You are on page 1of 6

ÔN TẬP HÓA 8 HỌC KÌ II PHẠM THỊ KIM ANH

Họ và tên: Lớp:
Điểm Lời phê của cô giáo

Câu 1: Một oxit dạng RO, biết khối lượng mol của oxit này bằng 56 gam. Hỏi R là nguyên tố nào?
A. Kẽm (Zn) B. Canxi (Ca) C. Sắt (Fe) D. Đồng (Cu)
Câu 2: Dãy nào chỉ gồm các công thức hóa học của oxit axit:
A. SO3, MgO, CaO B. CaO, Fe2O3, CuO
C. CaO, SiO2, Na2O D. SO2, SO3, P2O5
Câu 3: Hãy ghép mỗi loại phản ứng ở cột I tương ứng với phương trình hóa học ở cột II
Cột I Cột II Kết quả

a) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O 1- ..............


1- Phản ứng phân hủy
..
b 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
2- Phản ứng hóa hợp 2-...............
3- Phản ứng thế c) PbO + H2 Pb + H2O .
d) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 3-...............
.
e) 4P + 5O2  2P2O5
4- ..............
.

Câu 4: Dãy gồm các chất khí có thể thu lại bằng cách úp ngược bình ống nghiệm là:
A. CO2 , H2 B. CO, CO2 C. N2, H2 D. SO2, O2
Câu 5: Cho các PTHH : 2KClO3 2KCl + 3O2 (1) CaCO3 CaO + CO2 (2)
MgO + CO2 MgCO3 (3) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (4)
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy ?
A. (2), (3) B. (1), (2) C. (1), (3) D. (2), (4)
Câu 6: Cho Natri tác dụng với khí Oxi, phương trình hoá học nào sau đây viết đúng?
A. 2Na + O Na2O C. Na + O NaO
B. Na + O2 NaO2 D. 4Na + O2 2Na2O
Câu 7: Cho các chất: 1) KMnO4 2) CaCO3 3) KClO3 4) H2O 5) Không khí
Những chất có thể dùng để điều chế khí oxi ở phòng thí nghiệm là:
A. 1, 3, 5 B. 4, 5 C. 1, 3 D. 2, 3, 5
Câu 8: Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ bao gồm toàn muối?
A. Na2HPO4, Cu(NO3)2, KCl C. Ca(OH)2, Al2(SO4)3, NaCl
B. CuCl2, Al2O3, Fe(NO3)3 D. Na2CO3, H2SO4, K3PO4
ÔN TẬP HÓA 8 HỌC KÌ II PHẠM THỊ KIM ANH

Câu 9: Điền vào chỗ trống:


“Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển chuyển thành ….”
A. xanh B. đỏ C. tím D. mất màu
Câu 10: Dãy chất nào dưới đây gồm toàn axit?
A. HCl, NaCl, CuCl2 C. NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3
B. HCl, SO2, KOH D. H 2SO4, HCl, HNO3
Câu 11: Dãy chất nào dưới đây gồm toàn muối?
A. CuSO4, Na2CO3, ZnCl2 C. KNO3, KOH, KCl
B. BaSO4 , H2SO4, K2SO4 D. Fe2O3, NaHCO3, CaO
Câu 12: Dùng quỳ tím nhận biết được cặp chất nào sau đây?
A. HCl, Ca(OH)2 B. NaCl, Ba(NO3)2 C. H2SO4, HCl D. NaOH, KOH
Câu 13: Chất khí nào dưới đây nặng hơn không khí?
A. khí CH4 B. khí CO2 C. khí NH3 D. khí CO
Câu 14: Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. H2O B. không khí C. KMnO 4 D. CaCO3
Câu 15: Điện phân 3,6 gam nước thì thu được:
A. 1,8 gam H2 và 1,8 gam O2 C. 3,2 gam H2 và 0,4 gam O2
B. 1,6 gam H2 và 2,0 gam O2 D. 0,4 gam H2 và 3,2 gam O2
Câu 16: Cặp chất nào không tác dụng được với nhau:
A. Cu và H2O B. CaO và H2O C. Mg và HCl D. Ca và O 2
Câu 18: Than cháy theo phản ứng hoá học: Cacbon + Khí oxi Cacbon đioxit
Cho biết khối lượng của cacbon bằng 4kg, khối lượng Cacbon đioxit bằng 12,7kg. Khối lượng của
oxi đã tham gia phản ứng là:
A. 8kg B. 8,7kg C. 7,9kg D. 12,4kg
Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: 2Al(OH)y + 3H2 SO4 Alx(SO4)y + 6H2O
Hãy chọn x, y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để lập được phương trình hoá học trên
A. x = 3; y = 2 B. x = 2; y = 1 C. x = 2; y = 3 D. x = 4; y = 3
Câu 20: Cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2, P2O5, SiO2, N2O5, NO2, CaO, Al2O3.
Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:
A. CO2, Al2O3, P2O5, SiO2 C. CO2, SiO2, NO2, CaO
B. CO2, SiO2, P2O5, NO2, N2O5 D. SiO 2, P2O5, N2O5, NO2, CaO
Câu 21: Cho các phản ứng hóa học sau:
1) 3Fe + 3O2 Fe3O4 5) 4Na + O2 2Na2O
2) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 6) CuO + H2 Cu + H2O
3) MgCO3 MgO + CO2 7) CaO + H2O Ca(OH)2
ÔN TẬP HÓA 8 HỌC KÌ II PHẠM THỊ KIM ANH

4) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 8) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu


a. Các phản ứng hóa hợp là: A. 1,5,7 B. 3,4 C. 2,6,8 D. 1,3,5
b. Các phản ứng phân hủy là: A. 2,3,4 B. 1,3,5,6 C. 3,4,5 D. 3,4
c. Các phản ứng thế là: A. 2,3,4 B. 1,3, 6 C.6,8 D. 3,4
Câu 22: Tính thể tích khí oxi sinh ra khi nhiệt phân 24.5 g KClO3?
A. 5,6 lít B. 6,2 lít C. 6,5 l ít D. 6,72 lít
Câu 23: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí. C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.
B. Khí oxi nặng hơn không khí. D.Khí oxi ít tan trong nước.
Câu 24: Thế nào là oxit?
A. Là hợp chất có hai nguyên tố.
B. Là hợp chất có hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
C. Là hỗn hợp trong đó có oxi.
D. Là hợp chất có ba nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
Câu 25: Khi thu khí H2 trong phòng thí nghiệm, các em đặt ống nghiệm như thế nào?
A. Đặt đứng ống nghiệm C. Cả a và b đều được
B. Đặt ngược ống nghiệm D. Đáp án khác.
Câu 26: Khi làm thí nghiệm H2 khử CuO, quan sát thấy chất rắn màu đen chuyển thành màu?
A. đen B. vàng đậm C. nâu đỏ D. xanh dương
Câu 27: Hỗn hợp khí H2 và O2 theo tỉ lệ nào sau đây là hỗn hợp nổ mạnh?
A. 2:1 B. 1:2 C. 1:1 D. 3:2
Câu 28: Những chất sau đây dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm?
A. KMnO4, H2O, Al, HCl, H2SO4
B. H2O, Al, HCl, H2SO4, Mg
C. Al, HCl, H2SO4, Mg, Fe
D. KClO3, Al, HCl, H2SO4, Mg
Câu 29: Khi điện phân 0,3 mol H2O. Vậy thể tích O2 thu được (đktc) là;
A. 33,6 (l) B. 67,2 (l) C. 3,36 (l) D. 6,72 (l)
Câu 30: Dãy các chất nào sau đây chỉ gồm oxit bazơ?
A. CO , CO2 , Al2O3 , P2O5. C. CaO , Na 2O , Fe2O3 , MgO.
B. CO2 , P2O5 , SiO2 , SO3. D. MgO , SO3 , NO2 , PbO
Câu 31: Dãy các chất nào sau đây chỉ gồm muối?
A. KNO3 , NaOH , CuCl2 , C. Ca3(PO4)2 , CuSO4 , Mg(NO3)2.
B. HNO3 , CaSO4 , KOH , D. CaCl2 , Fe(OH)3 , HCl ,
Câu 32: Dãy công thức hoá học nào sau đây viết đúng
ÔN TẬP HÓA 8 HỌC KÌ II PHẠM THỊ KIM ANH

A. Ca(HCO3)2 , MgCO3 , Al(OH)3 , NaCl C. MgOH , NaHCO3 , Cu(NO3)2 , Fe2(SO4)3


B. MgCl3 , NaCl2 , AlSO4 , Fe(OH)2 D. FeCl3 , MgSO4 , CaCl3 , HCl
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tất cả các chất nặng hơn không khí đều thu khí bằng cách úp ngược bình ống nghiệm.
B. Oxit axit đều là oxit của phi kim.
C. Các chất điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm đều là dễ phân hủy và giàu oxi.
D. Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí Oxi trong không khí càng tăng.
Câu 34: Dãy Oxit nào sau đây tác dụng với nước cho axit ương ứng ?
A. P2O5 , CaO , CuO , SO3. B. Na 2O , SO3 , CO2 , P2O5.
C. CO2 , SO3 , P2O5 ; NO2. D. MgO , SO 3, CaO, P2O5
Câu 35: Thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là do:
A. Khí Oxi tan ít trong nước. B. Khí Oxi tan nhiều trong nước.
C. Khí Oxi khó hoá lỏng. D. Khí Oxi nhẹ hơn nước.
Câu 36: Có 3 chất bột trắng là CaO, P2O5 và NaCl. Có thể phân biệt ba chất này bằng cách dùng:
A. Nước. B. Quỳ tím. C. Cả A và B D. Chọn cách khác.
Câu 37: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây và thành phần của không khí:
A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,….) ;
B. 21% các khí khác, 78 % khí nitơ, 1% khí oxi ;
C. 21% khí oxi, 78 % khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,….) ;
D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ ;
Câu 38: Hãy ghép mỗi CTHH ở cột I tương ứng với tên gọi ở cột II
Cột I Cột II Kết quả ghép

1- CuO a) Đinitơ pentaoxit 1- ................

2- K2O b lưu huỳnh trioxit 2-................

3- SO3 c) oxit sắt từ/ sắt từ oxit 3-................

4- N2O5 d) đồng (II) oxit 4- ...............

5- Fe3O4 e) kali oxit 5- ...............

II. Tự luận:
Câu 39: Đọc tên các oxit sau và phân loại chúng:
P2O5, FeO, CuO, SO2, P2O3, Fe2O3, CaO, CO2, K2O, Fe3O4, MgO, SO3

Câu 40: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc
loại phản ứng hóa học nào?
a/ Fe + O2 Fe3O4 b/ Fe + Cl2 FeCl3
ÔN TẬP HÓA 8 HỌC KÌ II PHẠM THỊ KIM ANH

c/ NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O d/ Al + Fe2O3 Fe + Al2O3


e/ NO2 + O2 + H2O HNO3 f/ KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
g/ P + O2 P2O5 h/ SO2 + O2 SO3
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam magie (Mg) trong bình chứa khí O2.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng.
c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí
O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở trên.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 16 gam đồng (II) oxit (CuO) trong bình chứa khí H2.
Tính thể tích khí H2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm. Tính :
a)Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng ?
b)Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí O2 trên ?

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 44: Đốt cháy 12g than trong khí O2, biết trong than có 10% tạp chất không cháy. Tính
a) Thể tích oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 12g than trên.
b) Thể tích khí cacbonic CO2 (đktc) sinh ra trong phản ứng trên.
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
ÔN TẬP HÓA 8 HỌC KÌ II PHẠM THỊ KIM ANH

…………………………………………………………………………………………………

You might also like