You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – MÔN HÓA HỌC LỚP 8

CHƯƠNG IV: OXYGEN – KHÔNG KHÍ


I/ TÍNH CHẤT CỦA OXYGEN:
1/ Tính chất vật lý: Oxygen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng
hơn không khí. Oxygen hóa lỏng ở -183oC . Oxygen lỏng có màu xanh nhạt.

2/ Tính chất hóa học: Khí oxygen là 1 đơn chất nonmetal rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt
độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều nonmetal, nhiều metal và hợp
chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxygen có hóa trị II.

II/ SỰ OXI HÓA-PỨHH-ỨNG DỤNG CỦA OXYGEN:


1. Sự tác dụng của oxygen với 1 chất là sự oxi hóa

2. Phản ứng hoá hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới (sản phẩm) được
tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

3.Ứng dụng của oxygen: Khí oxygen cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để
đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.

III/ OXIDE:
1.Định nghĩa oxide: Oxide là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là
oxygen
Vd: K2O; Fe2O3; SO3; CO2; …

2.Công thức dạng chung của oxide MxOy


- M: kí hiệu một nguyên tố khác (có hóa trị n)
- Công thức MxOy theo đúng quy tắc về hóa trị: n.x = II.y

3. Phân loại: Gồm 2 loại chính: acidic oxide và basic oxide

4. Cách gọi tên oxit :


( Hóa trị
)
a. Basic oxide: tên metal nếu kim loại có nhiều hóa trị + oxide.
b. Acidic oxide : (tiền tố) + tên nonmetal + (tiền tố) + oxide

IV/ ĐIỀU CHẾ OXYGEN – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY:


1/ Điều chế khí oxygen trong phòng thí nghiệm:
- Nhiệt phân những chất giàu oxygen và dễ bị phân hủy ra oxygen
- Cách thu: + Đẩy không khí + Đẩy nước.

2/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp: dùng nước hoặc không khí.
- Cách điều chế:
+ Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó cho không khí lỏng bay hơi
sẽ thu được khí nitogen ở -1960C sau đó là khí oxygen ở -1830C
+ Điện phân nước: 2 H 2 O đp

H 2 +O2

3/ Phản ứng phân hủy: là phản ứng hoá học trong đó 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất
mới.

- Nhận ra khí O2 bằng que đóm đỏ bùng cháy.

V/ KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY:


1.Thành phần của không khí: không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể
tích của không khí là: 78 % khí nitogen, 21% khí oxygen, 1% các chất khí khác ( khí
cacbonic, hơi nước, khí hiếm…)

2. Sự cháy: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng

3. Sự oxi hoá chậm: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng

CHƯƠNG V: HYDRO – NƯỚC


I/ TÍNH CHẤT CỦA HYDRO :
1/ Tính chất vật lý: Hydro là chất khí, không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, nhẹ
nhất trong các khí.
2/ Tính chất hóa học: Khí hydro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hydro không những
kết hợp được với đơn chất oxygen, mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxygen
trong 1 số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.
o o
Ví dụ: 2 H 2+O 2 t→ 2 H 2 O H 2 +CuO t Cu+ H 2 O

II/ ĐIỀU CHẾ KHÍ HYDRO – PHẢN ỨNG THẾ:


1/ Trong phòng thí nghiệm: Khí H2 được điều chế bằng cách cho acid ( HCl hoặc H2SO4
loãng) tác dụng với Zn (hoặc Fe, Al).
o
PTHH: Zn+ 2 HCl t→ H 2 + ZnCl2
- Thu khí H2 bằng cách đẩy nước hay đầy không khí.
- Nhận ra khí H2 bằng que đóm đỏ có tiếng nhỏ.
2/ Trong công nghiệp:
- Điện phân nước: 2 H 2 O đp→
H 2 +O2

o
Khử oxi của H2O trong khí than: H 2 O+C t→ CO ↑+ H 2 ↑

3/Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử
của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố khác trong hợp chất
VD: Fe+ H 2 SO4 → Fe SO4 + H 2
III/ NƯỚC:
1/ Thành phần hóa học của nước:
Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hydro và oxygen.
- Chúng hóa hợp:
+ Theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần hydro và 1 phần oxygen.
+ Theo tỉ lệ về khối lượng là 1 phần hyddro và 8 phần oxygen.

2/ Tính chất của nước:


a/ Tính chất vật lý: Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100oC, hóa
rắn ở 0oC, hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí.
b/ Tính chất hóa học:
* Tác dụng với kim loại:
- Nước tác dụng với 1 số metal ở nhiệt độ thường ( như Na, K, Ca,…) tạo thành base và
hydro.
Vd: Fe+ H 2 SO4 → Fe SO4 + H 2
* Tác dụng với 1 số basic oxide:
- Nước tác dụng với 1 số basic oxide tạo thành base. Dung dịch base làm đổi màu quì
tím thành xanh.
VD:CaO+ H 2 O →Ca(OH )2
* Tác dụng với 1 số acidic oxide:
- Nước tác dụng với 1 số acidic oxide tạo thành acid. Dung dịch acid làm đổi màu quì tím
thành đỏ.
VD: P2 O5 +3 H 2 O→ 2 H 3 PO 4

IV/ ACID – BASE – MUỐI:


1/ ACID: Acid là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc
acid. Gồm 2 loại:
- Acid không có oxygen:
+ Tên acid: hydro + tên nonmetal + ic + acid
+ Tên gốc acid: tên nonmetal + ide
- Acid có chứa oxygen;
+ Tên acid ít oxygen: tên nonmetal + ous + acid
+ Tên gốc acid ít oxygen: tên nonmetal + ite
+ Tên acid nhiều oxygen: tên nonmetal + ic + acid
+ Tên gốc acid nhiều oxygen: tên nonmetal + ate

2/ BASE: Base là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử metal liên kết với 1 hay nhiều
nhóm hydroxide (- OH).
( Hóa trị
)
+ Tên base: Tên metal + nếu kim loại có nhiều hóa trị + hydroxide

3/ MUỐI: Muối là hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử metal liên kết với gốc acid
( Hóa trị
)
+ Tên muối: Tên metal + nếu kim loại có nhiều hóa trị + tên gốc acid
CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH
1/ Dung môi – chất tan – dung dịch
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Công thức tính:
mdd=mct +mdm
Chú thích:
mdm là khối lượng dung môi (g)
mct là khối lượng chất tan (g)
mdd là khối lượng dung dịch (g)

2/ Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa


Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa thêm chất tan
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa thêm chất tan

3/ Độ tan của một chất trong nước


- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo
thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
o

Vd: S25NaClC =36 g : ở 25oC, cứ 100g nước thì hòa tan được 36 g NaCl để tạo dung dịch
NaClbão hòa
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
+ Chất rắn: nhiệt độ tăng --> Srắn tăng
+ Chất khí: áp suất tăng --> Skhí tăng; oC tăng: Skhí giảm; oC giảm: Skhí tăng
4. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
- Nồng độ phần trăm
Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan trong
100g dung dịch
Công thức tính:
mct
C %= .100 %
M dd
Chú thích:
C% là nồng độ phần trăm (%)
mct là khối lượng chất tan (g)
mdd là khối lượng dung dịch (g)
- Nồng độ mol dung dich
Nồng độ mol (kí hiệu CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan trong 1 lit dung dịch
Công thức tính:
n ct
CM=
V dd
Chú thích:
CM là nồng độ mol (mol/l)
nct là mol chất tan (mol)
Vdd là thể tích dung dịch (l)
mdung dichsau phảnứng=mthể tích dungdịch +m chất tan − mkhí bay hơi
Công thức BảngK.hiệu
nguyên tố hóa học Chú thích Đ.vị
stt K.hiệu Tên HH Tên TA Nguyên tử khối Hóa trị
1 H Hiđro Hydrogen 1 I
2 He Heli Helium 4
3 Li Liti Lithium 7 I
4 Be Beri Berylium 9 II
5 B Bo Boron 11 III
6 C Cacbon Carbon 12 IV,II
7 N Nitơ Nitrogen 14 III,IV,V
8 O Oxy Oxygen 16 II
9 F flo fluorurine 19 I
10 Ne Neon Neon 20
11 Na Natri Sodium 23 I
12 Mg Magiê Magnesium 24 II
13 Al Nhôm Aluminum 27 III
14 Si Silic Silicon 28 IV
15 P Photpho Phosphorus 31 III,V
16 S Lưu huỳnh Sulfur 32 II,IV,VI
17 Cl Clo Chlorine 35,5 I,…
18 Ar Argon Argon 39,9
19 K Kali Potassium 39 I
20 Ca Canxi Calcium 40 II
… … … … … …
24 Cr Crom Chromium 52 II,III
25 Mn Mangan Manganese 55 II,IV,VII
26 Fe Sắt Iron 56 II,III
29 Cu Đồng Copper 64 I,II
30 Zn Kẽm Zinc 65 II
35 Br Brom Bromine 80 I...
36 Kr Kypton krypton 84
37 Rb Rubidi Rubidium 85.5 I
38 Sr stronti strontium 88 II
47 Ag Bạc Silver 108 I
56 Ba Bari Barium 137 II
80 Hg Thủy ngân Mercury 201 I,II
82 Pb Chì Lead 207 II,IV

Tính số mol m n Số mol chất mol


n= m Khối lượng chất g
M
M Khối lượng mol chất g/mol
V n Số mol chất khí ở đktc mol
n= V Thể tích chất khí ở đktc lít (l)
22,4
K.l chất tan m=n.M m Khối lượng chất g
n Số mol chất mol
M Khối lượng mol chất g/mol
Thể tích V=n.24,79 V Thể tích chất khí đktc lít (l)
n Số mol chất khí đktc mol
M% trong M A . x .100 % %A Phần trăm k.lượng của A %
AxBy %A= %B Phần trăm k.lượng của B %
MA B x y MA Khối lượng mol của A g
M B . y .100 % MB Khối lượng mol của B g
%B= MA Khối lượng mol của AxBy g
MA B x y
x By

%B=100 % −%A
Số n.tử/ Số p.tử A=n.6x1023 n Số mol chất mol
A Số n.tử hoặc p.tử
Tỉ khối của các khí M các kℎí M Khối lượng mol chất g
so với k.khí d các kℎí / kk=
M kk

{
Nếu d ≥1 tℎì bìnℎ ngửa
d ≤ 1 tℎì bìnℎúp

You might also like