You are on page 1of 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: HOÁ HỌC 8


I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ ý trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm

Câu 1: Photpho có hóa trị V hãy chọn công thức hóa học đúng trong các công thức sau :
A. PO B. P2O3 C. P2O5 D. P2O
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi B. Khi đốt nến,nến chảy lỏng thấm vào bấc.
C. Nến lỏng chuyển thành hơi . D.Trên bề mặt hố vôi tôi lâu ngày có lớp váng trắng đục.
Câu 3. Bản chất của phản ứng hóa học là gì ?
A.Liên kết giữa các phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
B.Các chất tham gia tiếp xúc nhau
C.Có sự tham gia tạo thành chất mới D. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng
Câu 4: Dùng ống thủy tinh thổi hơi vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong.Dấu hiệu nào sau đây
chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?
A.Có sự thay đổi màu sắc của nước vôi trong B.Nước vôi trong chuyển sang màu xanh
C. Nước vôi trong bị vẩn đục D.Có bọt khí thoát ra ngoài
Câu 5. Phương trình hóa học của natri với oxi là :
to to
A. 2Na + O2   2NaO B. 4Na + 3O2   2Na2O3
o
to
C. 4Na + O2  t
 2Na2O D. 4Na + 2O2   2Na2O3
Câu 6: Khí A nặng gấp 2 lần khí oxi. Khối lượng mol của khí A là:
A. 32g B.64g C. 60g D.46g
Câu 7: 5,6g canxi oxit tác dụng với 1,8g nước tạo ra bao nhiêu gam canxihidroxit?
A. 7,4g B. 13g C. 9,2g D. 3,8g
Câu 8: Nguyên tố kim loại X có hoá trị III, nguyên tố phi kim Y có hoá trị II. Hợp chất của X và Y có
công thức phân tử là :
A . XY C. X3Y3
B . X2Y3 D . XY3
Câu 9: Đốt cháy 18g kim loại magie trong không khí thu được 30g magieoxit .Tính khối lượng oxi đã
tham gia phản ứng.
A. 48g B.56g C. 12g D.78g
Câu 10: Phân hủy 200g đá vôi ,thành phần chính là canxicacbonat (CaCO3) thu được 56g vôi sống(CaO)
và 44g CO2 .Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi.
A. 44% B.56% C. 100% D.50%
Câu 11: Kẽm tác dụng với axit clohidric tạo ra dung dịch kẽm clorua và khí hidro.Tỉ lệ số nguyên tử kẽm
với axit clohidric là:
A.1:1 B.1:2 C.2:1 D.2:2
Câu 12: Phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của lưu huỳnh trong không khí tạo ra khí sunfurơ là:
to to
A. S + O2   SO2 B. S + O   SO2
o o
C. 2S + O2  t
 2SO2 D. S + O 
t
 SO
II. Tự luận: (7 đ)
Câu 1: (2,5 đ) Phát biểu định luật bảo toàn khối lương?
Áp dụng: Phân hủy 84g muối natrihidrocacbonat (NaHCO3) tạo ra 53g muối Natricacbonat
(Na2CO3), 9g nước (H2O) và còn lại là khí cacbonic(CO2).
a/ Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b/ Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng
c/ Tính khối lượng của khí cacbonic sinh ra trong phản ứng.
Câu 2: (1 đ) Lập phương trình hóa học của phản ứng khi cho nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit
(Al2O3)
Câu 3: (1 đ) Chọn hệ số và công thức thích hợp để hoàn thành các phương trình sau:
Ba(OH)2 + ? š ?NaOH + BaSO4
CuO + ?HCl š CuCl2 + ?
Câu 4: (2,5 đ) Đốt cháy photpho trong bình chứa 11,2l khí Oxi diphotpho pentaoxit (P2O5).
a/ Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b/ Tính khối lượng của photpho cần dùng trong phản ứng.
c/ Nếu có 15,5 g photpho tham gia phản ứng với lượng khí Oxi trên.Hãy tính khối lượng
diphotpho pentaoxit tạo thành.
ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM:
I. Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,25đ
1C 2D 3A 4C 5C 6B 7A 8B 9C 10 D 11B 12A
II. Tự luận:
Câu 1: Phát biểu định luật bảo toàn khối lương 1đ
a/ Lập đúng phương trình 0,5đ
to
2 NaHCO3   Na2CO3 + H2O+ CO2
b/ Viết đúng thức về khối lượng của các chất trong phản ứng 0,5đ
m =m +m +m
NaHCO3 Na2CO3 H2O CO2
c/ Tính đúng khối lượng của khí cacbonic sinh ra trong phản ứng 0,5đ
m = m -(m +m )
CO2 NaHCO3 Na2CO3 H2O
= 84 -(53 +9 )
= 22g
Câu 2: Lập đúng phương trình 1đ
4Al + 3O2 š 2Al2O3
Câu 3: Chọn đúng hệ số và công thức mỗi phương trình 0,5đ
Ba(OH)2 + Na2SO4 š 2NaOH + BaSO4
CuO + 2HCl š CuCl2 + H2O
Câu 4:a/ Lập đúng phương trình 0,5đ
to
4P + 5O2   2P2O5
b/
11, 2
nO2 = = 0,5mol 0,5đ
22, 4
o

4P + 5O2 
t
 2P2O5
4mol : 5mol : 2mol
0,4mol 
 0,5mol

Theo pt: nP = 0,4 mol 0,25đ


Khối lượng Photpho cần dùng:
mp =0,4.31=12,1g 0,25đ
c/
15, 5
nP = = 0,5mol 0,5đ
31
to
4P + 5O2   2P2O5
4mol : 5mol : 2mol
0,4mol   0,5mol   0,2mol
0, 5 0,5
Ta có tỉ lệ: nP : nO2  
4 5
 nP dư 0,25đ
Theo pt: nP2 O5 = 0,2 mol
Khối lượng diphotpho pentaoxit tạo thành.
mP2 O5 =0,2.142=28,4g 0,25đ
Họ và tên: …………………………………… BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Lớp: …… Năm học: 2013- 2014
MÔN: HÓA HỌC 8
Chữ kí của giám thị Điểm bài thi Chữ kí của giám khảo
Bằng số Bằng chữ

PHẦN I - TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)


Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án chọn
đúng:
Câu 1: Trong các dãy chất cho dưới đây, hãy cho biết dãy chất nào là chất tinh khiết?
A. Nước, khí oxi, muối ăn, đường. B. Sữa, nước mắm, khí oxi, nước.
C. Nước chanh, xăng, nhôm D. Kẽm, muối ăn, không khí, nước
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 10. X là nguyên tố nào? Biết số Proton Na = 11, Mg = 12, Al = 13, Si
=14.
A. Na B. Mg
C. Al D. Si
Câu 3: Hợp chất A tạo bỡi hai nguyên tố Nitơ , Oxi và có phân tử khối bằng 46 đvC. Công thức
hóa học của A là:
A. NO4 B. N2O3
C. N2O D. NO2
Câu 4: Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và các chất tạo thành phải chứa cùng
A. Số nguyên tố tạo ra chất. B. Số nguyên tử trong mỗi chất .
C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. D. Số phân tử của mỗi chất.
Câu 5: Xếp các hợp chất: CO ; CO 2 ; SO2 theo thứ tự tăng dần về tỷ lệ khối lượng nguyên tố oxi
trong hợp chất :
A. CO - CO2 - SO2 B. SO2 - CO2 - CO
C. SO2 - CO - CO2 D. CO2 – CO - SO2
Câu 6: Nguyên tố X kết hợp với nhóm NO 3 tạo ra hợp chất X(NO 3)3 . Nếu nguyên tố X kết hợp
với nhóm SO4 tạo ra hợp chất nào sau đây?
A. X(SO4)3 B. X2(SO4)3
C. X(SO4)2 D. X3(SO4)2
Câu 7: Phương trình hóa học nào được viết sau đây em cho là đúng?
A. 6HCl + 3Al  3AlCl3 + 3H2 B. 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2
C. 3HCl + Al  AlCl3 + 3H2 D. 2HCl + Al  AlCl3 + H2
Câu 8: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
A. Cồn để trong lọ bị bay hơi B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình
cầu
C. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ D. Muối ăn tan trong nước tạo thành nước
muối
Câu 9: Hai quả bóng A và B có khối lượng bằng nhau. Bóng A chứa O2 bóng B chứa CH4 thì:
A. Bóng A lớn hơn bóng B B. Bóng B lớn hơn bóng A
C. Hai bóng lớn bằng nhau D. Không xác định được bóng nào lớn hơn
Câu 10: Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố H trong hợp chất CH4 là:
A. 25% B. 45% C. 35% D. 15%
PHẦN II - TỰ LUẬN: (5điểm)
Câu 1: (1 điểm) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất sắt
(III) oxit Fe2O3 (O = 16 ; Fe = 56)
Câu 2: (2 điểm) Tính khối lượng và thể tích của hỗn hợp khí gồm: 22 gam CO 2 và 2 mol H2 . Biết
rằng hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. (H = 1 ; C = 12 ; O = 16)
Câu 3: (2 điểm) Nung nóng để phân hủy hoàn toàn 12,25 gam kali clorat (KClO 3) . Sau phản ứng
người ta thu được 7,45 g Kali clorua ( KCl ) và khí oxi ( O2 ) .
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng của ô xi tạo thành sau phản ứng?
(O = 16 ; Cl = 35,5 ; K = 39)
Đề kiểm tra học kỳ I
Môn : Hóa học lớp 8
Thời gian làm bài : 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3,0 điểm)
Viết công thức hóa học của các hợp chất sau ( chỉ cần viết công thức đúng)
a) Nhôm và nhóm sunphat d) Natri và nhóm photphat
b) Kali và nhóm cacbonat e) Sắt (III) và nhóm hidroxit
c) Canxi và nhóm hidrocacbonat g) Bari và nhóm nitrat
Câu 2: (1,5 điểm)
Một hợp chất có công thức hóa học là: M2CO3, trong đó M là kim loại
a) Xác định hóa trị của M
b) Xác định kim loại M biết phân tử khối của hợp chất là 106 đvc
Câu 3: (1,5 điểm)
Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
a) Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2 d) FeCl2 + Cl2  FeCl3
b) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 e) FexOy + Al  Fe+ Al2O3
c) Fe(OH)2 + O2 + H2O  Fe(OH)3 g) NaOH + Al + H2O  NaAlO2+H2
Câu 4: (2,0 điểm) Tính:
a) Số mol của 0,4 gam NaOH
b) Khối lượng của 0,6.1023 phân tử H2O
c) Thể tích ở (đktc) của 9,6 gam khí O2
d) Số phân tử của 5,6 lít CO2 ở ( đktc)
Câu 5: (2,0 điểm)
Biết Na tác dụng với nước sản phẩm sinh ra là: Narihidroxit và khí hidro
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên
b) Cho biết đã hòa tan hoàn toàn 4,6 gam Na. Hãy tính thể tích khí Hidro thoát ra ở (đktc) và
khối lượng của NaOH tạo thành
( Cho: Al=27, Fe=56, Mg=24, Na=23, K=39, C=12, O=16, H=1, S=32)
-----------HẾT-----------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN HÓA HỌC LỚP 8


NĂM HỌC 2014 – 2015
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

A. LÝ THUYẾT (7 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Hãy lập công thức hóa học và tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi:
a) Al (III) và O
b) Mg (II) và Cl (I)
c) Na (I) và (CO3) (II)
d) Ba (II) và (OH) (I)
Câu 2: (2,0 điểm)
Lập phương trình hóa học và cho biết tỷ lệ (số nguyên tử, số phân tử) của các chất
trong mỗi phản ứng sau:
a) P + O2 --------> P2O5
b) Al + HCl -----> AlCl3 + H2
c) CuCl2 + AgNO3 -------> Cu(NO3)2 + AgCl
d) C2H4 + O2 --------> CO2 + H2O
Câu 3: (1,0 điểm)
Cho tỉ khối của khí A đối với khí B (dA/B) là 1,4375 và tỉ khối của khí B đối với khí
metan ( d B/CH ) là 2. Hãy tính khối lượng mol của khí A?
4

Câu 4: (2,0 điểm)


1. Tính khối lượng của: a) 0,1 mol Cl b) 0,1 mol Cl2
2. Tính thể tích (đktc) của: a) 0,3 mol N2 b) hỗn hợp gồm 1mol H2 và 2 mol CO2
B. BÀI TOÁN (3 điểm)
Phân huỷ hoàn toàn 24,5 gam kaliclorat (KClO 3) thu được kaliclorua (KCl) và 6,72 lít
khí oxi (ở điều kiện tiêu chuẩn)
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên.
b) Tính khối lượng của oxi thoát ra.
c) Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng kaliclorua thu được sau phản ứng.
Cho biết:
C = 12, O = 16, H = 1; K = 39, S = 32, N = 14, Cl = 35,5 , Al = 27, Mg = 24, Ba =
137, Na = 23.
----------HẾT----------

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


MÔN HÓA HỌC LỚP 8 – NĂM HỌC 2014 - 20145
NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ
A. LÝ THUYẾT: ( 7 điểm)
Câu 1 (2đ) Lập đúng
(a) Al2O3 = 27.2 + 16.3 = 102 0,5 mỗi CTHH
 0,25đ;
(b) MgCl2 = 24 + 35,5.2 = 95 0,5
tính đúng
(c) Na2CO3 = 23.2 + 12 + 16.3 = 106 0,5 mỗi ptk 
(d) Ba(OH)2 = 137 + (16 + 1)2 = 171 0,5 0,25đ

Câu 2 (2đ)
1,0
Lập phương trình đúng: 0,25đ /phương trình
Tính tỷ lệ các chất trong mỗi phản ứng đúng : 0,25đ /phương trình 1,0

Câu 3 (1đ)
d B/CH 4 = 2  MB = 2. 16 = 32 g/mol 0,5
d A/ B = 1,4375  MA = 1,4375. 32 = 46 g/mol 0,5
Câu 4 (2đ)
1. Tính khối lượng của:
a) 3,55g b) 7,1g 1,0
2. Tính thể tích (đktc) của:
a) 6,72 lít b) 67,2 lít 1,0

B. BÀI TOÁN: ( 3 điểm)


- Lập đúng phương trình hoá học 1,0
- Tính đúng số mol của O2 0,5

- Tính đúng khối lượng oxi 0,5

- Viết đúng công thức về khối lượng


0,5
- Tính đúng khối lượng của KCl 0,5

You might also like