You are on page 1of 6

A.

Cơ sở lí thuyết
I. Tóm tắt lí thuyết
1. Este
a. Khái niệm, phân loại và danh pháp
là những hợp chất hữu cơ

Khái niệm : khi thay nhóm OH ở nhóm COOH bằng nhóm OR  este
HCOOCH3, CH3COOCH3, CH3OOCC6H5
Thí dụ :
CH3OOC-COOCH3, CH3COOCH2CH2OOCCH3

gốc R, R' chỉ có liên kết xich ma hay liên kết đơn
no :
Thí dụ : HCOOCH3, CH3COOC2H5
C6H11COOCH3 (C6H11 : vòng 6 cạnh)

theo gốc R, R': gốc R, R' có liên kết pi như C=C, C≡C
không no :
Thí dụ : CH2=CHCOOCH3, CH2=CHOOCCH3
gốc R, R' chứa vòng benzen
ESTE thơm :
R(COO)zR’(z≥1) Thí dụ : C6H5-COOCH3 (C6H5- : phenyl)
Cn H2n + 2 - 2k Oz (z≥2)
có 1-COO-
Phân loại : đơn chức :
Thí dụ : HCOOCH3, CH3COOC2H5
nhóm chức -COO- :
≥2-COO-
đa chức :
Thí dụ : CH3OOC-COOCH3, CH3COOCH2CH2OOCCH3
hở
mạch :
vòng

HCOOCH3 : metyl fomat


CH3COOCH=CH2 : vinyl axetat
Danh pháp : Tên este = tên gốc R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at”)
C6H5OOCCH3 : phenyl axetat
C6H5COOCH3 : metyl benzoat
b. Lí tính và hóa tính
nhẹ hơn nước
các este là chất lỏng hoặc rắn :
rất ít tan trong nước
tnc, ts của este < ancol (cùng C)
Tính chất vật lí : giữa các phân tử este không có liên kết hiđro 
tnc, ts của este < axit (cùng C)
isoamyl axetat : mùi chuối chín

các este thường có mùi thơm dễ chịu : etyl butirat : mùi dứa

etyl isovalerat : mùi táo

RCOOH
ESTE môi trường axit : RCOOR’ + H-OH
RCOOR’ R’OH
RCOONa
Nhóm chức (-COO-) : phản ứng thủy phân môi trường kiềm : RCOOR’ + NaOH 
R’OH
thủy phân este trong môi trường kiềm = phản ứng xà phòng hóa

CH2=CH-COOCH3 + Br2  CH2Br - CHBr - COOCH3

Tính chất hoá học : CAg≡C-COONH4

Gốc : CH≡C-COOCH3 + AgNO 3/NH3  NH4NO3

CH3 OH
CH2=CH-COOCH3 + H2 (Ni, t0) CH3-CH2-COOCH3

Đặc biệt : HCOOR' (1CHO) + AgNO 3/NH3 2Ag

c. Tính chất hóa học :


- Tính chất của nhóm chức :
Phản ứng thủy phân trong môi trường axit :
H2SO4

CH 3COOC 2 H 5  H  OH   CH 3COOH  C 2 H 5OH

t0         
axit axetic ancol etylic
H2SO4

CH 3COOCH 2 CH 2 OOCH  2H  OH  
 CH 3COOH  HOCH 2 CH 2 OH  HCOOH
   
t0       
etylenglicol axit fomic

H2SO 4

CH 3OOC  COOC 2 H 5  2H  OH  
 CH 3OH  HOOC
    COOH
    C 2 H 5OH
t0   
ancol metylic axit oxalic

H2SO 4

CH 3COOCH  CH 2  H  OH  
 CH3COOH  CH3CHO
t0    
an®ehit axetic
H2SO 4

CH 3COOC(CH3 )  CH 2  H  OH  
 CH 3COOH  CH 3  CO  CH 3
t0       
axeton
H2SO 4

C 2 H 5COOCH(CH 3 )COOCH 3  2H  OH   C 2 H 5COOH  HOCH(CH 3 )COOH  CH 3 OH

t0        
axit lactic (t¹ p chøc)
O
C
H2C O H2SO4
+ H2O HO CH2 CH2 CH2 CH2 COOH
H2C CH2 0
CH2 t

Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) :
H O
CH3COOC 2 H 5  NaOH 
2
0  CH 3COONa  C 2 H 5OH
t
H O
CH3COOCH 2 CH 2 OOCH  2NaOH 
2
0  CH 3COONa  HOCH 2 CH 2 OH  HCOONa
t
H2O
CH3OOC  COOC 2 H 5  2NaOH 
0  CH 3OH  NaOOC  COONa  C 2 H 5OH
t
H2O
CH3COOCH  CH 2  NaOH   CH3COONa  CH3CHO
t0    
an®ehit axetic
H O
CH3COOC(CH3 )  CH 2  NaOH 
2
 CH3COONa  CH3  CO  CH3
t0       
axeton
H O
CH3COOC6 H 5  2NaOH 
2
 CH3COONa  C6 H 5ONa  H 2 O
t0    
natri phenolat
H O
C 2 H 5COOCH(CH3 )COOCH3  2NaOH 
2
0  C 2 H 5COONa  HOCH(CH 3 )COONa  CH 3OH
t
O
C
H2C O
+ NaOH HO CH2 CH2 CH2 CH2 COONa
H2C CH2
CH2
- Phản ứng của gốc :
0
Ni,t
CH3COOCH  CH2  H2   CH3COOCH2  CH3
CH3COOCH  CH2  Br2 
 CH3COOCHBr  CH2 Br
 AgNO /NH
HCOOCH3 
3 3
 2Ag 
 AgNO /NH
HCOOCH  CH2 
3 3
 4Ag 
HCOONH 4 
 AgNO3 /NH3
 2Ag 
 NH3 /H 2O
v×NH3 lµ baz¬  HCOOCH  CH2 

 AgNO3 /NH3
CH3CHO   2Ag 
d. Điều chế
- Este của ancol :
Tæng qu¸ t :
H 2SO 4 ®Æc

RCOOH  R ' OH  RCOOR '  H 2O
0
t
ThÝdô :
H 2SO 4 ®Æc

CH3COOH  (CH3 )2 CHCH2 CH2 OH  CH3COOCH2 CH2 CH(CH3 )2  H2 O
t0            
isoamyl axetat

- Este của phenol :


C6 H 5OH  (CH 3CO)2 O 
 CH3COOC6 H 5  CH3COOH
              
phenol anhi®rit axetic phenyl axetat

- Este của ancol không bền :


0
t ,xt
CH3COOH  CH  CH   CH3COOCH  CH 2
                
axit axetic axetilen vinyl axetat

2. Chất béo
a. Tóm tắt tính chất
triglixerit
là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là :
triaxylglixerol
tripanmitin
(C15 H31 COO)3C3H5 :
Khái niệm : tripanmitoylglixerol

tristearin
(C17 H35 COO)3C3H5 :
tristearoylglixerol
Thí dụ :
triolein
(C17 H33 COO)3C3H5 :
trioleoylglixerol
trilinolein
(C17 H31 COO)3C3H5 :
trilinoleoylglixerol

chất béo không no


CHẤT BÉO lỏng :
C3 H5 (OOCR)3 Thí dụ : triolein, trilinolein
(RCOO)3 C3 H5 trạng thái :
Cn H2n + 2 - 2kO6 chất béo no
rắn :
Tính chất vật lí : Thí dụ : tripanmitin, tristearin
không tan trong nước
chất béo nhẹ hơn nước : tan nhiều trong dung môi hữu cơ như
benzen, xăng, ete,…

RCOOH (axit béo)


môi trường axit 
C3H5(OH)3 (glixerol)
Phản ứng thủy phân :
RCOONa (xà phòng)
môi trường kiềm (NaOH) 
Tính chất hóa học : C3H5(OH)3 (glixerol)
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (Ni, t0)  (C17 H35 COO)3C3H5
Phản ứng của gốc R :
(C17 H33 COO)3C3H5 + 3Br2  (C17H33Br2COO)3C3H5
b. Tính chất hóa học
H
 3C17 H35COOH  C3 H5 (OH)3
(C17 H35COO)3 C3H 5  3H 2 O 
       t0           
tristearin axit stearic glixerol
0
t
(C17 H35COO)3 C3H 5  3NaOH   3 C17 H35COONa  C3 H5 (OH)3
                 
tristearin natri stearat (xµ phßng) gl ixerol
0
Ni,t
(C17 H33COO)3 C3H 5  3H 2   (C17 H35COO)3 C3 H5
             
triolein (láng) tristearin (r¾n)

II. Công thức tổng quát este


- Công thức tổng quát của este là CnH2n + 2 – 2kOz :
- Các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng  cùng công thức chung  cùng k, cùng z, cấu
tạo tương tự nhau
- Este bé nhất là HCOOCH3 (2C, M=60)

You might also like