You are on page 1of 13

CHƯƠNG: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

Hóa học nghiên cứu: cấu tạo và tính chất


 Chất tinh khiết: chỉ chứa 1 chất
 Chất không tinh khiết: chứ 2 hoặc nhiều chất
 Nguyên tử: là hạt nhỏ nhất cấu tạo nên chất, không thể phân chia bằng phản
ứng hóa học
 Phân tử: chứa 2 hoặc nhiều chất có thể giống hoặc khác nhau
1. Một số định luật:
a. Định luật thành phần không đổi: dù điều chế bằng cách nào thì công thức
phân tử và công thức cấu tạo đều giống nhau
b. Định luật BTKL
c. Phương trình trạng thái lý tưởng:
P .V =n . R .t
2. Thành phần cấu tạo nguyên tử:

Nguyên
tử

Vỏ
Hạt nhân
electron

p n e

a. Những mẫu nguyên tử cổ điển


 Mẫu Rutherford (1911) mang hình cầu
 Ưu điểm: cho phép hình dung 1 cách đơn giản
 Nhược điểm: không giải thích được sự tồn tại, hiện tượng quang phổ vạch
 Mẫu Bohr (1913)
 Ưu điểm: giải thích cấu tạo quang phổ vạch, tính bán kính; sự tồn tại
 Nhược điểm: không giải thích được quang phổ vạch ( phức tạp ), sự tách
vạch phổ dưới tác dụng của từ trường
→không thể áp dụng hạt hay hệ vĩ mô do đặc tính hệ vi mô khác hệ vĩ mô
Hạt vi mô phải nghiêncứu :cơ học lượng từ
b. Orbital nguyên tử. Mây e
 Orbital nguyên tử: là hàm số mô tả các tương tác e trong nguyên tử
 Mây e: là vùng không gian xung quanh hạt nhân trong đó tập trung phần lớn
xác suất có mặt e ( 90-95%)
 Các AO cùng n → cùng năng lượng → tạo 1 lớp AO
3. Liên kết cộng hóa học theo cơ học lượng từ
 Phương pháp cặp e hóa trị (VB)
 Phương pháp orbital phân tử (MO)
 Liên kết cộng hóa trị càng bền khi độ che phủ của các orbital càng lớn
σ :bền

π :không bền

4. Sự lai hóa các AO


 Lai hóa là sự tổ hợp các AO khác loại để tạo ra các AO hoàn toàn giống
nhau về hình dạng, kích thước, năng lượng nhưng có hướng khác nhau
a) Lai hóa s p3:
 Dạng: hình tứ diện
 Góc: 109 , 5°
2−¿,H 2 O , NH3 ( hình chóp) ,PCl5 (hình lục diện ) ¿

 VD: C H 4 , NH 4
+¿, SO
4
¿

b) Lai hóa s p2
 Dạng: tam giác đều
 Còn 1 AO p chưa lai hóa với tam giác nên để tạo thành liên kết π
 Góc: 120°
−¿¿

 VD: SO3 , CO 3
2−¿, SO ,C H , BF , AlCl O , NO , NO ¿
2 2 4 3 3, 3 2 3

c) Lai hóa sp
 Dạng: thẳng
 Góc 180°
 Còn 2 AO p chưa lai hóa, vuông góc với nhau, với trục AO tại tâm →tạo 2
liên kết π
 VD: BeH 2 , BeCl2 ,CO 2 ,CN
−¿ ,C H , ZnCl ¿ 2 2 2

2 3 3 2
sp d sp d sp d
 Note:
NO
 Số e liên kết: 8
 Số e phản liên kết: 3
 Bậc liên kết: 2,5
H2
 Số e liên kết: 1
 Số e phản liên kết: 0
 Bậc liên kết: 0,5
Một số bậc liên kết:
 N 2 ,CN
−¿,CO : 3¿

 O2 : 2
2−¿=1 ,33¿

 BF3 ,CO 2−¿,


3
SO
3 ¿

 NO 2=1 ,5
5. Phức chất:
+ ¿¿
3 +¿; [Co (NH 3 )4 Cl2 ]
3+¿ ; [ Co ( H2 O ) ]
¿

Cation [ Co ( NH 3 )6 ] ¿

2−¿ ¿
4−¿; [Fe ( NH3 )2 (CN )4 ]

Anion
¿

[ Co ( CN )6 ]3−¿; [ Fe CN ]
( )6 ¿

0 0
Trung hòa [ Pt ( NH 3 )2 Cl 2 ] ; [ Pt ( NH 3 ) 2 C 2 O4 ]
Chelat

 Cầu nội: ion phức


 Cầu ngoại: ion dương hoặc âm để ngoài ngoặc vuông
 Phối tử: ion hoặc phân tử có cặp electron tự do có thể tạo liên kết phối trí với
ion trung tâm
VD: K 2 [ HgI 4 ]
6. Cấu tạo vật thể - phân cực ion:
 Có 2 liên kết hóa học:
 Liên kết nguyên tử: liên kết mạnh, năng lượng 100 – 200 kcal/mol
 Liên kết phân tử: liên kết yếu, năng lượng nhỏ hơn 10kcal/mol. VD; liên
kết Van der Waals, liên kết hydro
 Các trạng thái tập hợp chất:
 Eđ ≫ U h chất tồn tại ở thể khí, sắp xếp hỗn độn
 Eđ ≈ U h chất ngưng tụ thể lỏng, sắp xếp trật tự
 Eđ ≪ U h chất ngưng tụ ở thế rắn, sắp xếp trật tự theo quy luật
 Quá trình hệ chuyển từ chất khí sang chất lỏng hoặc từ chất lỏng sang chất
rắn luôn phát nhiệt ∆ H < 0
 Chất rắn: chủ yếu ở dạng tinh thể
Tinh thể Vô định hình
 Hình dạng hoàn toàn xác định  Trạng thái trung gian giữa chất
 Nhiệt độ nóng chảy xác định lỏng và tinh thể
 Tính dị hướng (vecto)  Không có hình dạng xác định
 Không có nhiệt độ nóng chảy
xác định
 Tính đẳng hướng

 Hiện tượng đồng hình: là những chất ở cùng 1 dạng tinh thể nhưng thành
phần và bản chất hóa học của chúng chỉ gần giống nhau
 Hiện tượng đa hình: là hiện tượng mà 1 chất trong những điều kiện kết tinh
khác nhai có thể cho những dạng tinh thể khác nhau
 Mạng lưới tinh thể:
 Ion: mỗi ion chiếm cứ một nút mạng lưới, ion được xem là hình cầu có bán
kính xác đoinh, liên kết ion là do lực hút tĩnh điện Coulomb, năng lượng liên
kết lớn, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao
 Phân tử: nút mạng là phân tử trung hòa, liên kết là lực Van der Waaals, mềm
dễ bị tách riêng, nhiệt độ nóng chảy thấp
 Nguyên tử: nút mạng trung hòa liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị,
năng lượng lớn, cứng, nhiệt độ nóng chảy cao
 Kim loại: các nguyên tử, ion dương hình cầu cùng một nguyên tố chiếm dữ
các nút, các electron hóa trị chuyển động tự do như đám khí
HÓA VÔ CƠ

I. Phân loại và tính chất chung của các nguyên tố


1. Tính chất chung của các nguyên tố
Nhóm chính A:
 CH chung: n sa n pb
 Trong 1 chu kỳ: bán kính giảm, năng lương ion hóa thứ nhất tăng, độ âm
điện tăng
 Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
 Tính acid của oxide từ base→ lưỡng tính → acid
 Tính khử, oxh giảm

Nhóm chuyển tiếp B: Khác với nhóm A: ít biến đổi hơn, đều là kim loại, biến
đổi không theo quy luật
2. Tính chất vật lý
 Bán kính giảm ( những nguyên tố đầu dãy )
 Trong phân nhóm: bán kính nguyên tử và ion tăng chậm
 Thế ion hóa thứ nhất: tăng không đáng kể
 Thế ion hóa trong phân nhóm tăng lên rất nhiều
3. Tính chất hóa học
 Nguyên tố d:
 Trạng thái OXH: nhiều
 Tính kim loại: đều có 1 hoặc 2 e ở lớp ngoài cùng
 Màu sắc: các e chưa lấp đầy nhóm d thì hấp thụ ánh sáng chuyển từ năng
lượng thấp đến năng lượng cao
 Từ tính:
Độc thân → thuận
Ghép đôi →nghịch
 Nguyên tố f:
Họ nhà Lanthanide ( Ce hàm lượng nhiều thứ 26 nên khó tách biệt )
 Màu sáng bạc, nhiệt độ cao ( 800 ℃ → 1600℃ )
 Tính chất hóa học khó tách biệt
 Số OXH: +3
 UD: làm kính phản quang,...
Họ nhà Actinide:
 14 nguyên tố phóng xạ
 Chu kỳ 7
 Thori và Urani đều tồn tại trong tự nhiên
 Z > 92 đều là nhân tạo
 Số OXH: ± 3
 UD: trong kỹ thuật hạt nhân, sd chế tạo thủy tinh H 2 UO4 , H 2 U 2 O7

II. Hydrogen: H 2
 Là nguyên tốn đơn giản nhất
 Ở đkt, là chất khí không màu, không mùi, không vị
 Có thể khuếch tán qua kim loại và dẫn nhiệt tốt
 Ít tan trong nước và dung môi
1. Tính chất hóa học:
 Năng lượng liên kết thể hiện qua phản ứng thủy phân:

 Tính khử thể hiện qua các phản ứng:

 Tính khử thể hiện qua sự tạo thành của hydrid

2. Ứng dụng: tổng hợp amoniac, chế hóa dầu mỏ, điều chế H 2 O2,...
III. Nguyên tố nhóm I:
1. Nhóm IA:
Li, Na, K, Rb, Cs, Fr

 Có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối


 Kim loại kiềm mềm, nhiệt độ nóng chảy thấp và nhẹ
 Nhiệt độ nóng chảy giảm từ Li → Cs
 Độ cứng: mềm nhất Cs
 Khối lượng riêng thấp nhất Li
a. Tính chất hóa học:

 NaCl nguyên liệu quan trọng nhất


2 NaCl→ 2 Na+Cl 2 dpn

2 NaCl+ H 2 O → 2 NAOH ( xút )+ H 2+Cl 2 dpdd

2 NaCl+ H 2 SO4 → Na2 SO 4 + HCl

2 NAOH+ Cl2 → NaClO + NaCl+ H 2 O


b. Màu sắc
Li Na K Rb Cs
Màu đỏ Màu vàng Màu tím Màu hồng Màu xanh da trời

c. Ứng dụng TCN:


Na2 SO 4 Dùng trong công nghiệp giấy
HCl Sản xuất, thép, nhựa, hàng dệt, thực phẩm
NaClO Dung dịch tẩy trắng
LiCl, LiBr Được dùng trong máy hút ẩm và máy làm lạnh không khí
NaCl Sản xuất muối ăn, sản xuất Na, HCl,NaOH(xút)
Na2 SO 4 , NaHCO3 ( làm thuốc đau dạ dày , soda , tẩy rửa ) , Na2 SO3 ( soda )
KNO3 Thuốc nổ, pháo hoa
KO 2 Trong hệ thống kín, hút CO 2do người thở ra và giải phóng oxy cung cấp cho hô
hấp
NaH Nguyên liệu công nghiệp và tác nhân khử để chế tạo các chất khử khác

d. Ứng dụng trong y – dược:


Li 2 CO 3Thuốc chống loạn tâm thần. Điều trị và phòng bênh hưng cảm – trầm cảm
NaCl (0,9%) Thuốc cung cấp điện giải, rửa các mô bị tổn thương
KCl Chất điện giải dùng điều trị giảm kali máu

2. Nhóm IB

Cu – Ag – Au
 Đồng trong tự nhiên phổ biến hơn vàng và bạc
 Tồn tại chủ yếu ở hợp chất trừ Au
 Au có tính dẻo cao
 Tính dẫn điện, dẫn nhiệt giảm: Ag > Cu > Au
 Tính kim loại yếu
 CHe:
 Tính chất kim loại IB < kim loại IA

 Màu sắc:
Ag Cu Au
Màu trắng Màu đỏ Màu vàng chói
 Tạo nhiều phức với vai trò là ion trung tâm
a. Tính chất hóa học:
 Ag, Au không tác dụng với O2
 Ag, Au, Cu không tác dụng với H 2 , N 2 , C
 Cu, Ag tác dụng được với S
 Muối tẩy ố mà không bị mất bạc và giữ nguyên được hình dạng ban đầu thì
ngâm vật vào dung dịch loãng của muối ăn hoặc soda ( NaHCO 3 ¿
b. Ứng dụng trong y – dược:
Thúc đẩy sự tạo máu, tăng sức đề kháng cho cơ thể
Các hợp chất của đồng dùng làm thuốc diệt nấm, côn trùng (diệt tảo)
Đồng (Cu) Để định lượng glucose trong nước tiểu của những người mắc bệnh đái tháo
đường thì dùng thuốc thử Fehling
AgNO3 diệt mầm bệnh tại chỗ
Thuốc diệt khuẩn dùng ngoài:
Bạc (Ag) Bạc sulfadiazin phòng và chữa nhiễm khuẩn các vết thương
Bạc vitelinat hay argyrol với vitelin dùng làm thuốc nhỏ mắt
+¿dùng làmbăng dính cầm máu ,chỗng nhiễmtrùng ¿
Ag
Điều trị viêm khớp dạng thấp và luput ban đỏ
Vàng (Au)

IV. Nguyên tố nhóm II


1. Nhóm IIA:
Be Mg Ca Sr Ba
 Điều chế: điện phân muối clorid nóng chảy, khử các oxyd bằng kim loại mạnh
hơn
 Màu sắc:
Ca Sr Ba Be, Mg
Màu đỏ cam Màu đỏ son Màu lục hơi vàng Không màu
 Nhóm IIA có bán kính nguyên tử nhỏ và năng lượng ion hóa lớn so với nhómIA
a. Tính chất hóa học:
b. Ứng dụng trong y – dược:
Be Rất độc khi ăn, hít, tiếp xúc
Là nguyên tố sinh học. Vai trò quan trọng trong chất khoáng: Fe, Ca, Mg. Trong nội
+ ¿¿

bào: K +¿ , Mg ¿. Mg kiểm soát lượng Ca thâm nhập vào tế bào


Mg là chất hoạt hóa cho khoảng 300 enzym
Mg Thuốc kháng acid trong điều trị viêm loát dạ dày – tá tràng
Thuốc nhuận tràng, tẩy
Thuốc chống co giật ngoài đường tiêu hóa
Chất trơn trong sản xuất thuốc
Trong quá trình sinh lý: tham gia quá trình đông máu, điều hòa dẫn truyền thần kinh,
tham gia điều hòa chuyển hóa trong cơ thể
Ca Thuốc kháng acid điều trị viêm loét và rối loạn đường tiêu hóa
Thuốc bổ sung Ca
2+¿ điềutrị trị lao, an thần, gây ngủ ,vitamin C ¿
Ca
Sr Điều trị loãng xương cho phụ nữ mãn kinh
Rất độc. Thuốc giải độc muối Espom
Ba BaSO 4 làm thuốc dạng uống ( viêm loát đường tiêu hóa )

2. Nhóm IIB
Zn Cd Hg
 Zn tồn tại dạng ZnS, ZnCO3
 Cadmi tồn tại ở dạng CdS lẫn quặng kẽm
 Hg tồn tại ở dạng HgS
 CHe:
 Kim loại IIB hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại IB
a. Tính chất hóa học:
 Đơn chất:
 Trong không khí ẩm: Zn, Cd, Hg bị oxy hóa tạo thành lớp oxyd bao phủ làm
mất vẻ ánh kim
 Phản ứng được với lưu huỳnh, halogen không cần đun nóng
 Không phản ứng được với H 2 , N 2 , C
 Zn, Cd tác dụng được với acid, Hg không tác dụng được với acid
 Note:
 Zn tác dụng với nho 3loãng tạo ra N 2 O, N 2 , NH
4 +¿¿

 Zn tác dụng với nho 3 đặc tạo ra NO 2


 Hg: hỗn hống
 Muối HgI 2trong nước (màu đỏ) tan ra sẽ tác dụng với KI (không màu) sử dụng
thuốc thử Nessler
 Làm lạnh hơi Hg2 Cl 2để làm điện cực calomel
 Nhiễm độc thủy ngân ăn rau mùi, cà rốt, tỏi, gừng, đậu xanh, mộc nhĩ, cần tây

b. Ứng dụng:

Zn Để mạ lớp bảo vệ bên ngoài chống rỉ, chế tạo pin


Điều chỉnh tốc độ phản ứng dây truyền trong lò phản ứng hạt nhân
Cd Làm acquy kiềm, chế tạo hợp kim làm dây, ổ trục, để mạ bền và đẹp
hơn mạ kẽm
Làm catod trong sản xuất NaOH, Cl 2bằng điện phân, làm chất xúc tác
Hg điều chế hợp chất hữu cơ, chế tạo hỗn hống, làm đèn cao áp ánh sáng
ban ngày, áp kế, nhiệt kế
Hợp chất RZnX, Thuốc thử là Grignard dùng trong tổng hợp các chất hữu cơ, thuốc trừ
R2 Cd , RHgX sâu
ZnCl2 Đánh sạch sắt, thép khi hàn, tấm gỗ chống mối mọt, in hoa trên vải
ZnO, CdO, HgO Chế sơn
ZnO, ZnS Chất phát huỳnh quang

c. Ứng dụng trong y – dược:


Kẽm rất cần thiết trong sự hình thành và hoạt động hormon sinh lý nam,
hormon tăng trưởng của tuyến yên, insulin của tuyến tụy
Kích thích tạo hồng cầu và hemoglobin kích thích tuyến nước bọt
Zn ZnO thuốc mỡ, hồ bôi, bột rắc dùng điều trị nhiễm khuẩn da, vết bỏng nông,
da khô
ZnO.7 H 2 O pha thuốc nhỏ mắt sát trùng, làm thuốc nôn
ZnO 2dùng băng bó vết thương nhiễm trùng, vết bỏng
Điều trị bệnh Wilson
Cd Rất độc
Rất độc
HgCl2 sát trùng ngoài da, dụng cụ phẫu thuật
Hg2 Cl 2thuốc mỡ điều trị viêm mí mắt, bệnh ngoài da
HgSO 4 .2 H 2 O ; HgS điều trị bệnh ngoài da ( eczema, lang ben, hói,…)
Hg Hg (CN )2 , K 2 [ HgI 4 ] điều trị giang mai, bệnh hoa liễu ở tiêm và mỡ bôi ngoài da,
dung dịch uống siro Gibert

You might also like