You are on page 1of 7

NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM – GHI NHỚ - HÓA THCS

MỘT SỐ KIẾN THỨC/ CÔNG THỨC TRỌNG TÂM – CƠ BẢN CẦN GHI NHỚ

I. BẢNG MỘT SỐ NGUYÊN TỐ


Số proton Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Nguyên tử khối Hóa tri
1 Hiđro H 1 I
2 Heli He 4
3 Liti Li 7 I
4 Beri Be 9 II
5 Bo B 11 III
6 Cacbon C 12 IV, II
7 Nitơ N 14 III, II, IV,...
8 Oxi O 16 II
9 Flo F 19 I
10 Neon Ne 20
11 Natri Na 23 I
12 Magie Mg 24 II
13 Nhôm Al 27 III
14 Silic Si 28 IV
15 Photpho P 31 III, V
16 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI
17 Clo Cl 35,5 I,...
18 Agon Ar 39,9
19 Kali K 39 I
20 Canxi Ca 40 II
24 Crom Cr 52 II, III,...
25 Mangan Mn 55 II, IV, VII,...
26 Sắt Fe 56 II, III
29 Đồng Cu 64 I, II
30 Kẽm Zn 65 II
35 Brom Br 80 I,...
47 Bạc Ag 108 I
56 Bari Ba 137 II
80 Thủy ngân Hg 201 I, II
82 Chì Pb 207 II, IV
Nhớ được chính xác về tên gọi, kí hiệu, khối lượng mol và hóa trị => Tiện tính toán
THẦY NGÔ XUÂN QUỲNH – 0979 817 885 Trang 1/7
NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM – GHI NHỚ - HÓA THCS

II. BẢNG TÍNH TAN


HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI
Nhóm hiđroxit
H K Na Ag g
M Ca Ba Zn Hg Pb Cu Fe Fe Al
và gốc axit
I I I I II II II II II II II II III III
- OH t t - k i t k - k k k k k
- Cl t/b t t k t t t t t i t t t t
- NO3 t/b t t t t t t t t t t t t t
- CH3COO t t t t t t t t t t t t - i
=S t/b t t k - t t k k k k k k -
=SO3 t/b t t k k k k k k k k k - -
=SO4 t/kb t t i t i k t - k t t t t
= CO3 t/b t t k k k k k - k - k - -
=SiO3 k/kb t t - k k k k - k - k k k
-PO4 t/kb t t k k k k k k k k k k k

THẦY NGÔ XUÂN QUỲNH – 0979 817 885 Trang 2/7


NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM – GHI NHỚ - HÓA THCS

III. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ


1. TÍNH SỐ MOL
m = n.M
m n: số mol
n= ⎯⎯→ m
M M= Trong đó: m: khối lượng (g)
n
M: khối lượng mol (g/mol)
V
n= ⎯⎯
→ V = n.22, 4 V (đktc): Thể tích khí (lít)
22,4

2. ĐỘ TAN
Định nghĩa: Độ tan của một chất trong (S) là số gam chất đó tan trong 100 gam nước dung dịch bão
hòa ở nhiệt độ xác định.
S .mdd
mct = S: độ tan
m 100
S = ct .100 ⎯⎯
→ Trong đó: m : khối lượng chất tan (g)
ct
mdd m
mdd = ct .100 m : khối lượng nước (g)
S H2 O

3. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM


Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
C %.mdd
mct = • Trong đó: C%: nồng độ phần trăm (%)
m 100
C % = ct .100% ⎯⎯
→ m : khối lượng chất tan (g)
ct
mdd m
mdd = ct .100% m : khối lượng dung dịch (g)
C% dd

3. NỒNG ĐỘ MOL
Nồng độ phần trăm (CM) của một dung dịch cho ta biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
n = CM .V CM: nồng độ mol (mol/l hoặc M)
n
CM = ⎯⎯
→ n • Trong đó: n: số mol
V V=
CM Vdd: thể tích dung dịch (lít)
4. KHỐI LƯỢNG RIÊNG
Khối lượng riêng (kí hiệu D) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 1 ml dung dịch.
mdd = DV
. dd • Trong đó: D: khối lượng riêng của dung dịch (g/ml)
m
D = dd ⎯⎯
→ mdd m : khối lượng dung dịch (g)
Vdd =
dd
Vdd
D V : thể tích dung dịch (ml) <1 lít = 1000 ml>
dd

5. MỐI LIÊN HỆ GIỮA S, C%, CM

S C% CM .M C %.10.D
C% = .100 S= .100 C% = CM =
S + 100 100 − C % 10.D M

6. TỈ KHỐI
• Trong đó: d /B: Tỉ khối của chất A so với B
A
M M
dA = A dA = A MA: khối lượng mol của chất A
B MB kk 29
MB: khối lượng mol của chất B

THẦY NGÔ XUÂN QUỲNH – 0979 817 885 Trang 3/7


NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM – GHI NHỚ - HÓA THCS

MỘT SỐ PHẦN KIẾN THỨC TRỌNG TÂM – CỤ THỂ

THẦY NGÔ XUÂN QUỲNH – 0979 817 885


NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM – GHI NHỚ - HÓA THCS

THẦY NGÔ XUÂN QUỲNH – 0979 817 885


NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM – GHI NHỚ - HÓA THCS

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRỌNG ĐIỂM LIÊN QUAN VỀ KIM LOẠI

TÍNH TAN KHỐI LƯỢNG


137 Bari
Bazơ, những chú không tan: 40 là chú Canxi họ hàng
Đồng, nhôm, crôm, kẽm, mangan, sắt, chì 197 là Vàng
Ít tan là của canxi 200 lẻ 6 là chàng Thuỷ ngân
Magie cũng chẳng điện li dễ dàng. K ba chục chín đơn
Muối kim loại kiềm đều tan H là 1 phân vân làm gì
Cũng như nitrat và “nàng” hữu cơ 16 của chú Oxi
Muốn nhớ thì phải làm thơ! 23 ở đó Natri đúng rồi
Ta làm thí nghiệm bây giờ thử coi, S ba đứng hai ngồi
Kim koại I (IA), ta biết rồi, 32 em đọc một lời là ra
Những kim loại khác ta “moi” ra tìm 64 Đồng đấy chẳng xa
Photphat vào nước đứng im (trừ kim loại IA) 65 là kẽm viết ra tức thì
Sunfat một số “im lì̀m trơ trơ”: Bạc kia ngày trước đúc tiền
Bari, chì với Ét rờ (Sr) 108 viết liền là xong
Ít tan gồm bạc, “chàng khờ” canxi, 27 là bác Nhôm “xoong”
Còn muối clorua thì 56 là sắt long đong sớm chiều
Bạc đành kết tủa, anh chì cố tan (giống Br và I )
- -
Iot chẳng phải phiền nhiều
Muối khác thì nhớ dễ dàng: 127 viết liền em ơi
Gốc SO3 chẳng tan chút nào! (trừ kim loại IA) 28 Silic đến chơi
Thế gốc S thì sao? (giống muối CO3 ) 2-
Brom 80 (tám chục) tuỳ nơi ghi vào
Nhôm không tồn tại, chú nào cũng tan 12 của Cacbon nào
Trừ đồng, thiếc, bạc, mangan, thủy ngân, kẽm, sắt 31 photpho gào đã lâu
không tan cùng chì Clo bạn nhớ ghi sâu
Đến đây thì đã đủ thi 35 phẩy rưỡi lấy đâu mà cười
Thôi thì chúc bạn trường gì cũng dzô! Bài ca xin nhắc mọi người
Học chăm chớ có chay lười mà gay!

THẦY NGÔ XUÂN QUỲNH – 0979 817 885 Trang 6/7


NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM – GHI NHỚ - HÓA THCS

HÓA TRỊ Viết những điều mình muốn viết tại đây !

…………………………………………………………
Hiđro (H) cùng với liti (Li)
…………………………………………………………
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời …………………………………………………………
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm. …………………………………………………………
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
…………………………………………………………
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb) …………………………………………………………
Điển hình hóa trị của chì là II …………………………………………………………
Bao giờ cũng hóa trị II
…………………………………………………………
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca) …………………………………………………………
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà …………………………………………………………
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
…………………………………………………………
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
…………………………………………………………
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về ! …………………………………………………………
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề …………………………………………………………
Không bền nên dễ biến liền sắt III
…………………………………………………………
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều …………………………………………………………
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu …………………………………………………………
I, II, III, IV phần nhiều tới V
…………………………………………………………
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng …………………………………………………………
Clo (Cl), iot (I) lung tung …………………………………………………………
II, III, V, VII thường thì I thôi
…………………………………………………………
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên …………………………………………………………

Hóa trị II dùng rất nhiều …………………………………………………………


Hóa trị VII cũng được yêu hay cần …………………………………………………………
Bài ca hóa trị thuộc lòng
…………………………………………………………
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên …………………………………………………………
Siêng ôn, năng luyện tất nhiên nhớ nhiều …………………………………………………………

…………………………………………………………
ST

THẦY NGÔ XUÂN QUỲNH – 0979 817 885 Trang 7/7

You might also like