You are on page 1of 65

ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA DƯỢC

HÓA HỮU CƠ
CHO DƯỢC
Giảng viên: Nguyễn Thị Thu
CHƯƠNG 2

Saturday, October 22, 2022 2


NỘI DUNG
Hydroxy acid
1
Phenol acid
2

3 Aldehyd acid
Oxo acid
4
Ceton acid
3
MỤC TIÊU

Ứng dụng trong đời sống và y dược

Hóa tính chính

Các phương pháp điều chế chính

Cấu tạo và danh pháp


14/09/2013
ACID CARBOXYLIC HỖN CHỨC

COOH
(COOH)m (COOH)m
R R
(OH)n (OH)n (C=O)n

Hydroxy acid Phenol acid Oxo acid

5
1. HYDROXY ACID
1.1. Định nghĩa và phân loại
Nhóm carboxyl
(COOH)m
R
Nhóm hydroxyl (OH)n mono tri
di

mono tri
di

6
1. HYDROXY ACID H2C COOH
HO C COOH
1.2. Danh pháp H2C COOH
1.2.1. Danh pháp thông thường Acid citric
HO CH2 COOH H3C CH COOH H2C CH COOH
Acid glycolic OH OH OH
Acid lactic Acid glyceric
HOOC CHOH CHOH COOH HOOC CHOH CH2 COOH
Acid tartaric Acid malic
O
-Vị trí nhóm hydroxyl được e d g b a
biểu diễn bằng chữ cái Hy Lạp
OH
6 5 4 3 2 1 7
1. HYDROXY ACID
1.2. Danh pháp
1.2.2. Danh pháp IUPAC
Acid + (vị trí + tên) nhóm thế + tên hydrocarbon
tương ứng + oic
* Đánh số 1 từ C của nhóm carboxyl
CH3 CH COOH
Acid a-hydroxy propionic
OH Acid 2-hydroxy propanoic

HOOC CHOH CHOH COOH


Acid 2,3-dihydroxy-1,4-butandioic 8
Vận dụng

1. Đọc tên theo danh pháp IUPAC của các acid sau:

C2H5
a) HO CH2 COOH c) CH3 C CH2 CH COOH
OH OH

b) HO CH2 CH COOH COOH


OH d)

OH
9
1. HYDROXY ACID
1.3. Một số phương pháp điều chế

α-halogeno acid

Aldehyd, ceton
R CH COOH
OH
α-ceto acid α-hydroxy acid

10
1. HYDROXY ACID
1.3. Một số phương pháp điều chế
1.3.1. Tổng hợp α-hydroxy acid
+ Thủy phân α-halogeno acid trong môi trường kiềm
OH-
R CH COOH + HOH R CH COOH + X-
X OH

Ví dụ:
OH-
CH3 CH COOH + HOH CH3 CH COOH + Cl-
Cl OH
11
1. HYDROXY ACID
1.3.1. Tổng hợp α-hydroxy acid
+ Đi từ aldehyd, ceton
CN COOH
H2O
R C O + HCN R C OH +
R C OH
H
R' R' R'

Ví dụ: CN COOH
H2O
CH3 C O + HCN CH3 C OH +
CH3 C OH
H
H H H
12
1. HYDROXY ACID
1.3.1. Tổng hợp α-hydroxy acid
+ Đi từ α-ceto acid
O OH
H2, Ni
R C COOH R CH COOH

Ví dụ:
O OH
H2, Ni
CH3 C COOH CH3 CH COOH
13
Vận dụng

2. Viết sơ đồ tổng hợp acid 2-hydroxy propanoic


từ ethylen.

14
1. HYDROXY ACID
1.3. Một số phương pháp điều chế

Aldol

R CH CH2 COOH
Acid α-ethylenic
OH
β-hydroxy acid
β-ceto acid

15
1. HYDROXY ACID
1.3.2. Tổng hợp β-hydroxy acid
+ Oxy hóa aldol
[O]
R CH CH2 CHO R CH CH2 COOH
Cu2+, OH-
OH OH
Ví dụ:

[O]
CH3 CH CH2 CHO CH3 CH CH2 COOH
Cu2+, OH-
OH OH

16
1. HYDROXY ACID
1.3.2. Tổng hợp β-hydroxy acid
+ Hydrat hóa acid α-ethylenic

H2O
R CH CH COOH R CH CH2 COOH
[H+]
OH

Ví dụ:
H2O
CH3 CH CH COOH +
CH3 CH CH2 COOH
[H ]
OH
17
1. HYDROXY ACID
1.3.2. Tổng hợp β-hydroxy acid
+ Khử hóa β-ceto acid
O OH
2[H]
R C CH2COOH R CH CH2COOH
Ví dụ:

O OH
2[H]
C2H5 C CH2COOH C2H5 CH CH2COOH

18
1. HYDROXY ACID
1.3.2. Tổng hợp β-hydroxy acid
Đi từ ethylen oxyd
δ+
H2C CH2 δ+ δ- (H2O)
+H C N HO CH2 CH2 CN +
CH2 CH2 COOH
O
.. δ- [H ]
OH
Phản ứng Reformatsky
- Cho ester của α-halogeno acid tác dụng với kẽm
X CH2 COOC2H5 + Zn X Zn CH2 COOC2H5
- Cho hợp chất cơ kẽm tác dụng với nhóm carbonyl
R R
C O + X Zn CH2 COOC2H5 C CH2 COOC2H5
R' R'
O Zn X
- Thủy phân sản phẩm thu được β-hydroxy acid 19
Vận dụng

3. Cho biết sản phẩm chính của các phản ứng:


H2O
a) C2H5 CH CH COOH A
H+
H2/Ni
b) CH3 C CH2 COOH B
O

20
1. HYDROXY ACID
1.3.3. Tổng hợp γ-hydroxy acid
+ Thủy phân lacton
H2
H2C C
H+
O + HOH HO CH2 CH2 CH2 COOH
H2C C
O
Ví dụ:
CH3
H+
O + HOH HO CH2 CH CH COOH
CH3 CH3 CH3
O
21
1. HYDROXY ACID
1.3.3. Tổng hợp γ-hydroxy acid
* 2 cách tổng hợp lacton:
O
Na/H2O
O O
(Na/C2H5OH)
O O
Ester nội
H+, t0
H2C CH CH2 COOH O
Β-ethylenic acid
O 22
1. HYDROXY ACID

1.4. Tính chất hóa học


Tính chất nhóm
carboxyl
(COOH)m
R Tính chất
(OH)n đặc trưng

Tính chất nhóm


hydroxyl
23
1. HYDROXY ACID

1.4.1. Tính chất của nhóm carboxyl


* Tính acid:
COOH +) Hydroxy acid có tính acid mạnh hơn so với
acid carboxylic có cùng số carbon tương ứng
R +) Nhóm hydroxyl càng gần nhóm carboxyl
OH thì tính acid càng tăng
-I
* Tính chất của nhóm carboxyl
+) Phản ứng tạo muối
+) Phản ứng thế nucleophin: tạo ester, amid,
halogenid acid, …
24
Vận dụng

4. Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau:


C2H5OH
a) CH3 CH COOH
H+
OH
Na2CO3
b) C2H5 CH COOH
H+
OH
NH(CH3)2
c) C2H5 CH COOH
H+
OH
25
1. HYDROXY ACID

1.4.2. Tính chất của nhóm hydroxyl


* Phản ứng phân cắt liên kết –OH
COOH +) Phản ứng tạo ether
+) Phản ứng tạo ester (acyl hóa)
R
OH * Phản ứng phân cắt liên kết C–OH
-I +) Phản ứng với HX
+) Phản ứng với PCl5, SOCl2

* Phản ứng oxy hóa


+) Oxy hóa thành nhóm carbonyl
+) Oxy hóa thành nhóm carboxyl (alcol bậc 1) 26
Vận dụng

5. Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau:


HBr
a) C2H5 CH COOH
OH
PCl5 H2O
b) C2H5 CH COOH A B
OH
(CH3CO)2O
c) CH3 CH COOH
OH
KMnO4
d) HO CH2 CH2 COOH
27
1. HYDROXY ACID

1.4.3. Phản ứng đặc trưng của hydroxy acid

P/ứ phân cắt P/ứ loại nước

• α – hydroxy acid • α – hydroxy acid


• β – hydroxy acid
• δ – hydroxy acid

28
1. HYDROXY ACID

1.4.3. Phản ứng đặc trưng của hydroxy acid


1.4.3.1. Phản ứng phân cắt α-hydroxy acid
H
O H2SO4 O O
R C C 0
R C + H C
OH t H OH
O H
R'
O H2SO4 O O
R C C 0
R C + H C
OH t R' OH
O H
29
Vận dụng

6. Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau:


H2SO4
a) C2H5 CH COOH
t0
OH
CH3
H2SO4
b) C2H5 C COOH
t0
OH

30
1. HYDROXY ACID
1.4.3. Phản ứng đặc trưng của hydroxy acid
1.4.3.2. Phản ứng loại nước
- α-hydroxy acid: tạo diester vòng 6 cạnh (lactid)
R O
R O
CH C CH C
OH 0
HO t
O O lactid
HO OH - 2H2O
CH
C CH O R
O R 31
Vận dụng

7. Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau:

OH
a) t0
C2H5 CH COOH

OH
t0
b) H3C CH CH COOH
CH3

32
1. HYDROXY ACID
1.4.3. Phản ứng đặc trưng của hydroxy acid
1.4.3.2. Phản ứng loại nước
- β-hydroxy acid: tạo α,β-ethylenic acid

H H
R C C COOH t0
R CH=CH COOH
- H2O
OH H

33
Vận dụng

8. Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau:

OH
t0
a) C2H5 CH CH2COOH

OH
t0
b) H3C CH CH CH2COOH

H3C

34
1. HYDROXY ACID
1.4.3. Phản ứng đặc trưng của hydroxy acid
1.4.3.2. Phản ứng loại nước
- γ và σ-hydroxy acid: tạo lacton
R H2C CH2
CH2
- H2O R H2C
C C O
C C O
H O H HO H O
γ-hydroxy acid γ-lacton
H2C CH2 H 2C CH2
- H2O
H2C C O H2C C O
CH O H HO CH O
R δ-lacton 35
R δ-hydroxy acid
Vận dụng

9. Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau:

a) t0
CH3 CH CH2 CH2 COOH
OH
t0
b) CH3 CH CH2 CH2 CH2 COOH
OH

36
1. HYDROXY ACID
1.4.3. Phản ứng đặc trưng của hydroxy acid
- Vòng lacton là 1 ester nội phân tử, có vai trò quan
trọng trong một số dược phẩm.
Ví dụ: Artermisinin và các dẫn xuất có tác dụng chữa
sốt rét O
O H3C
O
H 3C O
O
O
H
H
O H
O H
H
H CH
C
CH3 CH3
O OH

Artemisinin Dihydroartemisinin 37
1. HYDROXY ACID
1.4.3. Phản ứng đặc trưng của hydroxy acid

Thanh hao hoa vàng 38


Bài tập vận dụng

• Viết phản ứng xảy ra khi đun nóng


hydroxyacid mạch thẳng có công thức phân
tử C5H10O3.

39
1. HYDROXY ACID
O
• α-hydroxy acid có
trong trái cây, sữa, HO CH2 COH
đường, … Acid glycolic
OH O
CH3 CH COH

Acid citric Acid lactic

O OH OH O
HOC CH CH COH
Acid tartaric
40
1. HYDROXY ACID
• Được sử dụng
trong các sản phẩm
chăm sóc da, nước
giải khát …

41
2. PHENOL ACID
2.1. Định nghĩa và phân loại
Nhóm carboxyl
COOH

Nhóm hydroxyl đính trực tiếp


n(HO)
vào nhân thơm

mono di tri
42
2. PHENOL ACID
• Acid monophenol COOH
OH
ortho
Acid salicylic
COOH COOH

OH meta
OH

para HO COOH

43
2. PHENOL ACID
2.2. Phương pháp điều chế
*) Phản ứng Kolbe – Schmidt
– Natri phenolat

ONa OH OH
CO2 COONa H O+ COOH
3
1250C, 100atm

44
2. PHENOL ACID

2.3.1. Tính chất của nhóm carboxyl


* Tính acid:
COOH
+) Phenol acid có tính acid mạnh hơn acid
benzoic
OH
+) Phản ứng tạo muối với base hoặc carbonat
O
H * Tính chất nhóm carboxyl:
OH +) Phản ứng acyl hóa
C
+) Phản ứng decarboxyl
O 45
Vận dụng
10. Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau:
OH
COOH
PCl5
a)

OH
COOH
CH3OH
b)
H2SO4
OH
COOH
c) t0
46
2. PHENOL ACID
2.3.2. Tính chất của nhóm hydroxyl

COOH +) Tính acid của nhóm –OH phenol


+) Tác dụng với FeCl3 cho màu tím
OH +) Phản ứng tạo ester (acyl hóa, điều chế aspirin)

COOH COOH
OH O C CH3
pyridin
+ (CH3CO)2O O + CH3COOH

Aspirin
47
membranes after an injury, by hormonal stimulation, or in the presence of a toxin. The enzyme
cyclooxygenase (“COX”) then engineers the oxidative cyclization of the tetraene framework
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ BỞI COX
through a series of radicals to assemble prostaglandin G2, from which the other derivatives
ensue. These metabolites are thought to be the cause of inflammation, swelling, pain, and fever.
"
HOOC HOOC EO HOOC
O

! !
Cyclooxygenase j!
O O!
Oj
H "
H abstraction to Oxygen
give a resonance- H trapping H
H stabilized radical Peroxide
ring closure
Arachidonic acid

O O
O O O O
"
! !
j! Oj
O O!
ROH
"
Cyclopentane Oxygen
H ring formation H trapping H H

COOH O
COOH O COOH
Prostaglandin G2

COONa
OH O
}

O
}

}
HO O HO

COOH
} } }
HO HO COOH HO
Prostaglandin F2a Thromboxane A2 Prostacyclin I2, sodium salt
(Induces labor, abortion, menstruation) (Contracts smooth muscles; (Inhibitor of platelet aggregation;
aggregates blood platelets) vasodilator, used in heart-bypass
operations and in kidney transplant patients)
out the world to relieve headaches and In the body, aspirin (a relatively reactive phe
her pain, to control fever, and to treat gout alkanoate, see Problem 59) acts as an acetylating

year. ASPIRIN
uction capacity in the United States alone

(also called spiric acid, hence the name


of the enzyme cyclooxygenase (COX). It does so
transesterification with the hydroxyl function of th
acid serine of the polypeptide chain in the active
etyl]) in extracts from the bark of the below). Interestingly, while salicylic acid itself is
m the meadowsweet plant had been used COX inhibitor, it works by a different mechanism
s (see Chapter 16 Opening) to treat pain, suppression of the genetic information that encod
g. This acid was first isolated in pure enzyme, thus attenuating its production.

COX Disabled COX


COOH
O O CH3 O
H H
N N
N O N
H H
O Aspirin O
OH O
Serine
O CH3

COX: Cyclooxygenasecondition that leads to usually fatal brain damage


se mediates the production of prostaglandins
1 and Section 19-13), molecules that in of some of these drawbacks, many other drugs co
tory and pain producing. In addition, one aspirin, particularly in the analgesics market, such
xane A2, aggregates blood platelets, naproxen, ibuprofen, and acetaminophen (see the
clotting of blood when injury occurs. This of Chapter 16). Acetaminophen, better known as
owever, undesirable inside arteries, causing prepared from 4-aminophenol by acetylation.
ain strokes, depending on the location of
2. PHENOL ACID
2.3.3. Tính chất của 2 nhóm chức (đọc tài liệu)
COOH +) Phản ứng tạo muối kép với dung dịch kiềm,
kiềm thổ
OH
+) Phản ứng alkyl hóa
+) Phản ứng tạo xanthon (ngưng tụ 2 phân tử
salicylic)
+) Phản ứng tạo salol

50
2. PHENOL ACID
2.3.3. Tính chất của 2 nhóm chức
COOH +) Phản ứng tạo muối kép với dung dịch kiềm,
kiềm thổ
OH
COOH COONa
+ 2NaOH + 2H2O
OH ONa
Dinatri salicylat
O O
C OH HO 0 C
Ca t O
H + + 2H2O
O HO Ca
O
Đồng phân ortho Calci salicylat 51
2. PHENOL ACID
2.3.3. Tính chất của 2 nhóm chức
+) Phản ứng alkyl hóa
COOH
COONa COOR COOK
ONa OR OR
OH + 2XR HOH
(KOH)

+) Phản ứng tạo xanthon (ngưng tụ 2 phân tử


salicylic)
O O O
C OH HO C C
+ + CO2 + 2H2O
OH HO O
52
2. PHENOL ACID
COOH
2.3.3. Tính chất của 2 nhóm chức
+) Phản ứng tạo salol
OH

O O
C OH HO C O
+ + CO2 + 2H2O
OH HOOC OH
Salol

* Salol được dùng trong một số bệnh đường ruột

53
2. PHENOL ACID

2.3.4. Tính chất của nhân thơm


* Phản ứng thế ái điện tử (SE):

COOH +) Xảy ra dễ hơn so với acid benzoic nhưng


khó hơn phenol
OH +) Hướng của nhóm thế tiếp theo phụ thuộc
vào vị trí định hướng của nhóm –OH
COOH COOH
OH H2SO4 OH
+ H2O
HO3S 54
2. PHENOL ACID

2.3.4. Tính chất của nhân thơm


COOH * Phản ứng khử hóa:
+) Hydro hóa bởi Na/ethanol tạo acid β-ceton
OH vòng, thủy phân tạo acid pimelic .

COOH H COOH H COOH COONa


OH OH O
2H2 HOH COONa
(NaOH)
H

55
2. PHENOL ACID
COOH
2.4. Ứng dụng OH

Acid salicylic

p-amino salicylic
Thuốc kháng lao
56
Vận dụng

11. Cho biết sản phẩm chính của chuyển hóa


sau:
COOH
OH POCl3 HO-C6H5
a) A B

OH
NaOH CO2 H+ HNO3
b) C D E F

57
3. OXO ACID
3.1. Định nghĩa và phân loại
Nhóm carboxyl
(COOH)m
R
Nhóm oxo (C=O)n mono poly
di

Aldehyd Ceton
(CHO) (C=O)

58
3. OXO ACID
3.2. Phương pháp điều chế (đọc tài liệu)
– Oxy hóa hydroxy acid
H2C COOH [O] H C COOH
OH O Aldehyd acid
R HC COOH [O] R C COOH
OH O Ceton acid
– Từ chlorid acid
HOH
R C Cl + KC N R C C N +
R C COOH
H
O O O
α-ceton acid59
3. OXO ACID
3.2. Phương pháp điều chế (đọc tài liệu)
– Từ dẫn chất gem-dihalogen của acid
Br OH
2H2O -H2O
R C COOH R C COOH R C COOH
-2HBr
Br OH O
– Phản ứng ngưng tụ Claisen
C2H5ONa
CH3 C OC2H5 + CH3 C OC2H5
O O
CH3 C CH2 C OC2H5 + C2H5OH
O O
60
Ethyl ceto acetat
3. OXO ACID
Tính acid
3.3. Tính chất hóa học
Phản ứng thế
Tính chất nhóm ái nhân acyl
carboxyl Phản ứng
decarboxyl
(COOH)m
Phản ứng Hα
R
(C=O)n Phản ứng cộng
hợp ái nhân AN
Tính chất nhóm
Aldehyd, ceton Phản ứng ngưng tụ
Phản ứng
oxy hóa – khử 61
Vận dụng

12. Cho biết sản phẩm chính của các phản ứng:
H2, Ni

HCN
CH3 C CH2CH2COOH
O
NaHSO3

NH2-NH-C6H5

62
3. OXO ACID
- Cung cấp năng lượng
3.4. Ứng dụng
cho các tế bào sống thông
qua chu trình Krebs.
- Dẫn xuất bromopyruvic
acid đang được nghiên
cứu cho các ứng dụng
Acid pyruvic điều trị ung thư.

- Tổng hợp 5-amino


levulinic acid giúp phòng
ngừa và hỗ trợ điều trị tiểu
Acid levulinic đường.
63
Bài tập
1. Acid acetyl salicylic và methyl salicylat có thể
được tổng hợp từ acid salicylic. Bạn hãy viết sơ đồ
điều chế 2 sản phẩm trên từ benzen.

2. Viết sơ đồ tổng hợp các chất:

a) Acid 2-hydroxy butanoic từ propen

b) Acid 2-hydroxy butanoic từ propanoyl chlorid

c) Acid 3-hydroxy propanoic từ ethylen 64


Thank You!

You might also like