You are on page 1of 12

CHƯƠNG 0: ÔN TẬP HÓA THCS – MỘT SỐ VẤN ĐỀ BỔ SUNG

A. ÔN TẬP HÓA THCS


I. Một số khái niệm cơ bản
1. Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất

Nguyên tử Nguyên tố Đơn chất Hợp chất Phân tử


Vô cùng nhỏ, Tập hợp các Chỉ gồm Gồm 2 hay Đại diện cho chất,
trung hòa về điện nguyên tử có một nhiều nguyên tố gồm các nguyên tử
(số p = số e) cùng số p nguyên tố liên kết với nhau

Z Kí hiệu Tên cũ Tên mới Phiên âm M (NTK)


1 H Hiđro Hydrogen Hai-đrờ-zần 1
2 He Heli Helium Hít-li-âm 4
6 C Cacbon Carbon Ka-bần 12
7 N Nitơ Nitrogen Nai-trờ-zần 14
8 O Oxi Oxygen Ooc-xi-zần 16
9 F Flo fluorine Pholo-rìn 19
11 Na Natri Sodium Sâu-đi-ầm 23
12 Mg Magie Magnesium Meg-ni-zi-ầm 24
13 Al Nhôm Aluminium a-lờ-mi-ni-ầm 27
14 Si Silic Silicon Sik-i-cần 28
15 P Photpho phosphorus Phot-pho-rợt 31
16 S Lưu huỳnh Sulfur Sâu-phờ 32
17 Cl Clo Chlorine Klo-rìn 35,5
19 K Kali Potassium Pờ-tas-zi-ầm 39
20 Ca Canxi Calcium Kal-si-ầm 40
26 Fe Sắt Iron Ai-rần 56
29 Cu Đồng Copper Koop-pờ 64
30 Zn Kẽm Zinc zick 65
35 Br Brom bromine Brau-mìn 80
47 Ag Bạc Silver Siu-vờ 108
53 I Iot Iodine Ai-ờ-đai-n 127
56 Ba Bari Barium Be-ri-ầm 137
2. Hóa trị - công thức hóa học
Hóa trị I Li, Na, K, Ag H, F, Cl, Br, I -OH, -NO3, -NO2, -NH4, -HSO3, -HSO4
Hóa trị II Ca, Ba, Mg, Zn, Cu O =SO4, =SO3, =CO3
Hóa trị III Al PO4
Nhiều hóa trị Fe C, S, N

3. Phản ứng hóa học


- Các bước cân bằng PTHH
+ bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
+ bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: KL – PK – H – O (hoặc chẵn – lẻ)
- Chú ý: Với trường hợp hệ số lẻ thì nhân với 2.
II. Phân loại các hợp chất vô cơ. Công thức thường dùng trong giải toán
1. Phân loại và gọi tên các chất vô cơ
(a) Oxide (MxOy)
(b) Acid (HnX)
(c) Base (B(OH)m)
(d) Muối (BnXm)
Gốc muối Tên gốc Ví dụ
F fluoride NaF: sodium fluoride
Cl chloride CuCl2: copper chloride
Br bromide FeBr3: iron (III) bromide
I iodide AgI: silver iodide
S sulfide PbS: lead sulfide
C Carbide Al4C3: aluminium carbide
N nitride Li3N: lithium carbide
P phosphide Zn3P2: zinc phosphide
CN cynanide KCN: potassium cyanide
SO4 sulfate Na2SO4: sodium sulfate
HSO4 Hydrogen sulfate KHSO4: potassium hydrogen sulfate
SO3 sulfite CaSO3: calcium sulfate
NO3 nitrate AgNO3: silver nitrate
NO2 nitrite NaNO2: sodium nitrate
MnO4 Permanganate KMnO4: potassium permanganate
CO3 Carbonate MgCO3: magnesium carbonate
HCO3 Hydrigen carbonate Ba(HCO3)2: barium hydrogen carbonate
PO4 phosphate Ag3PO4: silver phosphate
NH4 ammonium NH4Cl: ammonium chloride
2. Công thức thường được dùng trong hóa học
(a) Công thức tính số mol
Khối lượng chất Thể tích chất khí Nồng độ mol
Công thức n = n V
n = 24 , 79 n = CM.V
M
Ý nghĩa m: khối lượng chất (g) n: số mol CM: nồng độ mol của dd
M: khối lượng chất V: thể tích ở đktc (l) (mol/l hay M)
(g/mol) V: thể tích dd (l)

(b) Nồng độ dung dịch


Nồng độ mol Nồng độ phần trăm Khối lượng riêng
Công thức C = n C% = mdd
m ct
D= V
m
M
V
Ý nghĩa CM: nồng độ mol (M) m ct: khối lượng chất tan (g) D: khối lượng riêng
V: thể tích dd (l) m dd: khối lượng dd (g) của dd (g/ml)
V: thể tích dd (ml)

(c) Tỉ khối
MA
- Tỉ khối của khí A so với khí B: d A/B = MB , trong đó MA, MB là phân tử khối của A và B
III. Tính chất hóa học của kim loại – phi kim
Kim loại Phi kim
(1) Td với phi kim (1) Td với KL  Muối/ Oxide
Oxygen  oxide KL (2) Td với O2  Oxide PK
PK khác  muối (3) Td với H2  khí
(2) Td với acid  muối + H2 (4) C, H2 + Oxit KL  KL + CO, H2O
(3) Td với nước  Base + H2
(4) Td với dd muối
(5) Td với dd kiềm

IV. Tính chất hóa học của oxide – acid – base – muối

B. DANH PHÁP HÓA HỌC


CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
CHUYÊN ĐỀ 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
A. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Nguyên tử rỗng, gồm:
+ Hạt nhân: chứa proton (mang điện +) và neutron (không mang điện)
+ Vỏ nguyên tử: chứa các electron (mang điện âm)
Hạt Ký hiệu Khối lượng (kg) Khối lượng Điện tích (C) Điện tích
(amu) tương đối
Proton p 1,673.10 −27
1 +1,602. 10 −19
+1
Neutron n 1,675. 10−27 1 0 0
Electron e 9,109. 10 −31
 0,00055 +1,602. 10 −19
-1
2. Nguyên tử trung hòa về điện: số proton = số electron
3. Khối lượng nguyên tử: mnt = mp + me + mn  mp + mn (do me rất nhỏ so với mp,mn)
B. Kích thước và khối lượng nguyên tử
1. Nguyên tử có kích thước rất nhỏ, dùng đơn vị nm (nanomet), pm (pcromet) hay A
(angstrom):
1nm = 10−9m; 1pm = 10−12m; 1A = 10−10 m
Nguyên tử có đường kính khoảng 10−10 (1A), đường kính hạt nhân rất nhỏ so với
nguyên tử. Đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân khoảng 104 - 105 lần.
2. Khối lượng nguyên tử rất nhỏ, dùng đơn vị khối lượng nguyên tử: amu
1
1amu = 12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị carbon 12
1amu = 1,6605.10−27kg = 1,6605. 10−2 4g
CHUYÊN ĐỀ 2: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học
1. Hạt nhân nguyên tử
- Nguyên tử có Z (proton) thì có điện tích hạt nhân là +Z
- Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron
- Số khối: A = số proton (Z) + số neutron (N)
2. Nguyên tố hóa học
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
- Số hiệu nguyên tử (Z) của một nguyên tố là số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên
tố đó. Kí hiệu:
B. Đồng vị - nguyên tử khối trung bình
1. Đồng vị
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton (Z)
nhưng khác nhau về số neutron (N), do đó số khối A của chúng khác nhau.
2. Nguyên tử khối trung bình
Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao
nhiêu lần đơn vị của khối lượng nguyên tử (amu). Nguyên tử khối của một nguyên tử coi
như bằng số khối của nguyên tử khối đó
CHUYÊN ĐỀ 3: CẤU TRÚC LỚP VỎ E CỦA NGUYÊN TỐ
A. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử - Orbital nguyên tử
1. Mô hình nguyên tử
Mô hình của Rutherford - Bohr Mô hình hiện đại
Các electron chuyển động trên những Các eletron chuyển động rất nhanh xung
quy đạo tròn hoặc bầu dục xác định quanh hạt nhân không theo một quỹ
quanh hạt nhân. đạo xác định thành đám mây electron.

2. Orbital nguyên tử (AO)


- Khái niệm: Orbital nguyên tử (kí hiệu AO) là khu vực không gian xung quanh hạt
nhân nguyên tử mà xác xuất tìm thấy e trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%)
- Hình dạng của một số AO:

B. Lớp và phân lớp electron

C. Cấu hình electron của nguyên tử


1. Các nguyên lý và quy tắc:
Nguyên lý vững bền Nguyên lý Pauli Quy tắc Hund
ở trạng thái cơ bản, các Mỗi AO chỉ chứa tối đa 2e và có chiều Các e phân bố
e chiếm các mức năng tự quay ngược nhau: AO chứa 1e, e vào các AO sao
lượng từ thấp đến cao độc thân ; AO chứa 2e, e gép đôi cho số e độc thân
1s2s2p3s3p4s3d4p5s là tối đa.
2. Các viết cấu hình electron nguyên tử
- Bước 1: Xác định số e của nguyên tử (Z)
- Bước 2: Điền các e vào các phân lớp theo mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s…
- Bước 3: (Z>20) Viết cấu hình e theo thứ tự lớp, phân lớp: 1s2s2p3s3p3d4s4p5s…
- Bước 4: (theo AO) Biểu diễn cấu hình e theo ô AO tuân theo các nguyên lý và quy tắc
 Cấu hình e của một số khí hiếm: He (1 s2); Ne (1 s 22 s22 p6); Ar (1 s 22 s22 p6 3 s 23 p6)
D. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
Số e lớp ngoài cùng 1,2,3e 4e 5,6,7e 8e (2e – He)
Loại nguyên tố Kim loại KL hoặc PK Phi kim Khí hiếm

CHUYÊN ĐỀ 4: ÔN TẬP CHƯƠNG 1


CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
A. Lịch sử phát minh bảng tuần hoàn
Trước đây các nhà khoa học sắp xếp các ng.tố theo chiều tăng dần khối lượng ng.tố.
Bảng tuần hoàn hiện nay được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ng.tử.
B. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng
- Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số e hóa trị được xếp vào một cột.
- Electron hóa trị là các e có khả năng tham gia tạo thành liên kết hóa học (chúng thường
nằm ở ngoài cùng hoặc ở cả phân lớp sát ngoài cùng nếu phân lớp chưa bão hòa)
C. Cấu tạo bảng tuần hoàn
Ô nguyên - Mỗi nguyên tố được xếp vào một ô gọi là ô nguyên tố
tố - STT ô = số hiệu nguyên tử (Z)
Chu kỳ - Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được
xếp thành một hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
- Stt chu kỳ = số lớp e
- Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ: 3 chu kỳ nhỏ và 4 chu kỳ lớn
Nhóm - Là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cấu hình e tương
nguyên tự nhau, do đó tính chất hóa học gần giống nhau và xếp thành 1 cột.
tố - Stt nhóm A = số e lớp ngoài cùng
Theo cấu hình e Theo tính chất hóa học
Nguyên tố s, p, d, f là những ng.tố mà ng.tử có - Nhóm IA; IIA; IIIA: kim loại (trừ H, B)
e cuối cùng được điền vào phân lớp s, p, d, f - Nhóm VA; VIA; VIIA: phi kim
- Nhóm A: gồm các nguyên tố s, p - Nhóm VIIIA: khí hiếm
- Nhóm B: gồm các nguyên tố d, f - Nhóm B: đều là các KL chuyển tiếp

D. Quan hệ giữa các vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử


Vị trí nguyên tố Cấu tạo nguyên tử
- Số thứ tự của ô nguyên tố - Số proton, số electron
- Số thứ tự của chu kỳ - Số lớp e
- Số thứ tự của nhóm A - Số e lớp ngoài cùng
(n-1)d a n sb : a + b 3-7 8 - 10 11,12
Nhóm IIIB - VIIB VIIIB IB và IIB

CHUYÊN ĐỀ 2: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT TRONG CHU KỲ VÀ NHÓM


A. Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
Sau mỗi chu kỳ, cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A được lặp
đi lặp lại một cách tuần hoàn  sự biến đổi hoàn toàn về cấu hình e lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng chính là nguyên nhân của sự biến
đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
B. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tố và hợp chất của chúng
Biến đổi cùng chiều Biến đổi cùng chiều
- Bán kính nguyên tử (R) - Độ âm điện ()
- Tính kim loại (KL) - Tính phi kim (PK)
- Tính base (Bz) của oxide cao - Tính acid (Ax) của oxide cao
nhất/ hydroxide nhất/ hydroxide
R, KL, Bz Trong một chu kỳ, từ trái qua phải giảm
Trong một nhóm A, từ trên xuống dưới tăng
 , PK, Ax Trong một chu kỳ, từ trái sang phải tăng
Trong một nhóm A, từ trên xuống dưới giảm.

* Giải thích:
- Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân và các
e lớp ngoài cùng tăng  R, KL giảm , , PK tăng
- Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, số lớp e tăng – lực hút hạt
nhân và e lớp ngoài cùng giảm  R, KL tăng, , PK giảm
CHUYÊN ĐỀ 3: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN. Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN
A. Định luật bảo toàn
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp
chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử.
B. Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Cấu hình e Số p, số e, số lớp e, số lớp e ngoài cùng
Vị trí nguyên tố STT ô nguyên tố, STT chu kỳ, STT nhóm A
Tính chất của ng.tố Tính kim loại, phi kim; công thức acid, base

CHUYÊN ĐỀ 4: ÔN TẬP CHƯƠNG 2


CHUYÊN ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TẮC OCTET
A. Khái niệm liên kết hóa học
- Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các ng.tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững
- Trong các phản ứng hóa học, chỉ có các electron hóa trị tham gia vào quá trình hình
thành liên kết. Các e hóa trị của nguyên tử của một nguyên tố được quy ước biểu diễn
bằng các dấu chấm đặt xung quanh kí hiệu nguyên tố.

B. Quy tắc octet


- Quy tắc octet (bát tử): khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố
nhóm A có xu hướng nhường hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình e bền vững
của nguyên tử khí hiếm (có 8e ở lớp ngoài cùng hoặc 2e như helium)
- Quy tắc octet thường chỉ đúng cho các nguyên tố hóa học thuộc chu kỳ 2 và một số các
nguyên tố kim loại, phi kim điển hình. Có một số ngoại lệ không thỏa mãn như: PCl 5; BH3
CHUYÊN ĐỀ 2: LIÊN KẾT ION
A. Sự tạo thành ion
Nguyên tử nhường hoặc nhận e sẽ tạo thành ion:
- Nguyên tử nhường e tạo thành cation (ion dương)
- Nguyên tử nhận e tạo thành anion (ion âm)
- Giá trị điện tích trên cation hoặc anion bằng số e mà nguyên tử đã nhường hoặc nhận.
Ion đơn nguyên tử Ion đa nguyên tử
Na+ (cation sodium), Mg 2+ (cation OH- (hydroxide); NH4 + (amonium); SO4 2-
magnesium), O 2- (anion oxide); Cl – (sulfate); NO3 – (nitrate); CO3 2-
(aninon chloride), F- (anion fluoride) (carbonate); SO3 2- (sulfite)…

B. Sự tạo thành liên kết ion


- Liên kết ion là liên kết được tạo thành bằng lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích
trái dấu (trong phân tử hay tính tế)
- Liên kết ion thường được tạo thành từ kim loại điển hình và phi kim điển hình, phân tử
thu được là hợp chất ion.
C. Tinh thể ion
1. Cấu trúc tinh thể ion
- Các ion được sắp xếp theo trật tự nhất định trong không gian theo kiểu mạng lưới (ở các
nút mạng là các ion dương và ion âm xếp luân phiên liên kết chặt chẽ với nhau do cân
bằng lực hút và lực đẩy)

2. Độ bền và tính chất của hợp chất ion


- ở đk thường, các hợp chất ion thường là các chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao và nhiệt
độ sôi cao.
- Hợp chất ion thường sẽ dễ tan trong nước, tạo thành dd có khả năng dẫn điện.
CHUYÊN ĐỀ 3: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
A. Liên kết cộng hóa trị
- Khái niệm: liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành do
B. Độ âm điện và liên kết hóa học
C. Liên kết sigma và liên kết pi
D. Năng lượng liên kết cộng hóa trị
CHUYÊN ĐỀ 4: LIÊN KẾT HÓA HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VANDERWAALS

You might also like