You are on page 1of 33

MỘT SỐ VẤN ĐỀ HÓA HỌC CẦN NẮM

I – DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC KIM LOẠI:


Khi Bà Các Nàng Mai Áo Záp Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi Cô Sắt (III) Á Hậu Phi Âu
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au
Ý nghĩa:
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au

+ O2: nhiệt độ thường Ở nhiệt độ cao Khó phản ứng

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au

+ H2O Tác dụng ở t0 thường Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au

+ Tác dụng với các axit (HCl, H2SO4 loãng) giải phóng H2 Không tác dụng.

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au

Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au

+ H2, CO không khử được oxit khử được oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao

II – HÓA TRỊ
Kim loại Phi kim Nhóm nguyên tố
-OH, -NO3 (nitrat), -NO2 (nitrit), -
Hóa trị I Li, Na, K, Ag. H, F, Cl, Br, I. NH4 (amoni), -HSO3, -HSO4, -
H2PO4.
=SO4 (sunfat), =SO3 (sunfit), =CO3
Hóa trị II Còn lại (Ca, Ba, Mg, Zn,…). O
(cacbonat), =HPO4.
Hóa trị III Al, Au. ≡PO4 (photphat).
Fe (II, III); Cu (I, II); Sn (II, IV); C (II, IV); N (I, II, III, IV, V);
Nhiều hóa trị
Pb (II, IV). S (II, IV, VI).
III. TÍNH TAN
- Tất cả các muối nitrat (NO3-), Na, K, NH4+ đều tan tốt.
- Đa số các muối clorua(Cl), bromua (Br) tan tốt (trừ AgCl, AgBr không tan), đa số các muối sunfat (SO4) tan tốt (trừ BaSO4,
PbSO4: không tan, CaSO4: ít tan).
- Đa số các muối cacbonat (CO32-), photphat (PO43-) đều không tan (trừ muối của Na, K, NH4+ tan).
- Các hiđroxit kim loại: 1OH đều tan, 2OH đa số không tan (trừ Ba(OH)2, Sr(OH)2 tan, Ca(OH)2: ít tan); 3OH đều không tan.

IV – MỘT SỐ CÔNG THỨC


CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL: n
1. Số mol một chất bất kì: 3. Số mol của một chất trong dung dịch
(V: lít)
(m: KL chất tan)
4. VA = VB (cùng điều kiện t0, p)
2. Số mol của chất khí ở đktc: => nA = n B

(V: lít)

CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH: V


1. Thể tích chất khí đktc: V = n. 22,4 (lít)
2. Thể tích dd: ;

CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM : C%


1. Từ khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch 2. Từ khối lượng riêng và nồng độ C
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

; D: KLR (g/ml)

CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL/LÍT: CM


1. Từ số mol chất tan và thể tích dung dịch 2. Liên hệ giữa nồng độ CM và C%.

( Vdd : lít) (M: KLPT)

CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT TAN: mct hoặc m


1.Công thức tính khối lượng chung: 3. Từ khối lượng dung dịch và nồng độ %
2.Từ độ tan và khối lượng dung môi

CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH: mdd


1) Từ dung môi và chất tan:
3. Từ mct và C%:
2) Từ KLR và Vdd: (g/ml)
4. mddspứ = ∑ các chất ban đầu – m↓ - m↑
TỶ KHỐI HƠI CHẤT KHÍ : dA/B

(Mkk = 29)

1
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT

ESTE
Định Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic (RCOOH) bằng nhóm OR’ thì được este.
nghĩa
- Este đơn chức : R –COO–R’ với R: gốc hiđrocacbon , có thể là H
Cấu tạo R’ gốc hiđrocacbon, không thể là H
- Este no, đơn chức, mạch hở:

Tên etse = Tên gốc R’ + Tên gốc axit RCOO- (có đuôi at)

Tên R’ Tên RCOO-


CH3-: metyl HCOO- : fomat
CH3CH2- (C2H5-) : etyl CH3COO-: axetat
CH3CH2CH2-: propyl CH3CH2COO-: propionat
CH2=CH-COO-: acrylat

Tên gọi
CH2=CH- : vinyl
CH2=CH-CH2- : anlyl C6H5COO-: Benzoat
CH3CH2CH2CH2CH2-: amyl -OOC-COO-: oxalat

C6H5CH2-:benzyl
C6H5-: phenyl
CH3COOC2H5: Etyl axetat HCOOCH3: Metyl fomat
CH3COOCH=CH2: Vinyl axetat CH3CH2COOCH3: Metyl propionat
Số đồng phân este no đơn chức mạch hở CnH2nO2
Tính nhanh: số đp este = 2n - 2 và đp axit 2n - 3 (n <5 )
 C2H4O2 : 1 este HCOOCH3+1axit CH3COOH + 1 tạp chức: HOCH2CHO
 C3H6O2 có 2 đp este + 1 đp axit => số đp đơn chức là 3
Đồng
2 đp este: HCOOCH2CH3 ; CH3COOCH3 ; 1 đp axit: CH3CH2COOH
phân
 C4H8O2 có 4 đp este + 2 đp axit=> số đp đơn chức là 6
4 đp este :
HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)CH3; CH3COOCH2CH3;CH3CH2COOCH3
2 đp axit: CH3CH2CH2COOH và CH3CH(CH3)COOH
Thường là chất lỏng, nhiệt độ sôi thấp dễ bay hơi, có mùi thơm
- Nhiệt độ sôi, độ tan (KLPT gần bằng nhau): axit >H2O > ancol > este.
(Este có t0s, độ tan thấp là do giữa các phân tử este không tạo được LK hiđro với nhau và khả năng tạo LK hiđro
Tính với nước rất kém).
chất - isoamyl axetat: CH3COOCH2CH2CH(CH3)CH3: Mùi chuối chín.
vật lí - Etylbutirat và etyl propionat: CH3CH2COOC2H5 có mùi dứa.
- Etyl isovalerat: Mùi táo
- Geranyl axetat có mùi hoa hồng
- Benzyl axetat CH3COOCH2C6H5 có mùi hoa nhài.
Tính 1. Phản ứng thuỷ phân trong dd axit ( H+)
chất Là phản ứng thuận nghịch Axit + ancol (hoặc andehit…)
hoá học
R –COO –R’ + H2O R –COOH + R’OH

CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH

Nâng cao:

2
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

1) Este + H2O axit + anđehit

CH3COOCH=CH2 + H2O CH3COOH + CH3CH=O

2) Este + H2O axit + xeton

CH3COOC(CH3)=CH2 + H2O CH3COOH + CH3COCH3

3) Este + H2O 2 sản phẩm đều tráng gương

VD: HCOOCH=CH2 + H2O HCOOH + CH3CH=O

2. Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá)
Là phản ứng một chiều Muối + ancol (hoặc andehit…)
R –COO–R’ + NaOH R –COONa + R’OH
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Etyl axetat natri axetat ancol etylic
Nâng cao:
1) Este +NaOH muối + anđehit
CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CH=O
2) Este + NaOH muối + xeton
CH3COOC(CH3)=CH2 + NaOH CH3COOH + CH3COCH3
3) Este + NaOH 2 sản phẩm đều tráng gương
HCOOCH=CH2 + NaOH HCOONa + CH3CH=O
4) Este đơn chức (este của phenol)+NaOH (1:1) muối + muối + H2O
CH3COOC6H4-R + 2NaOH CH3COONa+ R-C6H4ONa + H2O
CH3COOC6H5 + 2NaOH CH3COONa+ C6H5ONa + H2O
3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon
* Nếu gốc R, R’ có liên kết đôi => Phản ứng cộng, trùng hợp....(giống anken).
CH3COOCH=CH2 + Br2 CH3COOCHBr-CH2Br
Một số este đơn giản có liên kết đôi C=C

Metyl acrylat poli(metyl acrylat)

Metyl metacrylat Poli(metyl metacrylat) =PMM


Hoặc Thủy tinh hữu cơ plexiglas
* Este HCOOR’ => Phản ứng tráng gương.
Điều * Este ancol: từ axit cacboxylic và ancol
chế
R-COOH + R’-OH R –COO –R’ + H2O

 Vai trò H2SO4đặc = xúc tác + hút nước (giúp phản ứng theo chiều thuận, tăng hiệu suất phản ứng).
* Este khác:
CH3COOH + HC CH CH3COOCH=CH2

3
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

Axit axetic axetilen vinyl axetat.


C6H5OH + (CH3CO)2O CH3COOC6H5 + CH3COOH
Phenol anhiđrit axetic phenyl axetat
- Tạo mùi thơm, dùng trong công nghiệp thực phẩm…
Ứng
- Làm dung môi chiết, tách HCHC (do hòa tan tốt HCHC).
dụng
- Một số este dùng sản xuất polime như poli(vinyl axetat),poli(metyl metacrylat)…

LIPIT

1. Lipit: là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung
Định môi hữu cơ không phân cực. Bao gồm chất béo, sáp, steroid và photpholipit,….
nghĩa 2. Chất béo: là trieste của glixerol với các axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
Axit béo là axit cacboxylic đơn chức, mạch cacbon dài, không nhánh.

* Công thức cấu tạo:

hay
=> (R1COO)(R2COO)(R3COO)C3H5 ; C3H5(OCOR1)(OCOR2)(OCOR3)
Khi R1, R2, R3 giống nhau (R):
 (RCOO)3C3H5 hoặc C3H5(OOCR)3 hoặc C3H5(OCOR)3
Công
Axit béo
thức Chất béo
chung C15H31COOH: axit panmitic axit béo (C15H31COO)3C3H5: Tripanmitin chất béo
C17H35COOH: axit stearic no (C17H35COO)3C3H5: Tristearin no (rắn)
C17H33COOH: axit oleic axit béo (C17H33COO)3C3H5: Triolein chất béo
C17H31COOH: axit linoleic không (C17H31COO)3C3H5: Trilinolein không
C17H29COOH: axit linolenic no (C17H29COO)3C3H5:Trilinolenin no (lỏng)
C17H33COOH: axit oleic: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH
C17H31COOH: axit linoleic : CH3[CH2]4CH=CH-CH2-CH=CH[CH2]7COOH
Tính
- Chất béo của thực vật (dầu): chất lỏng, trong phân tử thường chứa gốc axit béo không no.
chất
- Chất béo của động vật (mỡ): chất rắn, trong phân tử thường chứa gốc axit béo no.
vật lí
1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit H+

(RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3

2. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (Phản ứng xà phòng hóa)
Tính
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3
chất
hoá học  Thủy phân chất béo trong môi trường axit hay kiềm thì luôn thu được glixerol.
3. Phản ứng cộng H2 (hiđro hóa) (Biến chất béo ở thể lỏng thành thể rắn).
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5
Triolein (lỏng) Tristearin (rắn)

4
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

 Glixerol + 2 axit khác nhau = > số Trieste tối đa tạo ra là 6

R1 R2 R1 R1 R1 R2
R1 R2 R1 R2 R2 R1
 GlixerolR+13 axit khácRnhau
2 = > số Trieste
R2 tối đa tạoRra1 là 18 R2 R2
 Số trieste khi thủy phân tạo 3 axit (muối) khác nhau = 3 trieste

R1 R1 R2
Số đp R2 R3 R1
trieste R3trieste khi R
 Số thủy R23 axit (muối) khác nhau = 4 trieste
2 phân tạo

R1 R1 R1 R2
R1 R2 R2 R1
 SốRtrieste
2 khi R
thủy
1 phân R
tạo 2
2 Rkhác
axit(muối) 2 nhau (tỉ lệ 1: 2 or 2:1) = 2 trieste
R1 R1 R1 R2
R1 R2 R2 R1
R2 RHoặc
1 R2 R2

- Là thức ăn quan trọng và là nguyên liệu tổng hợp 1 số chất cơ thể.


Ứng
- Trong công nghiệp để điều chế xà phòng và glixerol.
dụng
- Sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,..

Sự ôi
thiu Dầu mỡ động thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện tượng ôi mỡ. Nguyên nhân chủ yếu là sự
của oxi hóa liên kết đôi bởi O2, không khí, hơi nước và xúc tác men, biến lipit thành peoxit, sau đó peoxit phân hủy tạo
lipit thành những anđehit và xeton có mùi và độc hại.

CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT
* Cacbohiđrat (gluxit, saccarit): là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là Cn(H2O)m .
* Phân loại:
- Monosacarit: glucozơ, fructozơ (đồng phân): C6H12O6
- Đisaccarit: saccarozơ, mantozơ (giảm tải) (đồng phân) : C12H22O11
- Polisaccarit: tinh bột, xenlulozơ (không phải đồng phân của nhau) : (C6H10O5)n
GLUCOZƠ
CTPT: C6H12O6 (M=180) => CTCT: CH2OH-[CHOH]4- CHO
Xác định cấu tạo mạch hở glucozơ dựa trên 4 thí nghiệm sau:
1) Phản ứng khử glucozơ => hexan: có 6 nguyên tử C và mạch không nhánh.
2) Tráng bạc hoặc làm mất màu nước brom=>phân tử có nhóm CHO (cacbonyl)
3) Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam => phân tử có nhiều nhóm OH kế cận
nhau.
4) Tạo este có 5 gốc CH3COO => phân tử có 5 nhóm OH (hiđroxyl)
* Trong thiên nhiên, glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng -glucozơ và -glucozơ (dạng mạch vòng). Trong dung
Cấu tạo
dịch, hai dạng vòng này chiếm ưu thế và luôn chuyển hoá lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở.

-glucozơ glucozơ -glucozơ

5
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

Glucozơ là chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước, có vị ngọt (không bằng đường mía, có nhiều trong
TCVL quả nho chín => Đường nho)

1. Tính chất của ancol đa chức (poli ancol hay poliol)


a. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường => dung dịch xanh lam.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2 H2O
Phức đồng – glucozơ : dd xanh lam
b. Tạo este có 5 gốc axit: C6H7O(OCOCH3)5
2. Tính chất của anđehit
a. Phản ứng cộng H2:
CH2OH-[CHOH]4-CH=O + H2 CH2OH-[CHOH]4-CH2OH
chất oxi hóa chất khử Sobitol (sotbit)
b. Phản ứng tráng gương: (với dd AgNO3 trong NH3)
TCHH

chất khử chất oxi hóa amoni gluconat

Nhớ C6H12O6 => 2Ag

c/ Phản ứng với dung dịch brom = glucozơ làm mất màu dd brom.
CH2OH-[CHOH]4- CHO + Br2 +H2O CH2OH-[CHOH]4-COOH + 2HBr
Axit gluconic
3. Phản ứng lên men rượu C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2
Thuỷ phân tinh bột hoặc xenlulozơ
Điều chế (C6H10O5)n + n H2O nC6H12O6

- Trong công nghiệp dùng glucozơ để tráng gương.


Ứng dụng - Làm thuốc tăng lực (huyết thanh), thức ăn.
- Nồng độ Glucozơ trong máu người khoảng 0,1%

FRUCTOZƠ
- Monosaccarit là đồng phân của glucozơ => CTPT C6H12O6

- Cùng với dạng mạch hở fructozơ có thể tồn tại ở dạng mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh.

Cấu tạo

-fructozơ fructozơ -fructozơ

- Chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, ngọt hơn đường mía, có nhiều trong mật ong.
TCVL

- Fructozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam ở nhiệt độ thường.
- Phản ứng tráng gương: do trong môi trường bazơ fructozơ có thể chuyển thành glucozơ: fructozơ
TCHH
glucozơ
=> fructozơ cũng có phản ứng tráng gương nhưng không phản ứng với dd brom.
* Chú ý: Phân biệt Glucozơ và Fructozơ dùng dd Brom

SACCAROZƠ (Đường không có tính khử)


Cấu tạo - CTPT: C12H22O11 (M= 342)

6
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

- Đisaccarit cấu tạo từ 1 gốc -glucozơ và 1 gốc -fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O, không có nhóm
chức –CHO

-glucozơ -fructozơ
Là chất rắn không màu, không mùi, có vị ngọt. Có trong cây mía, cây thốt nốt, củ cải đường… => đường mía
TCVL
Độ ngọt: fuctozơ > saccarozơ>glucozơ
1. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit:
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
Glucozơ Fructozơ
TCHH  Sản phẩm sau khi thủy phân saccacrozơ cho được phản ứng tráng gương.
2. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường => tạo dung dịch xanh lam.
2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + 2 H2O

- Thực phẩm quan trọng của con người.


- Trong CN dùng sản xuất bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp.
Ứng dụng
- Trong CN dược phẩm dùng để pha chế thuốc.
- Là nguyên liệu thủy phân tạo glucozơ và fructozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
TINH BỘT
- CTPT: (C6H10O5)n (M = 162n), n = 1000 đến 6000
- Polisaccarit gồm nhiều mắt xích - glucozơ.
- Là hỗn hợp của 2 polisaccarit:
+ Amilozơ (mạch không phân nhánh, xoắn) có liên kết 1,4- -glucozit. Phân tử khối khoảng 200.000 đvC.

Cấu tạo

+ Amilopectin (mạch phân nhánh, xoắn) có liên kết 1,4- -glucozit và 1,6- -glucozit (tạo nhánh).Phân
tử khối khoảng 1 triệu – 2 triệu đvC.

7
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

TCVL Chất bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội.

1. Phản ứng thuỷ phân => tạo glucozơ


(C6H10O5)n + n H2O n C6H12O6 (glucozơ)
* Phản ứng thủy phân tinh bột trong cơ thể nhờ men (tham khảo thêm)
(C6H10O5)n (C6H10O5)x C12H22O11 C6H12O6
Tinh bột dextrin mantozơ glucozơ

TCHH
2. Phản ứng với dung dịch I2.
Tinh bột + I2 hợp chất màu xanh tím mất màu xanh tím xuất hiện lại màu xanh.
Giải thích: mạch tinh bột xoắn lại tạo các lỗ rỗng , các lỗ rỗng này hấp phụ I 2 tạo nên hợp chất màu xanh tím. Khi
đun nóng mạch tinh bột duỗi ra không còn lỗ rỗng và I 2 được giải phóng nên mất màu xanh tím. Khi để nguội lại
thì mạch tinh bột xoắn lại và I2 ngưng tụ được hấp phụ lại vào các lỗ rỗng nên xuất hiện màu xanh tím trở lại.
3. Phản ứng tạo tinh bột trong cây xanh = quá trình quang hợp.
6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2
Ứng dụng - Là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của người và động vật.
- Trong CN dùng sản xuất bánh kẹo, glucozơ và hồ dán.
- Trong cơ thể tinh bột bị thủy phân thành glucozơ, phần lớn glucozơ được hấp thụ qua thành ruột, phần dư chuyển
về gan dưới dạng glicogen dự trữ cơ thể.
Chú ý: Glicogen = Tinh bột động vật

XENLULOZƠ
- CTPT : (C6H10O5)n (M = 162n)
- Polisaccarit gồm nhiều mắt xích -glucozơ liên kết với nhau tạo mạch dài không phân nhánh có phân tử khối
Cấu tạo
khoảng 2 triệu đvc.
- Mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH tự do => CTCT có thể viết: [C6H7O2(OH)3]n
Là chất rắn, có dạng sợi, màu trắng, không mùi, không tan trong nước nhưng tan trong nước Svayde [Cu(NH3)4]
TCVL (OH)2 = Cu(OH)2 + NH3đặc

TCHH 1. Phản ứng thủy phân => tạo glucozơ


(C6H10O5)n + n H2O n C6H12O6

2. Phản ứng với axit nitric => thuốc súng không khói.
[C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n+3nH2O
Xenlulozơ trinitrat

8
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

(chế tạo thuốc súng không khói).


-Những nguyên liệu chứa xenlulozơ (bông, đay, gỗ) dùng trực tiếp hoặc chế biến thành giấy.
Ứng - Sản xuất tơ nhân tạo: tơ axetat, tơ visco.
dụng  Xenlulozơ + anhiđrit axetic (CH3CO)2O => tơ axetat
 Xenlulozơ + (CS2 +NaOH) => tơ visco
Tinh bột và xenlulozơ có công thức chung là (C6H10O5)n nhưng 2 chất này không phải là đồng phân của nhau vì giá
Lưu ý
trị của n ở mỗi chất khác nhau.
CHƯƠNG 3 : AMIN- AMINO AXIT – PEPTIT - PROTEIN
AMIN
* Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
Định  Từ NH3 amin bậc 1: CH3NH2
nghĩa +
phân  Từ NH3 amin bậc 2: CH3NHCH3
loại
 Từ NH3 amin bậc 3: (CH3)3N

Tên gốc chức = tên gốc hiđrocacbon + amin


Tên thay thế = tên + hiđrocacbon tương ứng + (vị trí nhóm chức từ 3C) + amin
CTCT Bậc Tên gốc chức Tên thay thế Tên thường
CH3NH2 1 Metylamin Metanamin
(CH3)2NH 2 Đimetylamin N-metylmetanamin
(CH3)3N 3 Trimetylamin N,N – đimetylmetanamin
Tên gọi C2H5NH2 Etylamin
Etanamin
CH3CH2CH2NH2 1 Propylamin Propan-1-a in

CH3CH(NH2)CH3 2 Is prop
lamin
Propan-2-amin
C6H5NH2 1 Phenylamin Benzenamin Anilin
C6H5 -NH-CH3 2 Metylphenylamin N-Metylbenzenamin N-metylanilin
CT Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở
Chung CnH2n+1NH2(n≥1) hay CnH2n+3N ( )
Số đồng phân amin no, đơn chức, mạch hở : 2n -1 (n < 5)
CT  C2H7N =>C2: 2 đồng phân (1-1) : CH3CH2NH2 và CH3NHCH3
tính số  C3H9N =>C3: 4 đồng phân (2-1-1)
đồng CH3CH2CH2NH2 ; CH3CH(CH3)NH2; CH3CH2NHCH3 và (CH3)3N
phân  C4H11N => C4: 8 đồng phân (4-3-1): CH3CH2CH2CH2NH2; CH3CH(CH3)CH2NH2; CH3CH2CH(CH3)NH2;
CH3C(CH3)2NH2 ; CH3CH2CH2NHCH3; CH3CH(CH3)NHCH3; C2H5NHC2H5; (CH3)2NC2H5
 C5H13N => C5: 17 đồng phân (8-6-3)

- CH3NH2, (CH3)2NH (CH3)3N và C2H5NH2 là những chất khí có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước.
TCVL - Anilin là chất lỏng, sôi ở 180 0C không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong ancol và benzen (để lâu trong
không khí chuyển thành màu đen do bị oxh bởi oxi không khí).

Trong phân tử amin: Nguyên tử N có 5 e lớp ngoài cùng, 3 trong số đó tạo ra 3 liên kết cộng hóa trị, còn một cặp e
chưa liên kết biểu diễn bằng 2 dấu chấm. Cặp e này có thể tạo ra liên kết cho nhận (giống NH 3) do đó các amin có
tính bazơ.

CẤU
TẠO
PHÂN
TỬ
So sánh lực bazơ: (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2 < (CH3)2NH
amin thơm ankyl amin (amin béo)
* Các gốc R ảnh hưởng đến tính bazơ: ankyl (CH3-) > NH3 > gốc phenyl (C6H5-)
VD: tính bazơ: (CH3)2NH > CH3NH2>NH3>C6H5NH2

9
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

1. Tính chất của chức amin (-NH2) = Tính bazơ


* Tất cả các amin đều có tính bazơ, nhưng chỉ có một số amin dễ tan trong nước (CH 3NH2, (CH3)2NH, C2H5NH2,
CH3CH2CH2NH2,...) thì làm xanh quỳ tím hoặc làm phenolphtalein hóa hồng.

* Anilin có tính bazơ nhưng không làm xanh quỳ tím, cũng không hóa hồng phenolphtalein vì lực bazơ của nó
rất yếu và yếu hơn amoniac. Nhưng tác dụng được với axit: HCl, H2SO4…
C6H5NH2 + HCl [C6H5NH3]+Cl- hay C6H5NH3Cl
Anilin phenylamoni clorua
* Tác dụng với axit:
Metylamoni clorua
Phenylamoni clorua

CH3NH2 + H2SO4 CH3NH3HSO4 Metylamoni hiđrosunfat


2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4 Metylamoni sunfat
CH3NH2 + HNO3 CH3NH3NO3 Metylamoni nitrat
TCHH
CH3NH2 + CH3COOH CH3NH3OCOCH3 Metylamoni axetat (+ axit, bazơ)
3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O 3CH3NH3Cl + Fe(OH)3
* Đẩy anilin ra khỏi dung dịch muối bằng kiềm = tái tạo anilin

2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin


* Anilin + nước Brom => Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng + Mất màu dd brom

2,4,6-tribrom anilin (trắng)


C6H5NH2 + 3Br2 C6H2Br3NH2 + 3HBr

Ứng - Tổng hợp hữu cơ, các điamin được dùng để tổng hợp Polime.
dụng - Anilin là nguyên liệu quan trong trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm...

AMINO AXIT

Định * Là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời nhóm amino (NH2) + nhóm cacboxyl
nghĩa (COOH).

Cấu
tạo Công thức chung: R(NH2)x(COOH)y

Đồng Số đồng phân amino axit có công thức phân tử


phân  C3H7NO2 có 2đp (1 đp α- amino axit).
 C4H9NO2 có 5đp (2 đp α- amino axit).

a. Tên bán hệ thống:

Tên gọi

Axit + Vị trí nhóm –NH2 ( …) + Amino + Tên thông thường của axit
b. Tên thay thế:

10
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

Axit + Vị trí nhóm –NH2 (2,3,4…)+ Amino + Tên quốc tế của axit tương ứng.

c. Tên thông thường: tên trong ngoặc.


Amino axit Tên bán hệ thống Tên thay thế

1) Glyxin (M=75) kí hiệu Gly Axit aminoaxetic Axit 2–aminoetanoic


H2NCH2COOH => C2H5NO2

2) Alanin M= 89 kí hiệu Ala Axit -aminopropionic Axit 2- aminopropanoic

=> C3H7NO2
3)Valin M =117 kí hiệu Val Axit -aminoisovaleric Axit 2- amino–3– metyl buatnoic

=> C5H11NO2
4)Lysin M= 146 kí hiệu Lys Axit -điaminocaproic Axit 2,6-điaminohexanoic

 C5H9(NH2)2COOH
5) Axit glutamic M= 147 : Glu Axit -aminoglutaric Axit 2- aminopentađioic

=> C3H5(NH2)(COOH)2

- Là những chất rắn ở dạng tinh thể, không màu, vị hơi ngọt.
- Dễ tan trong nước.
Ghi chú:
TCVL * Các amino axit thiên nhiên đều là α-amino axit.
* Amino axit tổng hợp có thể là α, β,... ε-amino axit.
* Các amino axit là những chất rắn dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong
nước (do tồn tại muối nội phân tử).
1. Tính chất lưỡng tính: tác dụng với axit và bazơ .

Tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực: H2N-R-COOH H3N+-R-COO-

H2N-CH2COOH + NaOH H2N-CH2COONa + H2O


H2N-CH2COOH + HCl ClH3N-CH2COOH
2. Tính axit – bazơ của dung dịch các aminoaxit: R(NH2)x(COOH)y
+ Nếu x = y: dd không làm đổi màu quỳ tím.
+ Nếu x < y : dd làm quỳ tím hoá đỏ.
+ Nếu x > y : dd làm quỳ tím hoá xanh.
- Dd Gly, Alanin, Val (1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) ==> không làm đổi màu quỳ tím.
TCHH - Axit glutamic (2 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) ==> làm quỳ tím hóa đỏ.
- Dd Lysin (1 nhóm COOH và 2 nhóm NH2) ==> làm quỳ tím hóa xanh.
3. Phản ứng của nhóm COOH: phản ứng este hoá

Thực tế:

5. Phản ứng trùng ngưng

11
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

Axit -aminocaproic policaproamit = nilon 6.

- Các amino axit thiên nhiên ( - amino axit): kiến tạo cơ thể sống.
Ứng
- Muối mono natriglutamat: Bột ngọt
dụng
- Sản xuất polime…

PEPTIT – PROTEIN

Định * Peptit: là hợp chất có từ 2 đến 50 gốc -amino axit ( -aa) liên kết với nhau bởi các liên kết peptit –NH-
nghĩa CO – .

* Có 2 loại:
Phân
loại a. Oligopeptit : Có từ 2 => 10 gốc -amino axit : đipeptit...đecapeptit.
b. Polipeptit : Có từ 11 => 50 -amino axit
* Cách 1
Tên gốc axyl của của các -amino axit (bắt đầu từ N) + Tên axit đầu C (giữ nguyên).
* Cách 2 : Ghép tên viết tắt của các -amino axit.
Tên gọi
H2N-CH2CO-NHCH(CH3)CO-NH-CH2COOH => Glyxylalanylglyxin (Gly-Ala-Gly)

Aminoaxit đầu N Aminoaxit đầu C

* Nếu có n phân tử -aa khác nhau => số peptit loại n khác loại: n!
Thí dụ: số tripeptit đều có mặt gly, ala, val là: 3!=6

* Phân tử peptit có chứa 2 gốc -amino axit giống nhau => số đồng phân:
Đồng
phân Thí dụ: Số tripepepit có mặt: gly, gly, ala là: 3!/2=3
* Số đi, tri,…a peptit tối đa được tạo bởi n a-amino axit khác nhau = na.
Thí dụ: Số tripeptit tối đa được thành từ Gly và Ala là: 23=8
* Nếu có n phân tử -aa khác nhau=> số peptit loại a khác loại: na – n
Vd: Số tripeptit có Gly, Ala là: 23 – 2(Gly-Gly-Gly;Ala-Ala-Ala)= 6
TCVL Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước

1. Phản ứng màu biure


Tripeptit trở lên + Cu(OH)2 (CuSO4/OH-) lắc nhẹ => phức chất màu tím (phản ứng màu biure)
* Chú ý : Amino axit, đipeptit: không có phản ứng này.

2. Phản ứng thủy phân: (xét n –peptit chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH)
a) Thủy phân trong môi trường trung tính (H2O) => tạo các -amino axit
H2N-CH2CONHCH(CH3)COOH+H2O H2NCH2COOH+H2NCH(CH3)COOH
Tổng quát: n-peptit + (n -1) H2O các -amino axit
TCHH
b)Thủy phân trong môi trường kiềm: => tạo muối của -amino axit.
H2N-CH2CONHCH(CH3)COOH+2NaOH H2NCH2COONa+H2NCH(CH3)COONa+H2O
Viết gọn: Gly-Ala + 2NaOH GlyNa + AlaNa + H2O
Tổng quát: n-peptit + nNaOH muối + H2O
c) Thủy phân trong môi trường axit: => tạo muối của -amino axit.
H2NCH2CONHCH(CH3)COOH+H2O+2HCl ClH3NCH2COOH+ClH3NCH(CH3)COOH
Viết gọn: Gly-Ala + 2HCl +H2O Gly.HCl + Ala.HCl
Tổng quát: n-peptit + nHCl +(n-1) H2O muối
* Nếu thủy phân không hoàn toàn tạo thành các peptit ngắn hơn.

12
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

PROTEIN

Định * Protein: là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu (lòng trắng trứng, máu,
nghĩa thịt…)

* Protein được chia làm 2 loại:


Phân + Protein đơn giản : được tạo thành từ các gốc -amino axit ( từ 51 gốc trở lên)
loại Vd: anbumin (lòng trắng trứng), fibroin (tơ tằm).
+ Protein phức tạp: gồm các protein đơn giản với các thành phần “phi protein” như axit nucleic, lipit,
cacbohidrat...

* Dạng tồn tại: protein tồn tại ở 2 dạng chính là dạng hình sợi và dạng hình cầu.
* Tính tan của protein khác nhau: chỉ một số protein tan trong nước.
+ Protein hình sợi: không tan trong nước gồm: karetin của tóc, móng, sừng, fibroin của tơ tằm, mạng nhện.
+ Protein hình cầu: tan trong nước gồm: anbumin (lòng trắng trứng), hemoglobin của máu.
TCVL * Sự đông tụ: xảy ra khi đun nóng, cho axit, bazơ, một số muối vào dung dịch protein, protein sẽ đông tụ lại, tách ra
khỏi dung dịch.
- Đông tụ khi đun nóng: nấu rêu cua, luộc trứng….
- Đông tụ bởi axit: sữa đậu nành, sữa tươi + chanh, cam.
- Đông tụ bởi muối: làm trứng muối,…
1. Phản ứng thuỷ phân
Trong môi trường axit hoặc bazơ, protein bị thuỷ phân => các - aminoaxit.
TCHH
2. Phản ứng màu biure
Cu(OH)2 + Protein => tạo phức chất màu tím đặc trưng.

CHƯƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME


POLIME
Định
* Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau.
nghĩa
- Mạch không nhánh (PE, xenlulozơ, amilozơ…)
Cấu trúc - Mạch phân nhánh (amilopectin, glicogen…)
- Mạng không gian (cao su lưu hoá, nhựa bakelit………..).
Theo nguồn gốc
1. Polime thiên nhiên: cao su, tinh bột, sợi bông, tơ tằm, xenlulozơ.
2. Polime bán tổng hợp (nhân tạo): Tơ visco, tơ axetat, ..
Phân loại 3. Polime tổng hợp: Polietilen (PE), poli (vinyl clorua) PVC, tơ nilon -6, tơ nilon -6,6, cao su buna, cao su isopren,
..
Theo cách điều chế
1. Polime trùng hợp: PE, PVC, cao su buna…
2. Polime trùng ngưng: tơ nilon -6,6, tơ lapsan, poli (phenol-fomanđehit) PPF...
- Hầu hết là các chất rắn.
- Không bay hơi.
- Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
TCVL - Không tan trong nước nhưng tan trong một số dung môi khác nhau.
- Không chưng cất được.
- Có tính dẻo, tính đàn hồi, không giòn.

1. Phản ứng trùng hợp


a. Định nghĩa:
Điều chế Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn
(polime)
b. Điều kiện cần về cấu tạo của monome:
- Hợp chất có liên kết bội (liên kết đôi C=C) - Hợp chất có vòng kém bền.

13
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

c. Phân loại:
* Phản ứng trùng hợp thường: Từ 1 loại monome. Ví dụ: PE, PVC…
* Phản ứng đồng trùng hợp: Từ hỗn hợp monome. Ví dụ: Poli(butađien – stiren)..

2. Phản ứng trùng ngưng


a. Định nghĩa:
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng
những phân tử nhỏ khác như H2O…
b. Điều kiện cần về cấu tạo của monome:
- Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất 2 nhóm chức (giống nhau hay khác nhau) có khả
năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.
Ví dụ:HOCH2CH2OH và HOOCC6H4COOH, H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH

VẬT LIỆU POLIME


I. CHẤT DẺO
* Tính dẻo: là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài mà vẫn giữ nguyên được sự biến
dạng đó khi thôi tác dụng.
Định nghĩa * Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
* Thành phần của chất dẻo: Chủ yếu là polime, ngoài ra còn có: chất dẻo hóa, chất độn để tăng khối lượng của
chất dẻo, chất màu, chất ổn định…

1. Polietilen (PE)

2. Poli(vinyl clorua) hay PVC

Một số 3. Poli stiren (PS)


polime làm
chất dẻo

4. Poli(metyl metacrylat) hay PMM (Thủy tinh hữu cơ)

Poli(metyl metacrylat) cứng, trong suốt nên được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.

5. Vật liệu compozit: là vật liệu polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác.


Định nghĩa * Tơ: là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.

a. Tơ thiên nhiên: Có sẵn trong tự nhiên như bông, len, tơ tằm...


Phân loại b. Tơ hóa học: Chế tạo bằng phương pháp hóa học:
- Tơ tổng hợp: (chế tạo từ các polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon)
- Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat...

1. Tơ capron (nilon – 6)
Điều chế

Axit –ε – aminocaproic policaproamit : tên thường


Axit 6-aminohexanoic poli(6-aminohexanoic): tên thay thế
2. Tơ nilon -6,6: (poliamit)

14
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

Phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.

Hexametylenđiamin axit ađipic


* Chú ý: Tơ nilon – 6,6: Kém bền nhiệt, với axit và kiềm
3. Tơ nitron (olon): (tơ vinylic)
- Thuộc loại tơ vinylic: Trùng hợp các dẫn xuất của vinyl.

acrilonitrin Poliacrilonitrin

CAO SU

* Tính đàn hồi: là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng lực bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi
tác dụng.
Định nghĩa
* Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
* Phân loại: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.

1. Cao su thiên nhiên: có công thức (C5H8)n


- Cao su thiên nhiên là polime của isopren: Cấu hình cis
2. Cao su tổng hợp
a) Cao su buna = trùng hợp butađien.
nCH2=CHCH=CH2
buta-1,3-đien (butađien) polibutađien (cao su buna)
b) Cao su isopren= trùng hợp isopren.

Phân loại

c) Cao su buna – S = đồng trùng hợp butađien và stiren.

Cao su buna – S
d) Cao su buna – N = đồng trùng hợp butađien và acrilonitrin (vinyl xianua)

Cao su buna – N

ỨNG DỤNG CỦA CÁC VẬT LIỆU POLIME


Tên hoặc kí hiệu Thành phần chính (PTHH) Ứng dụng
PE Màng mỏng, bình chứa, túi
đựng.

PP Bao đựng xi măng.

PVC ống dẫn nước, sản xuất tơ clorin


Poli(vinyl (tơ clorin = sp thế clo có giới
clorua) hạn vào PVC)

PVA Chế tạo sơn


Poli (Vinyl Lưu ý : PVA+ NaOH
axetat)

15
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

Poli (Vinyl Kéo sợi.


ancol)

PMM Thủy tinh hữu cơ, làm kiếng xe


hơi.

PS Dụng cụ văn phòng, chất cách


điện.

Nitron = Vinylon Dệt vải may áo ấm hoặc bện


= olon thành sợi len đan áo rét.

acrilonitrin Poliacrilonitrin
Teflon Tráng phủ lên nồi, chảo để
chống dính
Nilon – 6 Dệt vải may mặc
(tơ capron)
Nilon – 7 Dệt bít tắc
(tơ enang)
Nilon – 6,6 (1) Đan lưới
Lapsan (2) Vải may mặc.
(polieste)

(1)

(2)

CHƯƠNG 5 : ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI


I. VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Số nguyên tố kim loại chiếm đa số trong BTH khoảng 90/110 nguyên tố và được phân bố như sau:
- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ bo) và một phần nhóm IVA, VA,VIA.
- Tất cả các nguyên tố nhóm B.
- Họ lantan và actini xếp riêng thành 2 hàng ở cuối bảng.

16
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ


1. Tính chất vật lí chung: 4 tính chất: do các e tự do tạo nên.
+ Tính dẻo (Au dẻo nhất)
+ Dẫn điện : Ag>Cu>Au>Al>Fe
+ Dẫn nhiệt ( to càng cao => dẫn điện càng giảm).
+ Ánh kim.
2. Tính chất riêng của kim loại:
a. Khối lượng riêng:Li có KLR nhỏ nhất; Os (Osimi) có KLR lớn nhất.
b. Nhiệt độ nóng chảy: cao nhất W (Wonfam), thấp nhất: Hg
c. Độ cứng: Cr cứng nhất; mềm nhất Cs.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Tính khử = dễ bị oxi hoá = dễ nhường e
M Mn++ ne (n=1,2,3)
TÍNH
PHẢN ỨNG GHI CHÚ
CHẤT
a) Tác * Fe tác dụng với Cl2 tạo muối sắt III
dụng với
phi kim * Pt, Au không phản ứng với oxi.
* Fe td với O2 có thể tạo oxit sắt II, III nhưng chủ
yếu tạo ra sắt từ oxit Fe3O4.
* Hg td với S ở nhiệt độ thường => để xử lý thủy
;
ngân bị đổ ra ngoài người ta dùng bột lưu huỳnh
rắc lên.
KL+HCl,H2SO4loãng→muối hóatrị thấp +H2 *KL đứng trước H trong dãy điện hóa học.
b) Tác Fe +H2SO4(l) FeSO4 + H2↑ * Cu, Ag, Pt, Au không tác dụng với dd HCl, H 2SO4
dụng với loãng.

17
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

dung KL+H2SO4đặcnóng→muối hóa trị cao + X + H2O X: SO2, S, H2S


dịch axit 2Fe +6H2SO4(đ,t0)→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O. (nếu không có gợi ý gì thì X là SO2).
KL+HNO3 → muối nitrat +Y + H2O Y: NO2, NO , N2O, N2, NH4NO3.
(hóa trị cao) (nếu không có gợi ý gì thì loãng=>NO; đặc => NO2)
Fe+4HNO3(l)→Fe(NO3)3+NO↑+2H2O *Al,Fe,Cr bị thụ động trong HNO 3 đặc, nguội và
Fe+6HNO3(l)→Fe(NO3)3+3NO2↑+3H2O H2SO4 đặc nguội.
8Al+30HNO3(l)→8Al(NO3)3+3NH4NO3+9H2O * Pt, Au không tác dụng với HNO3 đặc H2SO4 đặc
(cả nóng và nguội).
c) Tác Na + H2O → NaOH + 1/2H2 * KL nhóm IA, IIA (trừ Mg, Be): phản ứng mãnh
dụng với Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 liệt với H2O ngay ở nhiệt độ thường (khử nước ở
nước. nhiệt độ thường).
d) Tác * Na,K, Ba,Ca+dd muối 2 giai đoạn * KL(td với H2O) + dd muối =>2 giai đoạn.
dụng với Vd: Na + dd AlCl3 → ? * Na + dd AlCl3=> hiện tượng: sủi bọt khí + xuất
dd muối Na + H2O→NaOH + 1/2H2 ↑ hiện kết tủa => kết tủa tan (nếu NaOH dư).
3NaOH +AlCl3→ Al(OH)3↓+3NaCl
Al(OH)3 + NaOH(dư) →NaAlO2+2H2O.
* KL không tác dụng với nước (theo luật: KL đứng trước Fe +2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
(dãy điện hóa) đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối. Nếu AgNO3 dư:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. AgNO3 +Fe(NO3)2 →Fe(NO3)3 +Ag
e) Td với dd bazơ *Các kim loại Al, Zn, Be có thể tan trong dd bazơ
Al +NaOH+H2O → NaAlO2+ 3/2H2 mạnh (NaOH, KOH,....)

IV. DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI

Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần

K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au

Tính khử của kim loại giảm dần


* Chiều phản ứng :

Chất oxi hóa mạnh + Chất khử mạnh => Chất oxi hóa yếu + Chất khử yếu

Mn+ Rn+
M R

Thí dụ: phản ứng xảy ra: Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu

V. ĂN MÒN KIM LOẠI


Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường và kim loại bị oxi hoá
M Mn+ + ne
1. Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các electron được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
2. Ăn mòn điện hóa học: là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo
nên dòng điện (electron chuyển từ cực dương sang cực âm).
3. So sánh giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học:
- Giống nhau: đều là quá trình oxi hóa – khử
- Khác nhau: ăn mòn điện hóa học (phát sinh dòng điện)
4.Điều kiện ăn mòn điện hóa:
- Hai điện cực phải khác chất nhau, kim loại có tính khử mạnh là cực âm và bị ăn mòn
M Mn+ + ne
- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li (axit, bazơ, muối , không khí ẩm)

18
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa học

Giống Đều là phản ứng oxi hóa khử.

Khác Không có phát sinh dòng điện. Có phát sinh dòng điện.
Nhận biết Trong phản ứng chỉ có 1 KL Trong pứ có 2KL
Vd: Fe + 2HCl→FeCl2 +H2 Fe+CuSO4→FeSO4+Cu
=>chỉ có 1KL là Fe =>Có 2KL: Fe và Cu

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đủ 3 điều kiện sau
- 2KL khác nhau (hoặc KL-PK = gang, thép (Fe-C)).
- 2KL tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp.
- 2KL cùng tiếp xúc trong mt điện li: dd axit, bazơ, muối, k.khí ẩm.

PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MON


- Phương pháp bảo vệ bề mặt: sơn, mạ kim loại, bôi dầu mỡ..
- Phương pháp điện hoá: gắn kim loại có tính khử mạnh hơn vào vật cần bảo vệ, kim loại sẽ bị ăn mòn vật được bảo vệ.
Vd: gắn Zn vào vỏ tàu biển (vỏ tàu là hợp kim gang thép: Fe – C).

VI. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI


1. Nguyên tắc chung: Khử ion kim loại trong hợp chất (muối, oxit, hiđroxit) thành kim loại tự do.
Mn+ + ne M
=> Khi điều chế kim loại: ion KL đóng vai trò là chất oxi hóa (bị khử).
2. Các phương pháp điều chế
Kim loại K,Ba, Ca,Na,Mg, Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au
Độ mạnh Kim loại mạnh Kim loại trung bình và yếu

PP điều chế Điện phân nóng chảy Đpdd, nhiệt luyện, thủy luyện
NỘI DUNG CÁC CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KL
 Phương pháp nhiệt luyện: Dùng các chất khử như C, CO, H2, Al khử các oxit KL sau nhôm ở nhiệt độ cao thành
KL.
Vd : CuO +H2 Cu+ H2O
 Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại mạnh (không tan trong nước) đẩy KL yếu hơn ra khỏi dd muối của chúng.
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
 Điện phân nóng chảy: Dùng dòng điện một chiều để khử ion KL mạnh trong hợp chất nóng chảy thành KL.
Vd: Điện phân Al2O3 nóng chảy điều chế Al.
- Sự điện li:
- Khi có dòng điện: anot (+) catot (-).

O2- Al3+
* Ở Anot (+) xảy ra sự oxi hóa:

* Ở catot (-) xảy ra sự khử:

* PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP ĐỂ ĐIỀU CHẾ CÁC KIM LOẠI THÔNG DỤNG
- KL nhóm IA (Na, K,...): đpnc hiđroxit hoặc muối clorua.
- KL nhóm IIA(Ca,Mg,...): đpnc muối clorua.
- Al : đpnc oxit nhôm Al2O3.

19
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

- KL sau Al: có thể dùng cả 3 pp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dd muối.
*ĐẶC BỆT
- Đối với HgS chỉ cần đốt quặng:

- Đối với AgNO3, Hg(NO3)2 chỉ cần nhiệt phân:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐIỆN PHÂN


1. Định nghĩa: Điện phân là quá trình oxi hóa – khử trên bề mặt điện cực nhờ dòng điện một chiều đi qua chất điện li (dd
hoặc nóng chảy).
2. Điện phân hợp chất nóng chảy
Ở trạng thái nóng chảy, các tinh thể chất điện phân bị phá vỡ thành các ion chuyển động hỗn loạn. Khi có dòng điện một
chiều chạy qua:
 Ion dương chạy về catot (cực âm) nhận electron (bị khử).
 Ion âm chạy về anot (cực dương) và nhường electron (bị oxi hóa).
Vd: Điện phân Al2O3 nóng chảy điều chế Al.
- Sự điện li:
- Khi có dòng điện: anot (+) catot (-).

O2- Al3+
* Ở cực dương:

* Ở cực âm:

ptđp:
2. Điện phân dung dịch:
a) Nguyên tắc: khi điện phân dung dịch ngoài các ion của chất điện phân còn có thể có các ion H + và OH- và bản thân kim
loại làm điện cực. Khi đó quá trình oxi hóa – khử thực tế xảy ra phụ thuộc vào tính oxi hóa –khử mạnh hay yếu của các
chất trong bình điện phân.
b) Sơ đồ điện phân dung dịch
Catot (-) chứa ion dương (cation) Anot (+) chứa ion âm (anion)
Quá trình khử: Quá trình oxi hóa
Li+………Al3+……..Mn+ S2-…I-…Br-…Cl-…OH- ….H2O
Chỉ có ion kim loại sau Al3+ mới bị khử trong dung dịch Anion SO42-, NO3- không bị oxi hóa
Mn+ + ne → M S2- → S + 2e
Hết Mn+ thì H2O bị khử 2X- → X2 + 2e ( X=Cl, Br, I) 4OH- → O2 +2
2H2O + 2e → H2 + 2OH- (pH >7) H2O + 4e
2H2O → O2 + 4H+ + 4e (pH<7)

Một số phương trình điện phân dung dịch Một số phương trình điện phân nóng chảy:

20
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

4. Định luật Faraday : Tính khối lượng đơn chất thoát ra ở các điện cực.

A = NTK (PTK); I = cđdđ (ampe); t = giây

n = số e trao đổi.

* Tính số mol electron trao đổi:

* O2 : n = 4; Cl2: n = 2 Kim loại: n = hóa trị của kim loại (số e trao đổi)

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM–KIM LOẠI KIỀM THỔ-NHÔM VÀ HỢP CHẤT


CHỦ ĐỀ 1: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ – CẤU TẠO
Nhóm IA gồm: Li (Liti) Na (natri) K(kali) Rb(Rubiđi) Cs(Xesi) Fr (phóng xạ)
* Có 1 electron lớp ngoài cùng (ns1)
* Cấu tạo mạng tinh thể: lập phương tâm khối
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* to sôi, to nóng chảy, KLR, độ cứng thấp
=> Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối (rỗng) + liên kết kim loại yếu.
Li Na K Rb Cs
to sôi, to nóng chảy Giảm dần từ Li đến Cs
Khối lượng riêng Tăng dần từ Li đến Cs
Độ cứng Giảm dần từ Li đến Cs (mềm nhất)
Mức độ hoạt động Tăng dần từ Li đến Cs

21
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


* Tính khử rất mạnh (tăng dần từ Li => Cs)
1. Tác dụng với phi kim: Phản ứng dễ dàng: 2Na + Cl2 2NaCl

2. Tác dụng với axit: Mãnh liệt + nổ

3. Tác dụng với H2O: Mãnh liệt + nổ

* Bảo quản kim loại kiềm: Ngâm trong dầu hỏa


III. ỨNG DỤNG – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng
- Hợp kim K–Na: Trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
- Hợp kim Li – Al: Siêu nhẹ dùng trong kĩ thuật hàng không.
- Cs: Tế bào quang điện.
2. Trạng thái tự nhiên
- Dạng hợp chất: nước biển, đất...
3. Điều chế: Điện phân nóng chảy MCl hoặc MOH

CHỦ ĐỀ 2: HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM


I. NATRI HIĐROXIT: NaOH (xút ăn da)
1. Tính chất
* Chất rắn, không màu, hút ẩm, tan nhiều trong nước.
* Tính bazơ:
a. Tác dụng với CO2, SO2:

b. Tác dụng với axit: HCl, HNO3 => Muối + H2O


2NaOH+ H2SO4 Na2SO4 +2H2O
c. Tác dụng với muối:
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O
2.Ứng dụng: Đứng hàng thứ 2 (sau H2SO4)
- NaOH dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp.
II. NATRI HIĐROCACBONAT: NaHCO3 III. NATRI CACBONAT: Na2CO3
1. Tính chất 1. Tính chất
a. Kém bền với nhiệt (dễ bị nhiệt phân) a. Bền với nhiệt (không dễ bị nhiệt phân)
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O b. Tính chất của muối: tác dụng với axit, muối, bazơ
b. Tính lưỡng tính sau phản ứng phải có ↑, ↓)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 +2 HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓+ 2NaOH
c) Tính kiềm yếu, khi đun nóng tính kiềm tăng. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2NaCl
2. Ứng dụng: 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O
+ Dược phẩm (thuốc đau dạ dày) → Al(OH)3 +3CO2 + 6NaCl
+ Thực phẩm (bột nở) c. Trong dd có môi trường kiềm (pH>7)
- Cho từ từ axit HCl vào muối Na2CO3sẽ có phản ứng theo
thứ tự (axit thiếu)
Na2CO3 + HCl→ NaCl + NaHCO3
NaHCO3 + HCl→ NaCl + CO2 + H2O
- Cho từ từ Na2CO3 vào axit HCl có pứ:
Na2CO3 + 2HCl→ 2NaCl + CO2 + H2O

22
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

2. Ứng dụng: Công nghiệp thủy tinh, bột giặt.

IV. KALI NITRAT: KNO3


1. Tính chất: Bị nhiệt phân: 2KNO3 2KNO2 + O2
2. Ứng dụng: Dùng làm phân bón, sản xuất thuốc nổ = 68% KNO3, 15%S và 17%

CHỦ ĐỀ 3: KIM LOẠI KIỀM THỔ


I. VỊ TRÍ – CẤU TẠO
* Nhóm IIA = Be Mg Ca Sr Ba Ra (phóng xạ)
* Có 2 electron lớp ngời cùng (ns2)
* Kiểu mạng tinh thể:
Be Mg Ca Sr Ba

Kiểu mạng tinh thể Lục phương Lập phương tâm diện Lập phương tâm khối

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ


* to sôi, to nóng chảy, D: biến đổi không theo quy luật (do cấu tạo mạng tinh thể khác nhau).
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính khử mạnh (tăng dần từ Be => Ba)
1. Tác dụng với phi kim: Mg +Cl2 MgCl2
3Ca + N2 Ca3N2
2. Tác dụng với axit
a) Tác dụng vói HCl, H2SO4loãng tạo muối + H2
Mg + 2HCl MgCl2 +H2
b) Tác dụng với H2SO4 đặc tạo Muối + (SO2, S, H2S) +H2O
3Ca+ 4H2SO4 đặc 3CaSO4 + S +4H2O
4Ca+ 5H2SO4 đặc 4CaSO4 + H2S +4H2O
c) Tác dụng với HNO3 tạo muối + (NO, NO2, N2, N2O, NH4NO3) + H2O
4Ca + 10HNO3 loãng 4Ca(NO3)2 + N2O +5H2O
4Mg + 10HNO3 loãng 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
Mg + 4HNO3 đặc Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3. Tác dụng với nước
* Ở to thường:
- Be: không phản ứng với H2O ở cả nhiệt độ cao.
- Mg phản ứng chậm=> đun nóng phản ứng mạnh.
- Ca, Sr, Ba: phản ứng mạnh

VI. ĐIỀU CHẾ: Điện phân nóng chảy muối halogenua

CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. CANXI HIĐROXIT Ca(OH)2 (vôi tôi (rắn) hay dung dịch nước vôi trong)
* TCVL: Chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước.
* TCHH: Tính bazơ.
* Ứng dụng: Ca(OH)2 là một bazơ mạnh rẻ tiền nên được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất
ammoniac (NH3) , clorua vôi(CaOCl2), vật liệu xây dựng,…
* Dẫn CO2 dư vào nước vôi trong thì xuất hiện kết tủa và kết tủa tan.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O , CO2dư + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2.
II. CANXI CACBONAT CaCO3 (đá vôi)
* TCVL: Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước (nhưng tan trong nước có khí CO2).
* TCHH:

23
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

a. Bị nhiệt phân hủy: (xảy ra trong quá trình nung vôi).

b. Tan trong nước có CO2:


- Phản ứng thuận (1): giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với núi đá vôi.
- Phản ứng nghịch (2): Giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động núi đá vôi, cặn trong ấm nước…
* Trạng thái tự nhiên: Đá vôi, đá phấn, đá hoa, vỏ sò, ốc…
* Ứng dụng:
+ Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh,…
+ Đá hoa dùng trong các công trình mỹ thuật (tạc tượng, trang trí,…)
+ Đá phấn dễ nghiền thành bột mịn làm phụ gia của thuốc đánh răng,…
III. CANXI SUFAT CaSO4 (thạch cao)
* TCVL: Chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước.
* Phân loại: 3 loại
- Thạch cao sống: CaSO4.2H2O => dùng sản xuất xi măng.
- Thạch cao nung : CaSO4.H2O => dùng đúc tượng, bó bột.
- Thạch cao khan: CaSO4.
* Khi nghiền clanhke người ta cho thêm 5 – 10% thạch cao để điều chỉnh tốc độ đông cứng của xi măng.
IV. NƯỚC CỨNG
1. Khái niệm: Chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
2. Phân loại và xử lý nước cứng:
Loại nước Nước cứng tạm thời Nước cứng vĩnh cửu Nước cứng toàn phần
2+ 2+
Thành phần Ca2+, Mg2+, Ca , Mg , Ca2+, Mg2+, ,
Cl- hoặc
Cl- hoặc
Có trong muối Ca(HCO3)2 MgCl2 hoặc MgSO4 Ca(HCO3)2 và MgCl2 hoặc
MgSO4
Làm mềm Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+
Cách làm mềm đun hoặc dùng Ca(OH)2
Dùng Na2CO3, Na3PO4.
(vừa đủ), NaOH
3. Tác hại của nước cứng
- Tốn nhiên liệu, gây nổ.
- Tắc ống dẫn nước.c
- Quần áo mau hư, tốn xà phòng (=> Nên dùng chất giặt rửa tổng hợp)
- Giảm hương vị của thức ăn, nấu thức ăn lâu chín.

CHỦ ĐỀ 5: NHÔM
I. VỊ TRÍ – CẤU TẠO
* Ô 13, nhóm IIIA, chu kì 3, có 3 electron lớp ngoài cùng (3s23p1)
* Mạng tinh thể: Lập phương tâm diện.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* Màu trắng bạc, mềm, nhẹ.
* Tính dẫn điện:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính khử mạnh (yếu hơn IA, IIA)
1. Tác dụng với phi kim.
=> Nhôm bền trong không khí do có lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn bảo vệ.
2. Tác dụng với axit:
a. Với dd HCl, H2SO4 loãng: => Muối + H2↑
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 ; 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
b. Với dd H2SO4 đặc nóng, HNO3 => Muối + Sản phẩm khử + H2O

24
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

Chú ý: Al không tác dụng được với dd HNO3 và H2SO4 (đặc nguội)
3. Tác dụng với oxit kim loại = phản ứng nhiệt nhôm.

4. Tác dụng với nước:


- Vật dụng bằng nhôm: không tác dụng với H2O do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.
- Nếu phá vỡ màng oxit thì Al phản ứng với H2O:
=> Phản ứng dừng lại do Al(OH)3 không tan sinh ra bám lên miếng Al.
5. Tác dụng với dung dịch kiềm:
Khi cho miếng Al có lớp oxit Al2O3 vào dung dịch NaOH thì xảy ra các phản ứng sau:
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O

NaOH+ Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O

Phương trình tổng:

IV. SẢN XUẤT NHÔM


1. Nguyên liệu: Quặng boxit (Al2O3.2H2O)
2. Sản xuất: Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 (+ Criolit Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3)
* Tác dụng của criolit:
- Hạ nhiệt độ nóng chảy (tác dụng chính).
- Tăng khả năng dẫn điện
- Bảo vệ nhôm khỏi bị oxi hóa trong không khí.
* Khi điện phân nóng chảy Al2O3 thì
- Ở catot (-) xảy ra sự khử Al3+ thành Al: Al3+ +3e Al
2- 2-
- Ở anot (+) xảy ra sự oxi hóa O thành O2: 2O O2 + 4e
V. ỨNG DỤNG – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
1. Ứng dụng:
- Do Al nhẹ, bền đối với không khí và nước nên dùng chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ…
- Do Al và hợp kim Al có màu trắng bạc đẹp nên dùng trong xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất.
- Al nhẹ, dẫn điện tốt nên dùng làm dây dẫn thay cho đồng.
- Dẫn nhiệt tốt ít bị gỉ và không độc nên dùng làm dụng cụ nhà bếp.
- Làm hỗn hợp tecmit (bột Al+bột sắt oxit) thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
2. Trạng thái tự nhiên:
- Al là nguyên tố phổ biến thứ ba sau Si và oxi trong vỏ Trái Đất và chỉ tồn tại dạng hợp chất.
- Hợp chất có nhôm:
Đất sét Mica Boxit Criolit
Al2O3.2SiO2.2H2O K2O.Al2O3.6SiO2 Al2O3.2H2O. 3NaF.AlF3

HỢP CHẤT CỦA NHÔM

NHÔM OXIT NHÔM HIĐROXIT NHÔM SUNFAT


Al2O3 Al(OH)3 Al2(SO4)3
- Chất rắn màu trắng, không tan - Kết tủa keo trắng * Phèn chua:
TCVL
trong nước. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
* Oxit lưỡng tính: - Hiđroxit lưỡng tính: Hay KAl(SO4)2.12H2O
* Phèn nhôm:
TCHH
Thay K+ = Na+, Li+,

25
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

* Al2O3 ngậm nước là quặng boxit: dùng sản xuất Al. - Đánh trong nước, thuộc da, nhuộm,
* Al2O3 khan: tinh thể đá quý (ít phổ biến): giấy...
- Corinđon tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn dùng chế tạo đá mài, * Cơ chế lóng phèn:
giấy nhám.
Ứng dụng - Rubi (hồng ngọc): Al2O3 lẫn Cr2O3 làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ,
dùng trong kỹ thuật laze. dạng keo sẽ kết dính các
- Saphia (bích ngọc): Al2O3 lẫn TiO2 và Fe3O4 làm đồ trang sức. chất bẩn lắng xuống, làm nước trong.
- Bột Al2O3dùng làm chất xúc tác tổng hợp hữu cơ.

MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN NHÔM VÀ HỢP CHẤT.


Al tác dụng được với dd axit HCl và dd kiềm NaOH nhưng không gọi Al là kim loại lưỡng tính => nhớ: Al2O3 là oxit lưỡng
tính; Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.

TT Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình hóa học


1 Dd NaOHdư + dd AlCl3 Kết tủa keo trắng sau 3NaOH+AlCl3 Al(OH)3↓+3NaCl
đó tan
NaOHdư+Al(OH)3 NaAlO2+2H2O
2 Dd NaOH + dd AlCl3dư Kết tủa keo trắng 3NaOH+AlCl3 Al(OH)3↓+3NaCl
không tan Al(OH)3 không tan với AlCl3dư
3 dd NH3 vào dd AlCl3 Kết tủa keo trắng AlCl3+3NH3+3H2O Al(OH)3+3NH4Cl Al(OH)3 không
(NH3dư hoặc AlCl3dư) không tan tan trong dd NH3dư hoặc AlCl3dư

 Phương án tốt nhất điều chế Al(OH)3 là cho muối Al3+ tác dụng với dd NH3dư
4 CO2 dư vào dd natri aluminat Kết tủa keo trắng NaAlO2 +CO2+ H2O Al(OH)3 +NaHCO3
NaAlO2 không tan Al(OH)3 không tan trong khí CO2 dư.
5 Dd HCl dư vào dd natri aluminat Kết tủa keo trắng sau NaAlO2 +HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl Al(OH)3
NaAlO2 đó tan
+3HCldư AlCl3 + 3H2O

6 Dd HCl vào dd natri aluminat Kết tủa keo trắng NaAlO2 +HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl Al(OH)3
NaAlO2 dư không tan không tan với AlCl3dư

 Phương án tốt nhất tái tạo Al(OH)3 từ muối NaAlO2 là sục khí CO2 dư vào dung dịch muối này.
CHƯƠNG 7: SẮT- CROM VÀ HỢP CHẤT SẮT , CROM
CHỦ ĐỀ 1: SẮT
I. VỊ TRÍ – CẤU TẠO – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
1. Vị trí – cấu tạo NL: 1s22s22p63s23p64s23d6
* Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB, cấu hình electron 1s 22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2
* Cấu hình ion Fe2+: [Ar]3d6 Fe3+: [Ar]3d5
2. Tính chất vật lí
* Dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt…
* Có tính nhiễm từ
3. Trạng thái tự nhiên
- Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ hai trong các kim loại (sau Al).
- Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
Quặng Hematit đỏ Hematit nâu Manhetit Xiđerit Pirit sắt

Fe3O4
Công thức Fe2O3 Fe2O3.nH2O Hàm lượng Fe cao FeCO3 FeS2
nhất
%Fe = (56.3 : 232).100% =…..
-Sắt có trong hemoglobin(huyết cầu tố) của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống.
- Những thiên thạch từ khoảng không của Vũ Trụ rơi vào Trái D(ất có chứa sắt tự do.

26
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


Tính khử trung bình => Fe2+, Fe
3+
Tính chất PTHH Ghi chú

Fe3O4 : sắt từ
oxit
1. Tác dụng với phi kim: O2, Cl2, S….
Fe3O4 =
FeO.Fe2O3

2. Tác dụng với dd HCl, dd H2SO4 loãng =>


Muối Fe (II) + H2↑

Fe bị thụ động
3. Tác dụng với dd HNO3, H2SO4 đặc nóng => hóa trong
Muối Fe (III) + (NO2, NO…SO2) + H2O HNO3, H2SO4
(đặc nguội)
3. Tác dụng với dung dịch muối
Fe đẩy được những kim loại đứng sau Fe ra khỏi
muối.

CHỦ ĐỀ 2: HỢP CHẤT CỦA SẮT


Fe ←Fe2+ → Fe3+
oxh khử (chủ yếu)
Hợp chất sắt (III)
Hợp chất sắt (II) - Tính oxi hóa.
- Tính oxi hóa
- Tính khử (đặc trưng) - Fe2O3, Fe(OH)3 thể hiện tính bazơ.
- FeO, Fe(OH)2 thể hiện tính bazơ.

1. Sắt (II) oxit = FeO 1. Sắt (III) oxit = Fe2O3


- FeO là chất bột màu đen, không tan trong nước. - Fe2O3 là chất bột màu đỏ, không tan trong nước.
- FeO là oxit bazơ: - Fe2O3 là oxit bazơ

- FeO có tính khử:


- Fe2O3 có tính oxi hóa:

- Điều chế:
- Điều chế:
2. Sắt (II) hiđroxit = Fe(OH)2 2. Sắt (III) hiđroxit = Fe(OH)3
- Fe(OH)2 là kết tủa trắng xanh (lục nhạt). - Fe(OH)3 là kết tủa màu nâu đỏ.
- Fe(OH)2 có tính bazơ - Fe(OH)3 có tính bazơ:

- Fe(OH)2 là chất khử:

- Điều chế: - Điều chế:

3. Muối sắt (II) 3. Muối sắt (III)


FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O Fe2(SO4)3 .9H2O ; FeCl3.6H2O
a. TCHH: Tính khử + Tính oxi hóa a. TCHH: Tính oxi hóa

27
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

10FeSO4 +2KMnO4+8H2SO4
5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
b. Điều chế:
b. Điều chế:
- Fe + dd HCl, H2SO4 loãng.
- Fe + HNO3, H2SO4 đặc nóng.
- FeO, Fe(OH)2 + dd HCl, H2SO4 loãng.
- Fe(OH)3, Fe2O3 + axit HCl, H2SO4 loãng...
4. Ứng dụng của hợp chất sắt (II) 4. Ứng dụng của hợp chất sắt (III)
+ Muối FeSO4: diệt sâu bọ, diệt cỏ. - Phèn sắt – amoni được dùng làm trong nước.
+ Muối sắt (II): pha sơn, mực, nhuộm vải. - Muối FeCl3 chất cầm máu.
- Fe2O3 dùng pha sơn chống gỉ.

CHỦ ĐỀ 3. HỢP KIM CỦA SẮT


GANG THÉP
1. Định nghĩa 1. Định nghĩa
Gang là hợp kim Fe – C (2% - 5%) và một số nguyên tố khác: Thép là hợp kim Fe – C (0,01% -2%) và một lượng rất ít các
Si, Mn, S... nguyên tố Si, Mn...
2. Phân loại: Có 2 loại: 2. Phân loại: Có 2 loại:
* Gang trắng: Chứa ít C, rất ít Silic, chứa nhiều xementit a) Thép thường (thép cacbon)
Fe3C. - Thép mềm: Chứa không quá 0,1%C. Thép mềm dễ gia
- Gang trắng cứng và giòn được dùng để luyện thép. công, được dùng để kéo sợi, cán thành thép lá dùng chế tạo các
* Gang xám: Chứa nhiều C, Si. vật dụng trong đời sống và xây dựng nhà cửa.
- Gang xám ít cứng và ít giòn được dùng để đúc các vật dụng. - Thép cứng: Chứa trên 0,9% C, được dùng để chế tạo các
công cụ, các chi tiết máy như các vòng bi, vỏ xe bọc thép,…
b) Thép đặc biêt:
- Thép chứa 13% Mn rất cứng, được dùng để làm máy nghiền
đá.
- Thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni rất cứng và không gỉ,
được dùng làm dụng cụ gia đình (thìa, dao,…), dụng cụ y tế.
- Thép chứa khoảng 18% W và 5% Cr rất cứng, được dùng
để chế tạo máy cắt, gọt như máy phay, máy nghiền đá,…
3. Nguyên liệu sản xuất gang 3. Nguyên liệu sản xuất
- Quặng sắt. - Gang trắng, Gang xám, Thép phế liệu.
- Than cốc - Chất chảy: CaO
- Chất chảy: CaCO3 - Không khí hoặc O2
- Không khí. - Nhiên liệu là dầu mazut, khí đốt.
4. Nguyên tắc luyện gang: dùng chất khử CO để khử các oxit 4. Nguyên tắc sản xuất thép: Oxi hóa để giảm tỉ lệ C, Si, S,
sắt thành sắt (PP nhiệt luyện) P có trong gang.

Tam từ nhị nguyên


5. Những phản ứng hóa học chính 5. Những phản ứng hóa học chính
* Phản ứng tạo thành chất khử CO:

* Phản ứng khử oxit sắt: tam từ nhị nguyên

28
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

* Phản ứng tạo xỉ:

MỘT SỐ LƯU Ý SẮT VÀ HỢP CHẤT SẮT


1)Fe có tính nhiễm từ (khác với các kim loại khác).
2) Fe có tính khử trung bình.
3) Fe + HNO3, H2SO4 đặc,nóng dư => tạo muối Fe(III).
4) Fe dư + HNO3, H2SO4 đặc,nóng => tạo muối Fe(II).
5) Hợp chất sắt mà chỉ có tính oxi hóa là hợp chất sắt (III): Fe2O3, FeCl3, Fe(OH)3, Fe2(SO4)3,…
6) Hợp chất sắt mang tính khử chủ yếu và oxi hóa là hợp chất sắt (II): FeO, FeCl2, Fe(OH)2, FeSO4…
7) Fe và các hợp chất Fe (II) hoặc Fe3O4 + HNO3 thì xảy ra phản ứng oxi hóa-khử => tạo khí.
(HNO3 loãng tạo khí NO ; HNO3 đặc tạo khí NO2)
8) Fe2O3; Fe(OH)3 + HNO3 không tạo ra khí và không thuộc loại oxi hóa-khử.
9) Fe(OH)2 màu trắng hơi xanh (lục nhạt) dễ bị oxi hóa trong không khí thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ:

10) Đ/c Fe(OH)2 : kết tủa lục nhạt (trắng hơi xanh) = dd kiềm +dd muối Fe(II) trong điều kiện không có không khí:
FeCl2+2NaOH Fe(OH)2↓+2NaCl
Nếu có không khí thì:
11) Điều chế Fe(OH)3 kết tủa đỏ nâu = dd kiềm +dd muối Fe(III) :
FeCl3+3NaOH Fe(OH)3↓+3NaCl
12) Fe + AgNO3 dư: Fe +3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3Ag
13) Fedư + AgNO3 : Fedư +2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
14) Zn, Al, Mgdư + Fe(NO3)3 : Fe(III) bị khử đến Fe
3Mgdư + 2Fe(NO3)3 3Mg(NO3)2 + 2Fe
15) Zn, Al, Mg +Fe(NO3)3 dư: Fe(III) bị khử đến Fe(II) :
Mg + 2Fe(NO3)3dư 2Fe(NO3)2 + Mg(NO3)2
16) Muối KHSO4 (tạo K+, H+, ) không có tính lưỡng tính chỉ có tính axit và xem như là 1 axit H2SO4 loãng.
17) Fe(NO3)2 + KHSO4 tạo khí NO
3Fe2+ + + 4H+ 3Fe3+ + NO + 2H2O
18) Nhiệt phân Fe(OH)2 đến khối lượng không đổi => FeO

19) Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi => Fe2O3

20) Nhiệt phân Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi => Fe2O3

21) Nhiệt phân Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong điều kiện có hay không có không khí đến khối lượng không đổi => Fe2O3
=> sau đó 4FeO + 3O2 2Fe2O3

22) Gang (2-5%C) và thép (0,01-2%C) đều chứa Fe và C (Fe chiếm chủ yếu).
23) Nguyên liệu sản xuất gang là quặng sắt oxit (thường là Hematit đỏ Fe2O3).
24) Nguyên tắc luyện gang là dùng chất khử CO khử oxit sắt (Fe2O3)
25) Thứ tự các phản ứng khử oxit sắt: Fe2O3 Fe3O4 FeO Fe
Tam từ nhị nguyên
26) Nguyên liệu luyện thép là dùng gang trắng.
27) Nguyên tắc luyện thép là oxi hóa các tạp chất (C, Si, S, P, Si,…) trong gang để làm giảm hàm lượng của chúng .

29
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

28) Chất xỉ đều có ở cả quá trình luyện gang và thép là CaSiO3

CHỦ ĐỀ 4: CROM
I. VỊ TRÍ – CẤU TẠO
* Ô 24, chu kì 4, nhóm VIB.
* Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1
* Trong hợp chất có số oxi hóa +1 => +6 (phổ biến: +2, +3, +6)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* Là kim loại màu trắng ánh bạc, là KL nặng, cứng nhất trong tất cả các kim loại => rạch được thủy tinh.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* Tính khử mạnh hơn Fe
1. Tính chất PTHH Ghi chú

1. Tác dụng với phi kim: O2, Cl2, S... t0 thường chỉ td với
F2

- Do có màng oxit
2. Tác dụng với nước: Không
bảo vệ.

3. Tác dụng với dd HCl, dd H2SO4 loãng, nóng HCl,H2SO4 loãng


=> Muối Cr(II) + H2↑ nóng

- Cr bị thụ động
4. Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nóng =>
hóa trong HNO3,
Muối Cr(III)
H2SO4 (đặc nguội)

2. Điều chế
* Nguyên liệu: Quặng cromit (FeO.Cr2O3) => Tách quặng => Cr2O3
* Điều chế: Phản ứng nhiệt nhôm:

3. Ứng dụng* Thép chống gỉ * Thép inoc (Fe-Cr-Mn)...


CHỦ ĐỀ 5: HỢP CHẤT CỦA CROM
Oxit CrO Cr2O3 CrO3
Tính chất - Chất rắn màu xanh thẫm, không tan - Chất rắn, màu đỏ thẫm tan trong nước.
vật lý trong nước
Oxit bazơ Oxit lưỡng tính: tác dụng với HCl và Oxit axit tác dụng với H2O tạo 2 axit.
NaOH đặc CrO3+H2O H2CrO4: Axit cromic
Tính axit –
bazơ 2CrO3+H2O H2Cr2O7: Axit đicromic
=> 2 axit này không tách không tách ra được mà chỉ
tồn tại trong dung dịch.
Chất khử Chất khử + chất oxi hóa CrO3 có tính oxi hóa mạnh: một số chất vô cơ và
Tính oxi hóa
hữu cơ S, P, C, C 2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với
- khử
CrO3.
Cr(OH)2 Cr(OH)3 kết tủa, màu lục xám, là hiđroxit lưỡng tính giống Al(OH)3
Hiđroxit
bazơ
Muối Cr(III) Muối cromat (CrO42-) màu vàng Muối đicromat (Cr2O72-) màu da
chanh bền trong môi trường bazơ cam bền trong môi trường axit (H+)
-
(OH )
Muối Phèn crom - kali Hai dạng cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau
K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O
Hay KCr(SO4)2.12H2O + H2O 2 +2H+

Da cam (H+) vàng(OH-)


 FeSO4 làm mất màu da cam của K2Cr2O7 trong môi trường axit = giống mất màu thuốc tím

30
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3+ 7H2O


(da cam) (vàng nâu)
 Vì ở trạng thái số oxi hóa trung gian, ion Cr3+ trong dung dịch vừa có tính oxi hóa (mt axit) vừa có tính khử (mt bazơ).
Môi trường axit: 2CrCl3 + Zn 2CrCl2 + ZnCl2

Môi trường bazơ: 2NaCrO2 +3Br2 +8NaOH 2Na2CrO4+ 6NaBr +4H2O

CHƯƠNG 8: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ


A. LÝ THUYẾT
1. Dựa vào cation (ion dương)
Cation Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình ion rút gọn
Các hợp chất của Na khi cháy đều cho ngọn lửa
Na+ Ngọn lửa Màu vàng
màu vàng.
dd kiềm/to và giấy Khí có mùi khai và làm xanh giấy
NH4+
quỳ tím ướt quì tím ướt

Mg2+ ↓ trắng Mg(OH)2

↓ keo trắng Al(OH)3 tan trong dd


Al3+ NaOH dư (không tan trong dd
dd kiềm: NaOH NH3)
(Hoặc dd NH3)

↓ xanh Cu(OH)2
Cu2+
Cu(OH)2 tan trong dd NH3 => dd
có màu xanh lam đặc trưng

* dd kiềm hoặc dd * Fe(OH)2 trắng xanh


Fe2+ NH3
* dd KMnO4/H+ * Mất màu dd KMnO4

* dd kiềm, * ↓ nâu đỏ Fe(OH)3


Fe3+
dd NH3

* dd SO42-/H+ * ↓ trắng BaSO4


Ba2+

Ca2+ dd Na2CO3 ↓ trắng CaCO3

2. Dựa vào anion (ion âm)


Anion Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình ion rút gọn
Cl- Dd AgNO3/H+ ↓ trắng AgCl

31
Lý thuyết Hóa học 12 2022- 2023

(Đặc biệt AgCl tan trong dd NH3)

Br- ↓ vàng nhạt AgBr

↓ vàng đậm AgI (không tan trong


I-
HNO3 loãng)

PO43- ↓ vàng (tan trong HNO3 loãng)

SO42- Dd BaCl2/H+ ↓ trắng BaSO4

* dd HCl, H2SO4 (l) ↑ sủi bọt khí CO2


CO32-
* dd CaCl2, BaCl2 ↓ trắng CaCO3, BaCO3

II. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ


Khí Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình hóa học

dd nước vôi trong


↓ trắng CaCO3, BaCO3 (dd bị
CO2 Ca(OH)2 hoặc dd
đục)
Ba(OH)2
* dd Br2
* dd mất màu đỏ nâu
* dd KMnO4
* dd mất màu tím
SO2 * Giấy quỳ tím ướt.
* Hóa đỏ
* dd Ca(OH)2
* ↓ trắng CaCO3
(dd bị đục)

H2S dd Pb(NO3)2, Cu(NO3)2 ↓ đen PbS, CuS

NH3
* Giấy quỳ tím ướt. * Hóa xanh
(khí
mùi
* HCl đặc * Tạo khói trắng
khai)

32

You might also like