid cloroacetic 140
Acid β-cloropropionic 8,5 Acid dicloroacetic 3320
Acid iodoacetic 75 Acid tricloroacetic 20.000
Acid bromoacetic 138

4. Các chất điển hình


4.1 Acid monocloroacetic
chất rắn, tnc = 62-64oC, tan trong H2O và ethanol.
điều chế từ:
- clor hóa acid acetic trong (CH3CO)2O và H2SO4 đặc.
- thủy phân tricloroethylen bằng H2SO4 75% ở 140 oC.

5
- Oxi hóa ethylen clorhydrin bằng HNO2
[O]
H2C CH2OH H2C COOH
HNO2
Cl Cl

Ứng dụng làm phẩm nhuộm indigo, tổng hợp chất trừ sâu,
thuốc diệt cỏ 2,4D, acefylin …
ONa OCH2COOH
Cl - Cl
OH
+ H2C COOH

Cl Cl Cl
Acid 2,4-diclorophenoxyacetic

O H O COOH
H3C N OH
- H3C N
N N
+ H2C COOH
O N N O N N
Cl
CH3 CH3
Theophylin Acefylin

4.2 Acid tricloroacetic


chất rắn, tnc = 54-56 oC, tan tốt trong nước, alcol, ether.
điều chế từ oxi hóa cloralhydrat trong HNO3 đặc.
OH
[O]
Cl3C CH Cl3C COOH
OH HNO3

tricloroacetic là acid mạnh, bị phân hủy khi đun với kiềm.


OH-
Cl3C COOH CHCl3 + CO2

ứng dụng - trong tổng hợp hữu cơ, phẩm nhuộm.


- kích ứng dễ lột da dùng để xóa mụn cóc.

6
Hydroxyacid-Oxyacid
1. Định nghĩa và danh pháp
 Định nghĩa: Hợp chất hữu cơ trong phân tử có một hay
nhiều nhóm hydroxy và carboxy.

Có 2 loại hợp chất hydroxyacid


- Acid carboxylic chứa alcol: HO-R-COOH (alcol acid)
- Acid carboxylic chứa phenol: HO-Ar-COOH (phenol acid)

 Danh pháp:
- Danh pháp quốc tế

Tên và vị trí nhóm OH + tên acid tương ứng

HO CH2 COOH Acid α-hydroxyacetic - 2-hydroxyethanoic

H3C CH COOH
Acid α-hydroxypropionic - 2-hydroxypropanoic
OH
H2C CH COOH
Acid α,β-dihydroxypropionic - 2,3-dihydroxypropanoic
OH OH

HOOC CHOH CHOH COOH Acid 2,3-dihydroxy-1,4-butandioic

COOH

Acid 4-hydroxybenzoic - Acid p-hydroxybenzoic

OH

7
- Danh pháp thông thường
*
HO CH2 COOH H 3C CH COOH

Acid glycolic OH Acid lactic

* C 6H5
*
CH COOH
H 2C CH COOH
OH OH Acid glyceric CH2OH Acid tropic

* * *
HOOC CHOH CH2 COOH HOOC CHOH CHOH COOH

Acid malic Acid tartaric

* H 2C COOH
C6H 5 CHOH COOH
Acid mandelic HO C COOH Acid citric
H 2C COOH

2. Đồng phân: thường có đồng phân quang học.


COOH COOH
H * OH HO * H

CH3 CH3

D-Acid lactic L-Acid lactic

3. Điều chế
3.1. Thủy phân halogenoacid
R-CHCl-COOH + OH- → R-CHOH-COOH + HCl

3.2. Khử hóa ester của oxyacid (aldehyd-ceton acid)


1. H2/Ni, t oC
CH3COCH2CO 2Et CH 3CHOHCH2COOH
2. H2O
Ethyl acetoacetat Acid ß-hydroxybutyric

3.3. Từ aldehyd-ceton
HCN H3 O+
RCH2CH=O RCH2CHOHCN RCH2CHOHCOOH

3.4. Từ các ethylenoxyd


H2C CH2 HCN H3O +
HOCH2CH2CN HOCH2CH 2COOH
O

8
3.5. Phản ứng Reformatsky
R' OZnBr R' OH
R' BrCH2CO2Et H2O
C O C C
R Zn
R CH2CO2Et R CH2CO2Et

3.6. Từ acid amin


HO-N=O
CH3CH(NH2)CO2H CH3CHOHCO2H

3.7. Từ acid không no


H2O
H2C CH COOH HOH2C CH 2 COOH
H+

3.8. Phản ứng Kolbe-Schmitt: điều chế các phenolacid


OH ONa OH
CO2 CO2 COONa
o o
200 C, 7 atm 125 C, 7 atm
COONa

4. Tính chất lý học


Thường là chất rắn kết tinh,
có liên kết hydro nên tan tốt trong nước,
dễ phân hủy khi gia nhiệt.
5. Tính chất hóa học
5.1. Hóa tính của alcol acid (HO-R-COOH)
5.1.1. Hóa tính nhóm acid
- Tính acid: mạnh hơn acid tương ứng
H3 C CH COOH H3 C CH2 COOH
OH

α O
H3 C CH < C -OH ở vị trí β,γ thì tính acid sẽ giảm dần
v
OH O<H
(-I)

- Tạo ester
- Tác dụng với LiAlH4

9
5.1.2. Hóa tính nhóm –OH
- Tác dụng với Na
- Tạo ether
- Tạo ester
- Oxy hóa.
5.1.3. Hóa tính đặc trưng cho hydroxyacid
- Phản ứng tách nước
* Với α-hydroxyacid: → tạo lactid (diester vòng)
O OH R O O R
HO H
C C + 2H2O
+
HC C
R OH HO O R O O

α-hydroxyacid lactid

* Với β-hydroxyacid: → tạo acid chưa no α,β-ethylenic


R CH CH2 COOH R CH CH COOH + H 2O
OH

* Với γ,δ-hydroxyacid: → tạo lacton


C O + H2O
+ O
hoaëc H O
OH OH
Acid γ-hydroxybutyric γ-butyrolacton

C O +
+ H2O
OH OH hoaëc H
O O
Acid δ-hydroxyvaleric δ-valerolacton

Vòng β-lacton được điều chế qua ceten và aldehyd formic.


O
H2C C O
+ β-propiolacton
H2 C O O

10
Vòng lacton là ester nội phân tử nên dễ bị thủy phân.
Một số phản ứng đặc trưng của vòng lacton.
NaOH,
HO(CH 2)3COOH

2H [Na/Hg]
CH3(CH2)2COOH

H2C CH2 LiAlH4


HO(CH 2)4OH

H2C C
HX
O X(CH2)3COOH
O
KCN
NC(CH 2)3COOK

H2C CH2
RNH2
H2 C C
- H2 O N O
R

Các vòng lacton có vai trò quan trọng trong một số dược
phẩm như Artemisinin, …

5.2. Hóa tính của phenolacid (HO-Ar-COOH)


5.2.1. Tác dụng với FeCl3: tạo màu.
5.2.2. Thể hiện tính acid: tác dụng với Na2CO3, NaOH
5.2.3. Ester hóa OH phenol
5.2.4. Khử hóa tạo acid pimelic
COOH COOH
OH 4[H] CH2COOH
Na/ C 5H11OH

Acid salicylic Acid pimelic

Acid salicylic có tính acid mạnh hơn acid benzoic do có


liên kết hydro.
OH O
C O C -
O +
+ H
H H
O O

11
6. Chất điển hình
6.1. Acid glycolic HO-CH2-COOH
Chất lỏng vị ngọt, có trong trái cây chưa chín.
H+ ,
HCHO + CO + H 2O HO-CH 2-COOH + H2O

6.2. Acid lactic CH3-CHOH-COOH


Có hoạt tính quang hoạt do có 1 C bất đối (2 đp)
Acid S-(+)-lactic có trong cơ bắp của người và động vật
Lên men lactose, maltose hoặc glucose cho hỗn hợp racemic.
Bacillus acidi lacti
C12H22O11 + H2O 4CH3-CHOH-COOH

Ứng dụng: trong kỹ nghệ dệt, da


trong y khoa làm tác nhân lột da
dung dịch tiêm truyền Ringer lactat (Natri lactat).

6.3. Acid malic HOOC-CH2-CHOH-COOH


Trong thiên nhiên có trong táo.
Điều chế từ bromomalic hay acid maleic.
HOOC CH 2 CH2 COOH
Br AgOH
*
HOOC CH2 CH2 COOH
H H
OH
C C
H 2O (H+)
HOOC COOH

6.4. Acid tartaric HOOC-CHOH-CHOH-COOH


Trong thiên nhiên có trong cặn rượu nho, cây thuốc lá.
Có 2 C bất đối và có 3 đồng phân.
COOH COOH COOH

H * OH HO * H H * OH
HO * H H * OH H * OH
COOH COOH COOH

Ứng dụng: làm thuốc chống ngộ độc kiềm-dạng muối: nhuận tràng
pha thuốc thử Fehling (muối Seignette).

12
6.5. Acid citric HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH
Trong thực vật có vị chua: cam, chanh (6-10%), sơri …
6.6. Acid o-hydroxybenzoic (acid salicylic)
Methylsalicylat giảm đau, hương liệu. Aspirin (acid acetyl
salicylic) giảm đau kháng viêm. Phenylsalicylat kháng nấm
OH OH OCOCH3

COOCH 3 COOC6H 5 COOH

Methylsalicylat Phenylsalicylat (Salol) Acid acetylsalicylic

6.7. Acid p-hydroxybenzoic


Ester methyl và isopropyl của acid p-hydroxy-benzoat làm
chất bảo quản trong dược phẩm, thực phẩm.
COOH COOR
H2SO4
+ ROH
to
OH R = -CH3 Nipagin OH
R= -CH(CH3)2 Nipazol

6.8. Acid o-hydroxycinnamic (acid o-coumaric)


có đồng phân hình học cis-trans
loại nước acid o-coumaric tạo coumarin.
H H H
COOH H -H2O C
CH
H COOH O O
OH OH

trans- Acid o-coumaric cis- Acid o-coumaric Coumarin

Coumarin được dùng làm hương liệu trong dược phẩm.

13
HYDROXYCARBONYL
1. Điều chế
Phản ứng acyloin
O NaO ONa O OH
Na H 2O
2RCOR' R-C=C-R R-C-C-R

2. Các phản ứng hóa học


2.1. Phản ứng oxy hóa
O OH
CH 3-C-C-CH3 + HIO4 CH 3COOH + CH 3CHO + HIO3

2.2 Phản ứng tạo bán acetal và cetal vòng


H
HOCH2CH2CH2CHO baùn acetal voøng
OH
O
O
HOCH2CH2CH2CH2CCH3 CH3 baùn cetal voøng
O OH

Vòng acetal là chất trung gian để tổng hợp các chất hữu cơ.

NaBH4
HOCH2CH2CH2CH2CH2OH

H2NOH
HOCH2CH2CH2CH2CH=NOH
OH
1. CH3MgBr
H + HOCH2CH2CH2CH2CHCH3
2. H3O
O OH
CH3COCl
H
O OCOCH3

K2CrO7

O O

14
Cetoaldehyd, cetoacid, cetoester
1. Điều chế
1.1. Oxy hóa ceton bằng selen oxyd (SeO2)
H2O, Dioxan
C6H5 C CH3 + SeO2 C6H5 C CHO
50 oC
O O

1.2. Ngưng tụ Claisen


Ceton ngưng tụ với ester tạo β-diceton và β-cetoaldehyd.
-
1. OH /ether
H3C C CH3 + H3C C OC2H5 H3 C C CH2 C CH3
+
2. H3O
O O O O

O O
1. C2H5ONa/C2H5OH CHO
+ HCOOC2H5
+
2. H3O

Phân tử ester tự ngưng tụ trong cho cetoester.


1. C2H5ONa/C2H5OH
2 H3C C OC2H5 H3C C CH2COOC2H5
+
2. H3O
O O

2. Tính chất
2.1. Cân bằng ceton-enol
do có liên kết hydro
H
O O O O
H3C C C CH3 H3C C
CH2 C CH3
CH

H
O O O O
H3C C C OC2H5 H3C C
CH2 C OC2H5
CH

2.2. Tính acid


Hydro trong nhóm methylen của cetoaldehyd, cetoacid,
cetoester có tính acid.
O O O O
OH-
R C C R' R C C R'
CH2 CH

15
2.3. Phản ứng hóa học
2.3.1. α-diceton chuyển vị benzylic
OO OH O
1. KOH, H2O, C2H5OH
C6H5-C-C-C6H5 C6H5 C C OH
+
2. H3O
C6H5
Hợp chất vòng khi ngưng tụ sẽ tạo vòng bé hơn
O 1. NaOH, H2O, 250 C
o
OH
+ COOH
O 2. H3O

2.3.2. Phản ứng decarboxyl


O O
H2O, 50 oC
CH3CH2CH2CCHCOOH CH3CH2CH2CHCH2CH2CH3
- CO2
C2H5

2.3.3. Ngưng tụ nội phân tử


O O O
1. NaOH, EtOH
COOEt
2. H3O+

3. Chất điển hình


3.1. Acid pyruvic CH3COCOOH
Chất lỏng, ts = 165 oC, dễ tan trong nước và alcol.
sản phẩm của chu trình Embden-Meyerhof
H3C C COOH CH3CHO + CO2
H+ loaõng
O

Ag2O
H3C C COOH CH3COOH + 2Ag + CO2

H3C C COOH HOOC-COOH + CO2 + H2O


HNO3 ñaëc
O
H3C CH COOH
OH
[H]
H3C C COOH OH
O H3C C COOH
H3C C COOH
OH

16
3.2. Ester ethyl acetoacetat CH3COCH2COOC2H5
sinh ra do sự biến dưỡng đường trong cơ thể,
có nhiều ở người bị tiểu đường.
Điều chế
OH-
2CH3COOC2H5 CH3-C-CH2COOC2H5 + C2H5OH
O
Tính chất hóa học
CH3-C-CH2-C-OC2H5 CH3-C=CH-C-OC2H5
O O OH O

H
O O
H 3C C C OC2H5
CH

→ phản ứng với Na, nước Br2, FeCl3, và tan trong Cu(OH)2.

- Một số phản ứng của ester ethyl acetoacetat


CN
HCN
CH3-C-CH2-C-OC2H5
OH O

SO3Na
NaHSO3
CH3-C-CH2-C-OC2H5 CH3-C-CH2-C-OC2H5
O O OH O
H3 C
H2N-NH-C6H5 CH3-C-CH2-C=O
N OC2H5 N
NH N O
C6H5 C6H5
Pyrazolon
CH3COCl
CH3-C=CH-C-OC2H5
CH3-C=CH-C-OC2H5 CH3OCO O
OH O PCl5
CH3-C=CH-C-OC2H5
Cl O

17
Carbohydrat

35

Định nghĩa và phân loại


* Carbohydrat hợp chất thiên nhiên,
thành phần chính gồm C, H, O
công thức chung Cm(H2O)n
có vai trò quan trọng trong sự sống.
* Phân loại carbohydrat
Monosaccharid: đường đơn, số nguyên tử C = số nguyên tử O
Oligosaccharid: vài monosaccharid kết hợp với nhau.
Polysaccharid: nhiều phân tử monosaccharid kết hợp.

36

18
Monosaccharid
Đường đơn, thành phần đơn giản và cơ bản của carbohydrat.
Monosaccharid có số C bằng số O: Cm(H2O)m.
1. Danh pháp
Carbohydrat có tiếp vị ngữ ose.
- Monosaccharid có chức aldehyd: aldose
- Monosaccharid có chức ceton: cetose

Số C & O Công thức Aldose Cetose


2 C2H4O2 Aldodiose
3 C3H6O3 Aldotriose Cetotriose
4 C4H8O4 Aldotetrose Cetotetrose
5 C5H10O5 Aldopentose Cetopentose
6 C6H12O6 Aldohexose Cetohexose
37

Chứng minh cấu trúc


HI CH3CH2CH2CH2CH2CH3

AgNO 3/NH3
COOH
Glucose
(C6H12O 6) Cu(OH)2
Polyol
(C H
3 C O) O
2
Penta acetyl

 Công thức cấu tạo của glucose O


HOH 2C CH CH CH CH C
OH OH OH OH H

38

19
Tuy nhiên công thức thẳng của glucose không giải thích
được
+ Không tham gia phản ứng với NaHSO3
+ Dung dịch đường glucose có tính quang hoạt và thay đổi theo
thời gian
+ Tác dụng với CH3OH/ H+ tạo 1 nhóm OCH3.
Như vậy đường có dạng vòng.
Với dạng vòng thì giải thích được:
+ Dạng thẳng chỉ chiếm khoảng 10% nên chỉ tác dụng với
NaHSO3 trong những điều kiện nhất định
+ Khi đóng vòng (phản ứng tạo bán acetal) thì C1 trở thành C*
nên tồn tại 2 đồng phân  tính quang hoạt thay đổi
+ OH bán acetal tác dụng được với CH3OH/ H+ 39

1.1. Theo đồng phân quang học


- Danh pháp Cahn-Ingol-Prelog (R/S): ít sử dụng
CHO
H * OH
HO *H
H * OH
H * OH
CH2OH
(2R,3S,4R,5R)-2,3,4,5,6-pentahydroxyhexanal

- Danh pháp D/L:


nhóm OH ở C bất đối xứng ở xa nhất so với nhóm carbonyl
CHO CHO
H OH HO H
CH2OH CH2OH

D-Aldehyd glyceric L-Aldehyd glyceric

40

20
Các đồng phân dãy D của monosaccharid
CHO
H OH D-Aldehyd glyceric
CH2OH

CHO CHO
H OH (Thr) HO
D-Threose (Ery) H
D-Erythrose (Ery)
H OH H OH
CH2OH CH2OH

CHO CHO CHO CHO


H OH HO H H OH HO H
H OH H OH HO H HO H
H OH H OH H OH H OH
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
D-Ribose (Rib) D-Arabinose (Ara) D-Xylose (Xyl) D-Lyxose (Lyx)

CHO CHO CHO CHO CHO CHO CHO CHO


H OH HO H H OH HO H H OH HO H H OH HO H
H OH H OH HO H HO H H OH H OH HO H HO H
H OH H OH H OH H OH HO H HO H HO H HO H
H OH H OH H OH H OH H OH H OH H OH H OH
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
D-Allose D-Altrose D-Glucose D-Mannose D-Gulose D-Idose D-Galactose D-Talose
(All) (Alt) (Glu) (Man) (Gul) (Ido) (Gal) (Tal)

All altruists gladly make gum in gallon tanks. 41

1.2. Theo cấu tạo vòng


O O

O γ-pyran furan
O

tên tiếp đầu ngữ monosaccharid + tên vòng + ose


- Glucopyranose & glucofuranose (Glucose vòng 6 và 5 cạnh)
- Fructopyranose & fructofuranose (Fructose vòng 6 và 5 cạnh)
- Galactopyranose & galactofuranose (Galactose vòng 6 và 5 cạnh).
CH2OH H CH2OH
H O H H O CH 2OH OH O H
H H H
OH H H OH OH H
OH OH OH OH H OH
H OH OH H H OH

H
H CH 2OH H H
HO O CH2OH O O
HO HO H HO H
H OH HO
HO
H OH H OH OH
H OH OH H H OH
H

Glucose Fructose Galactose

42

21
2. Cấu tạo
2.1. Dạng mạch thẳng
H H OH H O H H OH OH O H H OH
6 1 6 5 2 1
5 4 3 2 4 3
HOH2C C HOH2C C HOH2C C CH2OH
OH OH H OH H OH OH H H H OH OH H O

Glucose Mannose Fructose

2.2. Dạng mạch vòng


Monosaccharid thường tồn tại dạng mạch vòng 5 hay 6 cạnh.
Biểu diễn dạng vòng theo
* Công thức chiếu Fisher
1
1 1 1
H OH HO H H OH CH2OH
2 2 2
H OH O H OH O HO H O HO 2
HO H HO H HO H HO H O
H OH H OH H OH H OH
5
H 5 H 5 H 5 H
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
α-D-glucopyranose β-D-glucopyranose α-D-mannopyranose β-D-fructofuranose
* Công thức chiếu Haworth
CH2OH H CH2OH CH2OH
H O H H O CH2OH OH O OH H O H
H H H H
H
OH H OH OH H OH
OH
OH OH OH OH H H OH OH
H OH OH H H OH H H
α-D-glucopyranose α-D-fructopyranose β-D-galactopyranose α-D-mannopyranose
43

* Công thức cấu dạng (Reeves)-dạng C1


H H OH H
CH2 OH CH2OH CH 2OH CH2 OH
H O H O H O O
HO HO H HO OH
HO H HO OH HO OH HO H
H OH H OH H OH H H
H OH H H H H H OH

α-D-glucopyranose β-D-glucopyranose β-D-galactopyranose α-D-mannopyranose

3. Đồng phân
3.1. Đồng phân cấu tạo: do nhóm carbonyl C=O
3.2. Đồng phân vị trí: do nhóm –OH
3.3. Đồng phân quang học
Monosaccharid có C bất đối → có đồng phân quang học.
Số ĐPQH tùy vào số C bất đối và cấu tạo phân tử.
Mạch thẳng: Aldohexose có 4 C bất đối → 16 ĐP
Cetohexose có 3 C bất đối → 8 ĐP

44

22
H H OH OH O H H OH
HOH2C * * * * C HOH2C * * * C CH2OH
OH OH H H H OH OH H O

Aldohexose Cetohexose

Mạch vòng: Aldohexopyranose có 5 C bất đối → 32 ĐP


Cetohexofuranose có 4 C bất đối → 16 ĐP
CH2OH
CH2OH O CH2 OH
H * O H
H * H OH *
* OH H *
OH
* * OH H * * OH
H OH OH H
Aldohexopyranose Cetohexofuranose

3.4. Đồng phân epimer


Các chất có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về vị
trí nhóm OH hay nhóm carbonyl ở C số 1 và 2.
1 CHO CHO CH2OH khaùc nhau
H 2 OH HO H C O
HO H HO H HO H
H OH H OH H OH
H OH H OH H OH gioáng nhau
CH2OH CH2OH CH2OH

D-glucose D-mannose D-fructose


45

3.5. Đồng phân anomer


Khi tạo vòng, aldehyd (ceton) ở C1 (C2) thành nhóm –OH.
C1 (C2) trở thành bất đối → đồng phân.
C1 (C2) gọi là C anomer, nhóm OH mới tạo là OH bán acetal.
ĐP dạng vòng chỉ khác nhau về cấu hình ở C bán acetal.
1 H
H OH CH2OH CH2OH
2
H OH O H O H H O
HO H H 1
OH H HO
H OH OH OH HO 1 H
1
CHO H
5 H OH
H OH
H OH CH2OH H OH
HO H α -D-glucopyranose
H OH
H OH H
1 CH2OH CH2OH
CH2OH HO H H O OH H O
2
D-glucose H OH O H 1 HO
OH H 1
HO H OH H HO OH
H OH H OH
5 H OH
H H H
CH2OH β -D-glucopyranose

* Hiện tượng bội quay


α-D-Glucose (+112o) β-D-glucose (+19o) đến 52,7o
36% 64%
Chậm và thuận nghịch chủ yếu ở glucose, mannose, lyxose và
các disaccharid đường khử và là nguyên nhân tạo anomer. 46

23
4. Tính chất lý học
Chất rắn kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt và
có tính quang hoạt.
5. Tính chất hóa học
5.1. Phản ứng oxy hóa
Tác nhân oxy hóa: Fehling, Tollens, Benedict, nước Br2, HNO3.
Oxy hóa yếu (Fehling, Tollens, nước Br2) → acid aldonic
Oxy hóa mạnh (HNO3) → acid aldaric
COOH
H OH
Br2 HO H acid D- gluconic
H OH
CHO H OH
H OH CH2OH
HO H
H OH
H OH COOH
CH2OH H OH
HNO3
D- glucose HO H
H OH acid D-glucaric
H OH (acid saccharic)
COOH
47

5.2. Phản ứng khử


Carbonyl bị khử bởi NaBH4, hỗn hống Na/Hg hoặc H2 → alditol
H
CH2OH CHO CH2OH
H O H OH H OH
HO HO H 1. NaBH4 HO H
HO OH H OH H OH
H OH 2. H2O
H OH H OH
H H CH2OH CH2OH
β-D-Glucopyranose D-glucose D-glucitol (D-Sorbitol)

CHO CHO
H OH HO H
5.3. Phản ứng epimer hóa HO H HO H
H OH H OH
Trong kiềm loãng hay pyridin. H OH
CH2OH
H OH
CH2OH
D-glucose D-mannose
CHOH
C OH
HO H
H OH
H OH
CH2OH

CH2OH
C O
HO H
H OH
H OH
CH2OH
D-fructose 48

24
5.4. Phản ứng loại nước
Khi đun với acid, pentose bị loại 3 phân tử nước tạo furfural.
HO CH CH OH
H+
CH C H
- 3H2O
H CHO O CHO
OH HO
Furfural

HO CH CH OH
H+
H C C H - 3H2O
HOH2C CHO HOH2C
OH HO O CHO
Hydroxymethylfurfural
5.5. Phản ứng tạo Osazon
Đồng phân epimer đều cho cùng 1 osazon
Osazon là những chất kết tinh có hình dạng xác định.
CHO CH=N-NH-C6H5
H OH C=N-NH-C6H5
HO H 3C6H5-NH-NH2 HO H
H OH -C6H5NH2, -2H2O, -NH3 H OH
H OH H OH
CH2OH CH2OH
D-Glucose D-Glucosazon
49

5.6. Phản ứng tạo glycosid


OH bán acetal tác dụng với alcol/ phenol trong H+ tạo glycosid.
Glycosid không tham gia được phản ứng oxi hóa.
H H
CH2 OH CH2OH
H O H O
+
HO CH3OH, H HO
HO H HO H
H OH H OH
H OH H OCH3
α-D-Glucopyranose Methyl α-D-Glucopyranosid

Digitoxin

Rutin

50

25
Glycosid là dạng phổ biến của nhiều hợp chất tự nhiên, cấu
trúc của các hợp chất này gồm hai thành phần :
* Phần đường của glycosid: glycon, liên kết
* Phần không đường: aglycon hoặc genin. acetal

- Phần đường chủ yếu là monosaccharid hay oligosaccharid


thường là glucose, rhamnose, galactose, …
- Phần aglycon: alcol, aldehyd, acid, phenol, …
- Tác dụng của các glycosid lên cơ thể phụ thuộc vào phần
aglycon, phần đường làm tăng hoặc giảm tác dụng của chúng.
- Hệ thống phân loại glycosid hiện nay thường theo cấu trúc
của phần không đường (aglycon): glycosid tim, saponin,
anthranoid, flavonoid, coumarin, tanin, …
51

5.7. Phản ứng tạo ether


Với (CH3)2SO4 hoặc CH3I trong OH- tạo pentamethyl ether.
Trong H+, thì chỉ có OCH3 của C anomer bị thủy phân thành OH.
H H H
CH2OH CH2OCH3 CH2OCH3
H O H O H O
HO CH3I H3CO +
H 3CO
H
HO H Ag2O H3CO H H3CO H
H OH H H3CO H H3CO
H OH H OCH3 H OH

α-D-Glucopyranose pentamethyl ether

5.8. Phản ứng tạo ester


Tác nhân acid clorid hay anhydrid với xúc tác base.
H H
CH2OH CH2OCOCH3
H O H O
HO (CH3CO)2O H3 CCOO
HO OH H3CCOO OCOCH3
H OH pyridin, 0 oC H
H3CCOO
H H H H

β-D-Glucopyranose Penta-O-acetyl-β-D-Glucopyranose
52

26
5.9. Phản ứng tăng mạch C- phản ứng Kiliani-Fischer
N
H NH H O
C C C
H OH H OH H OH
HO H HO H HO H
H OH H OH H OH
H OH H OH H OH
CHO CH2OH CH2OH CH2OH
HO H H2 H3O
+ D-Glucose
HCN
H OH
H OH Pd
N
CH2OH H NH H O
C C C
Pentose
HO H HO H HO H
HO H HO H HO H
H OH H OH H OH
H OH H OH H OH
CH2OH CH2OH CH2OH
cyanohydrin imin D-Mannose

53

5.10. Phản ứng giảm mạch C


Thoái biến Wohl
N
H O H NOH H O
C C C C
H OH H OH H OH HO H
H2NOH (CH 3CO)2O CH 3ONa
HO H HO H HO H HO H
HO H HO H CH3COONa HO H H OH
H OH H OH H OH CH2OH
CH2OH CH2OH CH2OH
D-Galactose D-Galactose oxim cyanohydrin D-Lyxose

Theo Ruff
H O HO O
C C H O
H OH H OH C
HO H Br2/ H2 O HO H H2O2 HO H
H OH H OH 3+ H OH
Fe
H OH H OH H OH
CH2OH CH2 OH CH2OH
D-Glucose D-Gluconic D-Arabinose

54

27
5.11. Phản ứng lên men
Quá trình sinh hóa phức tạp do tác dụng của enzym.
Tùy loại men sẽ cho các sản phẩm khác nhau.
men röôïu
2C2H5OH + 2CO2

men lactic
2CH3CHOHCO2H
OH
men citric
C6H12O6 HOOCCH2CCH2COOH + H2O
D-Glucose COOH
men butyric
CH3CH2CH2CO2H + 2CO2 + 2H2

men
CH3COCH3 + C4H9OH + C2H5OH + 3CO2 + H2
aceton-butyric

6. Các chất điển hình


6.1. Pentose C5H10O5
Trong thiên nhiên ở dạng pentosan (C5H8O4)n ở gôm.
+
H
(C5H8O4)n + nH2O nC5H10O5
55

Phản ứng đặc trưng: dễ tạo furfural


CHO CHO CH2OH
O OH
H OH H H
H H
H OH H OH
H H
H OH H OH OH H
CH 2OH CH 2OH

D-Ribose (Rib) 2-Deoxy-D-ribose 2-Deoxy- -D-ribof uranose


6.2. Hexose
6.2.1. Glucose (dextrose)
đường nho, nước trái cây, mật ong.
làm tá dược và dung dịch tiêm truyền glucose 5%, 10%.
+
H
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6

6.2.2. Galactose
OH
có trong sữa CH2OH
H O
H
HO H
H OH
H OH

56

28
6.2.3. Fructose
đồng phân quay trái α = -92o, có vị ngọt gấp 3 lần glucose
tham gia phản ứng Selivanoff
6.2.4. Acid uronic: Đây là các chất giải độc cho gan.
[O]
CH2OH COOH

CHO CHO
H OH H OH
HO H HO H
H OH HO H
H OH H OH
COOH COOH
Acid glucuronic Acid galacturonic

6.2.5. Đường amino: thay –OH bằng –NH2


CH2OH CH2OH
H O OH H O OH
H H
OH H OH H
OH H OH H
H NH2 H NHCOCH3
2-Deoxy-2-aminoglucose N-Acetyl-D-glucosamin
D-glucosamin-chitosan chitin
57

6.2.6. Acid ascorbic- vitamin C


tham gia phản ứng oxy hóa-khử của tế bào làm tăng sức đề
kháng và chống chảy máu răng.
H CH2OH
HO O

HO OH

Acid ascorbic

58

29
Oligosaccharid
Do các monosaccharid kết hợp với nhau bằng liên kết glycosid.
Tính chất gần giống monosaccharid: tan trong nước và có vị ngọt.
Khi bị thủy phân trong môi trường acid cho các monosaccharid.
Trong thiên nhiên có maltose, cellobiose, saccharose (sucrose-
đường mía), lactose (đường sữa), cyclodextrin ….
Quan trọng nhất trong oligosaccharid là disaccharid.

* DISACCHARID
- Do 2 phân tử monosaccharid kết hợp qua liên kết glycosid.
- Tùy nhóm OH tạo glycosid: đường khử và không khử- nhóm
OH acetal còn tự do có thể chuyển về aldehyd là đường khử.

59

* Disaccharid không có tính khử:


2 nhóm OH bán acetal đều tham gia tạo liên kết glycosid
Chất điển hình là saccharose-sucrose-đường mía
CH2OH
O
HO
HO 1
OH 2'CH2OH
O
O HO
HO CH2OH
Sucrose [2-O-(α-D-Glucopyranosyl)-β-D-fructofuranosid]

* Disaccharid khử
- Maltose - Cellobiose
CH2OH CH2OH
O O
HO CH2OH
H HO 4'
HO 1
CH2OH 1 O
4'
HO O
OH O OH HO OH
O H OH
HO H
OH H
OH
[4-O-(α-D-Glucopyranosyl)-α-D-glucopyranose [4-O-(β-D-Glucopyranosyl)- β-D-glucopyranose
60

30
OH
- Lactose CH2OH β-Glucopyranose
O CH2OH
4'
O
HO 1 O
OH HO OH
H OH
β-Galactopyranosid H

[4-O-(β-D-Galactopyranosyl)- β-D-Glucopyranose

- Cyclodextrin (α, β, γ)

61

POLYSACCHARID
- Không có tính chất của đường đơn, không có vị ngọt,
- Công thức tổng quát là (C6H10O5)n
- Do các liên kết glycosid
- Có thể phân nhánh hay không phân nhánh
- Tinh bột và cellulose là chất quan trọng đối với con người.
* Tinh bột
- thường gặp do các cơ quan sinh vật do sự quang hợp.
- làm I2 hóa xanh, màu sẽ biến mất khi đun nóng.
- không hòa tan được trong dd Cu(OH)2.
- Enzym hay H+ làm thủy phân thành dextrin, maltose, glucose.
- Tinh bột có 20% amylose và 80% amylopectin

62

31
Amylose
CH2OH
O
H
HO 1
CH2OH
OH 4'
O
O 1 H
HO CH2OH
OH 4'
O
O
HO H
OH
1,4’-O-(α-D-Glucopyranose) polymer O

Amylopectin CH2OH
O

HO H
OH
CH2OH
O
O
H 6'
HO 1
CH2
OH O
O 1 H
HO CH2OH
OH 4'
O
O
1,4’ và 1,6’-O-(α-D-Glucopyranose) polymer HO H
OH
O
63

* Glycogen
- là nguồn dự trữ polysaccharid của động vật,
- có cấu tạo gần giống với amylopectin nhưng phân nhánh
nhiều hơn và nhánh lại ít monosaccharid hơn.
* Cellulose
- chất cơ bản trong tế bào thực vật
- trong gỗ chứa 50-70% cellulose.
- không tan trong nước, chỉ tan trong một số dung môi.
- gồm hàng ngàn phân tử D-glucose kết hợp với nhau theo liên
kết 1,4’-β-glycosid.
CH2OH
O CH2OH
O 4'
1 O CH2OH
HO O 4'
OH 1
O CH2OH
HO O 4'
OH 1 O
HO O
OH O
HO
OH

64

32
Cellulose là nguyên liệu đầu để tổng hợp
- nitrat cellulose: làm màng phim, chất dẻo, keo dán, …
- acetat cellulose: làm phim ảnh, tơ acetat…
- Carboxy Methyl Cellulose (CMC): công nghiệp dệt, màng
mỏng, chất dẻo và tá dược.

O
ONa
O O
ONa O OH
O OH
O O
OH
OH
O
H OH n/2

Natri carboxy methyl cellulose

65

Độ ngọt của đường và các chất thay thế đường (đường hóa học)
Độ ngọt của một số đường và đường hóa học
Tên Loại Độ ngọt
Lactose Disaccharid 0,16
Glucose Monosaccharid 0,75
Sucrose Disaccharid 1,00
Fructose Monosaccharid 1,75
Aspartam Tổng hợp 180
Acesulfam-K Tổng hợp 200
Saccharin Tổng hợp 350
Sucralose Tổng hợp 300-1000
O O
O Cl OH
O H3C O
H2NCHCNHCHCOCH3 S O Cl
O
NH HOOCCH 2 CH2 N K+ O
HO OH
S
O O O O Cl
OH OH

Saccharin Aspartam Acesulfam kali Sucralose 66

33
Acid amin

1. Định nghĩa
hợp chất tạp chức có 2 nhóm chức là amin và acid.
2. Cấu tạo
Các acid amin thiên nhiên là những α-aminoacid.
Trừ glycin, tất cả các acid amin đều có tính quang hoạt.
Các acid amin thiên nhiên có cấu hình giống với L-glyceraldehyd
nên là L-acid amin và C* có cấu hình S.
COOH COOH COOH CHO
H2N H H2N H H2 N H HO H
CH3 CH2 CH2OH CH2OH

(S)-Alanin (S)-Serin
(L-Alanin) (L-Serin) L-Glyceraldehyd
(S)-Phenylalanin
(L-Phenylalanin)

34
3. Danh pháp
- Danh pháp quốc tế

Tên và vị trí nhóm amino + tên acid tương ứng

H2N-CH2-COOH Acid aminoacetic


o-H2N-C6H4-COOH Acid o-aminobenzoic
CH3CH(NH2)COOH Acid α-aminopropionic
CH3CH(NH2)CH2COOH Acid β-aminobutyric

- Tên thông thường

Tên Ký hiệu Công thức pKa1 pKa2 pKa3 pI


CH3CHCOOH
Alanin Ala (A) 2,34 9,69 - 6,01
NH2
H2NCCH 2CHCOOH
Asparagin Asn (N) 2,02 8,80 - 5,41
O NH2
HSCH2CHCOOH
Cystein Cys (C) 1,96 10,28 8,18 5,07
NH2
H2NCCH2CH2CHCOOH
Glutamin Gln (Q) O
2,17 9,13 - 5,65
NH2

CH2COOH
Glycin Gly (G) NH 2
2,34 9,60 - 5,97
CH3

Isoleucin Ile (I) CH3CH2CHCHCOOH 2,36 9,60 - 6,02


NH2

CH3CHCH2CHCOOH
Leucin Leu (L) 2,36 9,60 - 5,98
CH3 NH2
CH3SCH2CH2CHCOOH
Methionin Met (M) 2,28 9,21 - 5,74
NH2

35
Tên Ký hiệu Công thức pKa1 pKa2 pKa3 pI
CH2CHCOOH
Phenylalanin Phe (F) 1,83 9,13 - 5,48
NH2
COOH
Prolin Pro (P) N 1,99 10,60 - 6,30
H
HOCH2CHCOOH
Serin Ser (S) 2,21 9,15 - 5,68
NH2
OH

Threonin Thr (T) CH3CHCHCOOH 2,09 9,10 - 5,60


NH2
CH2CHCOOH
NH2
Tryptophan Trp (W) N
2,83 9,39 - 5,89
H

HO CH 2CHCOOH
Tyrosin Tyr (Y) 2,20 9,11 10,07 5,66
NH2

CH3

Valin Val (V) CH3CHCHCOOH 2,32 9,62 - 5,96


NH2

Tên Ký hiệu Công thức pKa1 pKa2 pKa3 pI


Acid amino acid
HOOCCH2CHCOOH
Acid aspartic Asp (D) 1,88 9,60 3,65 2,77
NH2

HOOCCH2CH2CHCOOH
Acid glutamic Glu (E) NH2
2,19 9,67 4,25 3,22

Acid amino base


H2NCNHCH2CH2CH2CHCOOH
Arginin Arg (R) NH NH2
2,17 9,04 12,48 10,76

N
CH2CHCOOH
Histidin His (H) N 1,82 9,17 6,00 7,59
H NH2

H2NCH2CH2CH2CH2CHCOOH
Lysin Lys (K) NH2
2,18 8,95 10,53 9,74

36
4. Tính chất lý học
- ion lưỡng cực
Acid amin dễ tan trong nước, khó tan trong dung môi hữu cơ.
Dạng ion lưỡng cực, NH3+ có tính acid, COO- có tính base.
+
H3N CH COO-

- điểm đẳng điện +


+
H3O + OH-
H3N CH COOH H3N CH COO- H2N CH COO-

R R R
pH thấp pH cao
pH
(proton hóa) (deproton hóa)

Điểm đẳng điện- pI

pI tính bằng trung bình cộng của 2 pKa


Nếu R là acid thì pI là trung bình cộng của 2 pKa thấp nhất.
Nếu R là base thì pI là trung bình cộng của 2 pKa cao nhất.

5. Điều chế
5.1. Từ acid carboxylic
1. Br 2, PBr3 NH3
CH3CHCH 2CH2COOH CH 3CHCH 2CHCOOH CH3CHCH2CHCOOH
2. H 2O (thöøa)
CH3 CH3 Br CH3 NH 2
Acid 4-methylpentanoic Acid 2-bromo-4-methylpentanoic (R,S)-Leucin

5.2. Tổng hợp Strecker


O NH
CH2CH CH2CH CH2CHC N + CH2CHCOOH
NH3 KCN, H2O H3 O
KCN, H2O NH3 NH2 NH2

Phenylacetaldehyd Imin amino nitril (R,S)-Phenylalanin

5.3. Từ ester malonat


CO2C2H5 CO2C 2H5 CO2C 2H5
HO-N=O [H] 1. H2O
H2C HO-N=C H2N CH H2N CH2 COOH
CO2C2H5 CO2C 2H5 Ni CO2C 2H5 2. tO , -CO2
Glycin

CO2C2H5 CO2C 2H5


NaOEt 1. H2O 1. Br2/P
H2C iC4H9 CH iC4H9 CH2 COOH iC4H9 CH COOH
CO2C2H5 iC4H9Br CO2C 2H5 2. -CO2 2. NH3
NH2
Leucin

37
5.4. Từ α-cetoacid
H3C C COOH
N OH
[H]
H 3C C COOH H3C C COOH H 3C CH COOH
O N NH2 NH2

H3C C COOH
N NH

6. Hóa tính
6.1. Tính chất của nhóm –COOH
- tác dụng với base: O
C O H2N CH2
2CH2COOH + Cu 2+ Cu + 2H+
NH2 H2C NH2 O C
O
- tạo ester
C2H5OH
H2N CH2COOH H2N CH2CO2C2H5
HCl

- tạo acid clorid


PCl5
H2N CH2COOH H2N CH2COCl
- Phản ứng decarboxyl
CH3CHCOOH Carboxylase
CH3CH2NH2 + CO2
NH2

6.2. Tính chất của nhóm NH2


- tạo muối
- tạo dẫn xuất N-acyl
RCHCOONa CH 3COCl RCHCOOH
NH2 NHCOCH3

- Alkyl hóa
CH3I
H2N CH2COOH H3CHN CH2COOH

38
- tác dụng với HNO2
RCHCOOH HNO2 RCHCOOH
+ N 2 + H2 O
NH 2 OH
- tạo α-cetoacid
RCHCOOH [O] R-C-COOH
NH2 O
6.3. Phản ứng đặc trưng của acid amin
- Loại nước: H

R
* α-amino acid O O H H NH R O N
C CH 2H2O, tO C CH

CH C CH C
R NH H H O O R N O

H
Dicetopiperazin

* β-amino acid H -NH3


R CH CH COOH

O
R CH CH COOH
H2C C
NH 2 β-lactam
- H2O
CH N
R H

* γ,δ,ε-amino acid:
O O

H 2C C H2C C
OH
- H 2O δ-lactam
H2C H H 2C N H
(valerolactam)
N H2C CH2
H 2C CH2 H

 Phản ứng loại nước giữa acid amin là cơ sở tạo liên kết amid
trong các polyamid hay liên kết peptid trong polypeptid (protein).
- Phản ứng với Ninhydrin
O O O
OH RCHCOOH O
t
+ N + RCHO + 3H2O + CO2
OH NH2
O O HO

39
PEPTID
1. Định nghĩa
là amid được tạo thành do các chức acid và chức amin của acid
amin tương tác với nhau. Chức -NHCO- gọi là liên kết peptid.
H3N+CH2CONHCH2COO- H3N+CH2CONHCHCONHCHCOO- H3N+CHCO(NHCHCO)nNHCHCOO-
CH3 CH2C6H5 R R' R"
Dipeptid Tripeptid Polypeptid
Gly-Gly Gly-Ala-Phe

2. Cấu tạo polypeptid


liên kết peptid có cấu trúc phẳng và có cấu hình trans.
H O R' H O
N N
N
R H O R"

trans

40
3. Tổng hợp peptid: theo 3 bước
- Bảo vệ chức amin
+
C6H5CH2OCOCl HCl
H3N CH COO- Q NH CH COOH Q NH CH COCl
-HCl
R R R
Q= C6H5CH2OCO

- Tạo liên kết peptid


+
Q NH CH COCl + H3N CH COO- Q NH CH COHN CH COOH

R R' R R'

- Giải phóng chức amin


+
Q NH CH CO HN CH COOH H3N CH COHN CH COO-
-Q
R R' R R'

Phương pháp pha rắn


Merrifield
O
(CH3)3OC-

tert-butoxycarbonyl

N=C=N

DCC = Dicyclohexylcarbodiimid

41
PROTID
1. Định nghĩa
là những polypeptid có phân tử lượng lớn (> 10.000)
2. Phân loại
* hình dạng:
- dạng sợi: không tan trong nước
- dạng hình cầu: tan trong nước, dd acid, base hoặc muối
* cách phổ biến:
- Protid đơn giản (protein): thủy phân → chỉ cho acid amin.
- Protein phức tạp: thủy phân → acid amin + chất khác.
3. Cấu tạo của protid
- Cấu trúc bậc 1: các acid amin liên kết thành mạch đơn
- Cấu trúc bậc 2: mạch polypeptid có dạng xoắn ốc hay gấp khúc
- Cấu trúc bậc 3: hình dáng riêng biệt trong không gian
- Cấu trúc bậc 4: giống bậc 3, nhưng lực hút khác nhau.

42
4. Tính chất của protid
- chất keo, tnc không đặc trưng, có tính quang hoạt và quay trái.
- đông vón khi gia nhiệt, acid và base mạnh (↓ không hoàn
nguyên). Protein kết tủa không hoàn nguyên thì bị biến tính làm
thay đổi bản chất của nó như tính tan, tác dụng sinh học.
Protid Protid bị biến tính
Protein bậc 1 Tan được trong dd acid/base, tủa với (NH4)2SO4

Protein bậc 2 Tan được trong H2O, đun không đông, tủa với
(NH4)2SO4
Pepton
Polypeptid Tan được trong H2O, đun không bị đông lại,
nhưng không tủa với (NH4)2SO4 bão hòa.
Peptid đơn giản
Acid amin

Acid nucleic

43
1. Định nghĩa
Acid nucleic là polyester của
acid phosphoric (H3PO4)
đường pentose (D-(-)-ribose và D-(-)-2-Deoxyribose)
base hữu cơ (purin và pyrinmidin).

Phosphat
Đường Đường
H3PO4 Nhiều
+ Đường nucleotid Acid
Base hữu Base hữu nucleic
cơ cơ Base hữu

nucleosid
nucleotid

1. Phần đường: trong acid nucleic là pentose


Đường trong ARN (Acid RiboNucleic) là D-ribose
Đường trong ADN (Acid DeoxyriboNucleic) là D-2’-deoxyribose.

1' 1'
CHO 5' CHO 5'
2' O 2' O
H OH HOH2C 4' 1' OH H H HOH 2C 4' 1' OH
H OH H OH
3' 2' 3' 2'
H OH H OH
CH2OH OH OH CH2OH OH
5' 5'
D-Ribose D-2'-Deoxyribose

44
2. Phần base hữu cơ
Có 4 base hữu cơ khác nhau trong nucleotid.
Hai có nhân purin (adenin và guanin)
Hai có nhân pyrimidin (cytosin và thymin)
Adenin, guanin, thymin và cytosin xuất hiện trong ADN,
nhưng trong ARN thymin được thay bằng uracil.
NH2 O

N N HN N

N N H2N N N
H H
Adenin Guanin

NH2 O O
CH3
N HN HN

O N O N O N
H H H

Cytosin Thymin Uracil

3. Cấu tạo nucleosid


Liên kết nucleosid tạo thành do C1 của ribose và N3 của pyrimidin.
Liên kết nucleosid tạo thành do C1 của ribose và N9 của purin.
NH2 O O
CH3
N HN HN
3 3 3
O N O N O N
5' 5' 5'
HOH2C 4' O HOH 2C 4' O HOH2C 4' O
1' 1' 1'
3' 2' 3' 2' 3' 2'
OH OH OH OH OH
Cytidin Uridin Thymidin

NH2 O

N N HN N
9 9
N N H2N N N
5' 5'
HOH2C 4' O HOH2C 4' O
1' 1'
3' 2' 3' 2'
OH OH OH OH

Adenosin Guanosin

45
4. Cấu tạo nucleotid
Tên và cấu trúc của 4 deoxyribosenucleotid
NH2 O

N N HN N

OH N N OH H2N N N
5' 5'
O=POH2C 4' O O=POH2C 4' O
1' 1'
OH 2'
OH 2'
3' 3'
OH OH

2'-Deoxyadenosin 5'-phosphat 2'-Deoxyguanosin 5'-phosphat

NH2 O
CH3
N HN

OH O N OH O N
5' 5'
O=POH2C 4' O O=POH2C 4' O
1' 1'
OH 2'
OH 2'
3' 3'
OH OH
2'-Deoxycytidin 5'-phosphat 2'-Deoxythymidin 5'-phosphat

Tên và cấu trúc của 4 ribosenucleotid


NH2 O

N N HN N

OH N N OH H2N N N
5' 5'
O=POH2C 4' O O=POH2C 4' O
1' 1'
OH 2' OH 2'
3' 3'
OH OH OH OH

Adenosin 5'-phosphat Guanosin 5'-phosphat

NH2 O

N HN

OH O N OH O N
5' 5'
O=POH2C 4' O O=POH2C 4' O
1' 1'
OH 2' OH 2'
3' 3'
OH OH OH OH
Cytidin 5'-phosphat Uridin 5'-phosphat

46
5. Cấu tạo acid nucleic
Các nucleotid liên kết với nhau trong ADN và ARN bằng liên
kết ester phosphat giữa nhóm 5’-phosphat trên 1 nucleotid với
nhóm 3’-hydroxy của 1 nucleotid khác.
Kết thúc bằng một đầu 3’-hydroxy tự do và 5’-phosphat tự do.
5’
Base
Phosphat 5'
O=POH2C O
1'
OH
Đường Base hữu cơ 3'
O Base
5'
Phosphat O=POH2C O
1'
OH
3'
Đường Base hữu cơ O Base
5'
Phosphat O=POH2C O
1'
OH
3'
Đường Base hữu cơ O

3’

47

You might also like