You are on page 1of 8

TRƯỜNG TH & THCS XANH TUỆ ĐỨC

[A] B1.4 – TH01 KĐT THanh Hà, H. Thanh Oai, TP Hà Nội


[T]- 0834.699.699
[W] www.tueducschool.com

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA HỌC LỚP 8


CHƯƠNG 1: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
1. THUỘC TÊN NTK VÀ HÓA TRỊ :
Tên nguyên tố KHHH NTK Hóa trị
Hidro H 1 I
Oxi O 16 II
Cacbon C 12 II, IV
Nitơ N 14 I, II, III, IV, V
Flo F 19 I
Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI
Photpho P 31 III, V
Brom Br 80 I,…
Silic Si 28 IV
Clo Cl 35.5 I,…
Nhôm Al 27 III
Sắt Fe 56 II
Đồng Cu 64 I,II

Kẽm Zn 65 II

Canxi Ca 40 II

Kali K 39 I
Bạc Ag 108 I
Bari Ba 137 II
Magie Mg 24 II
Crom Cr 52 II, III, VI
Mangan Mn 55 II, IV, VII
Chì Pb 207 II, IV

 Các phi kim


 Các kim loại

trang 6/7
THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC SẼ THAY ĐỔI THẾ GIỚI
TRƯỜNG TH & THCS XANH TUỆ ĐỨC
[A] B1.4 – TH01 KĐT THanh Hà, H. Thanh Oai, TP Hà Nội
[T]- 0834.699.699
[W] www.tueducschool.com

2. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ:


- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
- Đặc điểm: + Nhân gồm có proton và notron
+ Vỏ: các hạt eclectron
+ Số p = e

*Mô hình cấu tạo nguyên tử Oxi: electron

Hạt nhân (p,n)


Lớp electron

3. PHÂN BIỆT MỘT SỐ KHÁI NIỆM:


- Đơn chất – Hợp chất – Phân tử
Đơn chất Hợp chất Phân tử
Khái Là những chất được Là những chất được tạo nên Là hạt đại diện cho chất,
niệm tạo nên từ 1 nguyên tố từ 2 hay nhiều nguyên tố gồm một số nguyên tử
hóa học hóa học liên kết với nhau và thể
hiện đầy đủ tính chất hóa
học của chất.

Ví dụ Cl2, O3, H2, Na, S, Fe HCl, K2O, NaOH, CaCO3 K2O, CaCO3 ,O3, Na

- Nguyên tố - Nguyên tử
Nguyên tố Nguyên tử
Tập hợp của nhiều nguyên tử cùng số proton Hạt vô cùng nhỏ cấu tạo nên chất
 Quy về thành 1 nguyên tố

4. HÓA TRỊ VÀ CTHH:


- Hóa trị được ghi bằng chữ số La Mã là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử
nguyên tố đó với nguyên tử nguyên tố khác

Quy tắc hóa trị:  a.x = b.y hay

trang 6/7
THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC SẼ THAY ĐỔI THẾ GIỚI
TRƯỜNG TH & THCS XANH TUỆ ĐỨC
[A] B1.4 – TH01 KĐT THanh Hà, H. Thanh Oai, TP Hà Nội
[T]- 0834.699.699
[W] www.tueducschool.com

Mẹo nhỏ: “Quy tắc tay bắt chân” = chỉ số nguyên tố này là hóa trị của nguyên tố kia
Nhóm nguyên tử Hóa trị
- OH , - NO3 I
= SO3, = SO4, = CO3 II
≡ PO4 III

CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC


1. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
- Trong một phản ứng HH, tổng khối lượng của các chất sp = tổng khối lượng của các chất pứ
Ví dụ: A + B→C+D
mA + mB = mC + mD
2. CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC:
- Các chú ý khi cân bằng PTHH:
 Đảm bảo các nguyên tử của từng nguyên tố trước và sau phản ứng phải bằng nhau.
 Làm chẵn các nguyên tử
 Cân bằng kim loại hoặc nhóm các nguyên tử (VD: =CO3, =SO4) ưu tiên trước.
CHƯƠNG 3: MOL - TÍNH TOÁN HÓA HỌC
1. THUỘC CÔNG THỨC TÍNH:
Kí hiệu Ý nghĩa
m Khối lượng gam của chất
n Số mol
V Thể tích lít của chất khí
M Khối lượng mol = Nguyên tử khối của nguyên tố

m = n.M và V = n.22,4
2. BÀI TOÁN HÓA HỌC:
a. 4 bước giải:
Bước 1: Viết phương trình phản ứng.
Bước 2: Tính số mol (n) của chất bài ra cho:

+ Nếu bài toán cho khối lượng(m) thì:

trang 6/7
THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC SẼ THAY ĐỔI THẾ GIỚI
TRƯỜNG TH & THCS XANH TUỆ ĐỨC
[A] B1.4 – TH01 KĐT THanh Hà, H. Thanh Oai, TP Hà Nội
[T]- 0834.699.699
[W] www.tueducschool.com

+ Nếu bài toán cho thể tích khí V(đktc):


Bước 3: Dựa vào phương trình phản ứng và số mol chất tính được ở bước 2 để tính số mol chất
cần tìm theo quy tắc tam suất.
Bước 4: Chuyển số mol đã tìm được ở bước 3 về đại lượng cần tìm.
b. Bài tập vận dụng:
Ví dụ : Cho 2,4 gam Mg tác dụng với axit clohiđric. Tính:
a) Thể tích khí hiđro thu được sau phản ứng(đktc)?
b) Khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng?
Hướng dẫn giải

- Số mol của Kẽm là:


- Phương trình hóa học: Mg + 2HCl → ZnCl2 + H2
Theo phương trình: 1 mol 2mol 1 mol
Theo đầu bài: 0,1 mol →0,2 mol → 0,1 mol
Theo phương trình hóa học:
nHCl = 0,2 mol n H2 = 01 mol
- Vậy thể tích khí H2: V = n.22,4 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít
- Khối lượng axit clohiđric: m = n.M = 0,2.36,5=7,1 gam

trang 6/7
THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC SẼ THAY ĐỔI THẾ GIỚI
TRƯỜNG TH & THCS XANH TUỆ ĐỨC
[A] B1.4 – TH01 KĐT THanh Hà, H. Thanh Oai, TP Hà Nội
[T]- 0834.699.699
[W] www.tueducschool.com

CHƯƠNG 4,5: OXI - HIDDRO – NƯỚC

trang 6/7
THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC SẼ THAY ĐỔI THẾ GIỚI
TRƯỜNG TH & THCS XANH TUỆ ĐỨC
[A] B1.4 – TH01 KĐT THanh Hà, H. Thanh Oai, TP Hà Nội
[T]- 0834.699.699
[W] www.tueducschool.com

CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH


1. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
2. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

trang 6/7
THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC SẼ THAY ĐỔI THẾ GIỚI
TRƯỜNG TH & THCS XANH TUỆ ĐỨC
[A] B1.4 – TH01 KĐT THanh Hà, H. Thanh Oai, TP Hà Nội
[T]- 0834.699.699
[W] www.tueducschool.com

Ví dụ 1: Hòa tan 15 gam muối vào 50 gam nước. Tình nồng độ phần trăm của dung dịch thu
được
Hướng dẫn giải:
Ta có: mdd = mdm + mct = 50 + 15 = 65 gam
Áp dụng công thức:

Ví dụ 2: Người ta hòa tan muối ăn (NaCl) vào nước được 200g dung dịch có nồng độ 20%.
a) Tính khối lượng dung dịch nước muối thu được.
b) Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế trên.
Hướng dẫn giải:
a) Khối lượng dung dịch nước muối thu được là:

c) khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế trên là:
m dd - m ct = 200 - 40 = 160 gam
Ví dụ 3: Tính khối lượng H2SO4 có trong 100 ml dung dịch H2SO4 2M
Hướng dẫn giải:
Số mol của H2SO4 là = 0,1 x 2 = 0,2 mol
Khối lượng của H2SO4 = 0,2 x 98 = 19,6 gam

trang 6/7
THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC SẼ THAY ĐỔI THẾ GIỚI
TRƯỜNG TH & THCS XANH TUỆ ĐỨC
[A] B1.4 – TH01 KĐT THanh Hà, H. Thanh Oai, TP Hà Nội
[T]- 0834.699.699
[W] www.tueducschool.com

trang 6/7
THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC SẼ THAY ĐỔI THẾ GIỚI

You might also like