You are on page 1of 11

LỚP 10 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM GV: Nguyễn Minh Tấn

CHỦ ĐỀ 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC


Z KÍ HIỆU TÊN CŨ TÊN MỚI PHIÊN ÂM M (NTK)
1 H Hiđro Hydrogen /ˈhaɪdrədʒən/ 1
2 He Heli Helium /ˈhiːliəm/ 4
3 Li Liti Lithium /ˈlɪθiəm/ 7
4 Be Beri Beryllium /bəˈrɪliəm/ 9
5 B Bo Boron /ˈbɔːrɒn/ 11
6 C Cacbon Carbon /ˈkɑːbən/ 12
7 N Nitơ Nitrogen /ˈnaɪtrədʒən/ 14
8 O Oxi Oxygen /ˈɒksɪdʒən/ 16
9 F Flo Fluorine /ˈflɔːriːn/ 19
10 Ne Neon Neon /ˈniːɒn/ 20
11 Na Natri Sodium /ˈsəʊdiəm/ 23
12 Mg Magie Magnesium /mæɡˈniːziəm/ 24
13 Al Nhôm Aluminium /ˌæljəˈmɪniəm/ 27
14 Si Silic Silicon /ˈsɪlɪkən/ 28
15 P Phốt pho Phosphorus /ˈfɒsfərəs/ 31
16 S Lưu huỳnh Sulfur /ˈsʌlfə(r)/ 32
17 Cl Clo Chlorine /ˈklɔːriːn/ 35,5
18 Ar Agon Argon /ˈɑːɡɒn/ 40
19 K Kali Potassium /pəˈtæsiəm/ 39
20 Ca Canxi Calcium /ˈkælsiəm/ 40
26 Fe Sắt Iron /ˈaɪən/ 56
29 Cu Đồng Copper /ˈkɒpə(r)/ 64
30 Zn Kẽm Zinc /zɪŋk/ 65
35 Br Brom Bromine /ˈbrəʊmiːn/ 80
47 Ag Bạc Silver /ˈsɪlvər/ 108
53 I Iot Iodine /ˈaɪədaɪn/ 127
56 Ba Bari Barium /ˈberiəm/ 137
79 Au Vàng Gold /ɡəʊld/ 197
80 Hg Thủy ngân Mercury /ˈmɜːkjəri/ 201

Câu 1: Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau:

Dựa vào sơ đồ trên hãy hoàn thành bảng sau:


Số proton Số electron Số lớp electron Số e lớp ngoài cùng
Helium
Carbon
Aluminium
Calcium
Lithium
Fluorine
Sodium
Phosphorus
LỚP 10 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM GV: Nguyễn Minh Tấn
Câu 2: Hoàn thành bảng sau:
Tên nguyên tố Kí hiệu Nguyên tử khối Tên nguyên tố Kí hiệu Nguyên tử khối
Carbon Na
Nitrogen Mg
Oxygen Al
Fluorine Br
Phosphorus Ca
Sulfur Fe
Chlorine Cu
Hydrogen Be
Boron Si
Neon He

Câu 3: Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
Na (I) Mg (II) Al (III) Cu (II) H (I)
OH (I)
SO4 (II)
Cl (I)
PO4 (III)
Câu 4: Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
K (I) Al (III) Ba (II) H (I) NH4 (I)
OH (I)
PO4 (III)
CO3 (II)
NO3 (I)

Câu 5: Sửa lại các công thức sau nếu sai:


Công thức Sửa Công thức Sửa Công thức Sửa
Mg2O Na2(NO3)3 Na2HCO3
CO3 Ca3PO4 KHSO4
SO4 H2CO3 Ca(HSO3)2
K(OH)2 ZnNO3 BaHS
CuCl2 AgSO4 Na2HPO4
H3SO4 Fe3O4 CaH2PO4
ZnO2 FeCl4 AlPO4
BaOH NH4SO3 (NH4)2H2PO4

Câu 6: Hoàn thành các phản ứng sau:


O2 ⎯⎯ → KClO3 ⎯⎯ →
o o
t t
Al +

Cl2 ⎯⎯ → Fe3O4 + CO ⎯⎯ →
o o
t t
Fe +

CuO + HCl → Cu + H2SO4 đ ⎯⎯


t

o

CO2 + NaOH → Fe3O4 + HCl →

P + O2 ⎯⎯
t

o
Fe + HCl →

Trang 2
LỚP 10 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM GV: Nguyễn Minh Tấn

CHỦ ĐỀ 2: PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ – CÔNG THỨC


1. CÁCH GỌI TÊN CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
A. OXIDE /ˈɒksaɪd/
OXIDE CỦA KIM LOẠI OXIDE CỦA PHI KIM
Tên nguyên tố + hóa trị (nếu nhiều hóa trị) + oxide
Na2O: sodium oxide SO2: sulfur(IV) oxide
MgO: magnesium oxide SO3: sulfur(VI) oxide
Al2O3: aluminium oxide CO: carbon(II) oxide
Cách 1 FeO: iron(II) oxide CO2: carbon(IV) oxide
Fe2O3: iron(III) oxide P2O3: phosphorus(III) oxide
Fe3O4: iron(II, III) oxide P2O5: phosphorus(V) oxide
Cu2O: copper(I) oxide NO2: nitrogen(IV) oxide
CuO: copper(II) oxide N2O5: nitrogen(V) oxide
-ous: hóa trị thấp số lượng nguyên tử + tên nguyên tố
-ic: hóa trị cao + số lượng oxygen + oxide
FeO: ferrous oxide SO2: sulfur dioxide
Cách 2 Fe2O3: ferric oxide CO: carbon monoxide
Cu2O: cuprous oxide P2O5: diphosphorus pentoxide
CuO: cupric oxide NO2: nitrogen dioxide
N2O5: dinitrogen pentoxide
B. BASE /beɪs/
Tên Tên gọi: tên kim loại + (hóa trị) + hydroxide /haɪˈdrɒksaɪd/
NaOH: sodium hydroxide Ba(OH)2: barium hydroxide
Vd Cu(OH)2: copper(II) hydroxide Al(OH)3: aluminium hydroxide
Fe(OH)2: iron(II) hydroxide (ferrous hydroxide) Fe(OH)3: iron(III) hydroxide (ferric hydroxide)
C. ACID /ˈæsɪd/
Acid không có oxygen Acid có ít oxygen Acid có nhiều oxygen
Tên Hydro + tên gốc phi kim + ic + acid Tên gốc phi kim + ous + acid Tên gốc phi kim + ic + acid
HF: hydrofluoric acid H2SO3: sulfurous acid H2SO4: sulfuric acid
HCl: hydrochloric acid HNO2: nitrous acid HNO3: nitric acid
Vd HBr: hydrobromic acid H3PO3: phosphorous acid H3PO4: phosphoric acid
HI: hydroiodic acid HClO2: chloruos acid HClO3: chloric acid
H2S: hydrosulfuric acid H2CO3: carbonic acid
D. MUỐI
KL + gốc acid không có oxygen KL + gốc acid có ít oxygen KL + gốc acid nhiều oxygen
Tên Tên KL + tên gốc acid (đuôi aid) Tên KL + tên gốc acid (đuôi ite) Tên KL + tên gốc acid (đuôi ate)
NaF: sodium fluoride CaSO3: calcium sulfite Na2SO4: sodium sulfate
CuCl2: copper(II) chloride NaNO2: sodium nitrite AgNO3 : silver nitrate
FeBr3: iron(III) bromide NaH2PO3: sodium dihydrogen Ag3PO4 : silver phosphate
Vd AgI: silver iodide phosphite MgCO3: magnesium carbonate
PbS: lead sulfide KClO2: potassium chlorite KClO3: potassium chlorate
Li3N: lithium nitride
KHSO4: potassium hydrogen
KCN: potassium cyanide sulfate (potassium bisulfate)
NH4Cl: ammonium chloride
Trang 3
LỚP 10 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM GV: Nguyễn Minh Tấn

2. CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG TRONG HÓA HỌC


(a) Công thức tính số mol
1. Khối lượng chất 2. Thể tích khí đkc 3. Nồng độ mol
(25oC; 1 bar  0,99 atm)
m V
Công thức n= n= n = CM .V
M 24,79
m: khối lượng chất (g) n: số mol CM: nồng độ mol của dd (mol/L)
Ý nghĩa
M: khối lượng mol (g/mol) V: thể tích khí ở đkc (L) V: thể tích dung dịch (L)
(b) Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ mol 2. Nồng độ phần trăm 3. Khối lượng riêng
n mct m dd
Công thức CM = C% = .100% D=
V mdd Vdd

CM: nồng độ mol (mol/L) mct: khối lượng chất tan (g) D: khối lượng riêng của dd (g/mL).
Ý nghĩa
V: thể tích dung dịch (L) mdd: khối lượng dung dịch (g) Vdd: thể tích dung dịch (mL)

Câu 1: Hoàn thành bảng sau:


Phân loại
Công thức Tên gọi
oxide acid base muối
BaO
SO2
Fe2O3
P2O5
Mg(OH)2
KCl
KHSO4
MgCl2
Fe(OH)3
CO2
H2SO4
Cu(OH)2
Al2(SO4)3
Sodium oxide
Calcium hydroxide
Silver nitrate
Barium sulfate
Sulfurous acid
Iron (II) sulfide
Nitric acid
Hydrochloric acid

Trang 4
LỚP 10 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM GV: Nguyễn Minh Tấn
Câu 2: Hoàn thành bảng sau:
Số mol 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 0,5
Thể tích khí ở đkc
Số mol
Thể tích khí ở đkc 13,6345 14,874 16,1135 17,353 19,832 21,0175 22,311 23,5505

Câu 3: Hãy điền các giá trị chưa biết vào bảng sau:
NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4
mct 17,55 gam 14,8 gam 55,2 gam
m H 2O 202,45 gam
mdd 300 gam
Vdd 200 mL 300 mL
Ddd (g/mL) 1,1 1 1,2 1,04 1,15
C% 20,8 % 16 %
Mol
CM 2,5 M

Câu 4: Hoàn thành bảng sau:


Phân loại
Công thức Tên gọi
oxide acid base muối
NO2
MgCO3
ZnCl2
H3PO4
CuO
Fe(NO3)3
KHCO3
H2SO3
Hydrobromic acid
Amonium cacbonate
Magnesium sulfate
Nitrous acid
Potassium hydroxide
Barium phosphate
Copper (II) chloride
Iron (II) oxide
Sulfur trioxide
Sodium hydrogen sulfate

Trang 5
LỚP 10 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM GV: Nguyễn Minh Tấn

CHỦ ĐỀ 3: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – PHI KIM

Câu 1: Cho Fe và S lần lượt phản ứng với O2, H2, HCl, NaOH, CuSO4. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (nếu có):
Cu + S ⎯⎯
t

o
Fe + CuCl2 →
o
Na + H2O → C + O2 ⎯⎯
t

Al + NaOH + H2O → Al + H2SO4 loãng →

Câu 3: Hãy viết phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có) theo các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Fe3O4 + H2SO4 (loãng) → B + C + D (2) B + NaOH → E + F
(3) E + O2 + D → G (4) G → Q + D
to
(5) Q + CO (dư) ⎯⎯→ T + X (6) T + H2SO4 (loãng) → B + H2

Câu 4: Cho 11,2 gam Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đkc).
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính V và m.

Câu 5: Cho 1,41 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,7353 lít khí (đkc).
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Trang 6
LỚP 10 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM GV: Nguyễn Minh Tấn

CHỦ ĐỀ 4: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – ACID – BASE – MUỐI

Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:


CaO + . . . . . . → Ca(OH)2 Fe(OH)2 + . . . . . . → . . . . . . . + FeCl2
. . . . . . . + H2O → H2SO4 ....... + NaOH → Mg(OH)2 + . . . . . .
SO2 + NaOH dư → . . . . . . . . . . . . . . . . NaCl + . . . . . . → AgCl + . . . . . .
FeO + H2SO4 loãng → . . . . . . . . . . . . . . . . Na2CO3 + . . . . . . → . . . . . . . + CO2 + H2O
BaCl2 + . . . . . . → . . . . . . . + HCl Na2O + . . . . . . → Na2CO3

Câu 2: Để trung hòa a gam dung dịch NaOH 10 % cần dùng vừa đủ 100 mL dung dịch H2SO4 1M. Tính a.

Câu 3: Nhỏ từ từ Na2CO3 vào 200 mL dung dịch HCl 2M (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí
CO2 (ở đkc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Sục V lít khí CO2 thu được ở trên vào nước vôi trong dư
thu được x gam kết tủa. Tính m và x.

Câu 4: Nêu hiện tượng và viết các phản ứng xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí sulfur dioxide (SO2) vào nước, sau đó cho mẩu giấy quì tím vào dung dịch thu được.
(b) Cho một mẩu sodium (Na) vào cốc nước có nhỏ vài giọt phenolphatalein.

Trang 7
LỚP 10 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM GV: Nguyễn Minh Tấn

CHỦ ĐỀ 5: MỘT SỐ DẠNG TOÁN HÓA HỌC


DẠNG 1: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
mA M A .x
 Phần trăn khối lượng của nguyên tố A trong hợp chất AxByCz: %m A = .100%= .100%
m hc M A .x+M B .y+M C .z
%m A %m B
 Cho hợp chất AxBy, ta có x:y= :  Công thức hóa học của AxBy.
MA MB

Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của N trong các hợp chất sau: NO2, HNO3, NH4NO3, (NH4)2SO4.

Câu 2: Tìm công thức hóa học của oxide biết chúng có thành phần theo khối lượng: S (50%); C (42,8%); Mn (49,6%).

Câu 3: Tìm công thức hóa học của


(a) muối iron chloride (sắt clorua) biết phần trăm khối lượng của Cl là 65,54%.
(b) iron oxide (oxit sắt) biết phần trăm khối lượng của Fe là 72,41%

DẠNG 2: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC


Bước 1: Tính số mol và viết PTPƯ xảy ra.
Bước 2: Dựa vào số mol đã biết và PTPƯ  Số mol của chất cần tìm.
Bước 3: Từ số mol chất cần tìm  đại lượng đề bài yêu cầu

Câu 1: Cho 200 mL dung dịch HCl 2M tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch X.
(a) Cho mẩu quì tím vào dung dịch X, quì tím chuyển màu gì? Tại sao?
(b) Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính m.

Câu 2: Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần
dùng V lít dung dịch HCl 1M. Xác định V?

Trang 8
LỚP 10 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 3: BÀI TOÁN PHA TRỘN DUNG DỊCH – PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO
- Áp dụng công thức đường chéo
C1% |C – C2| CM1 |C – C2|
m | C− C2 | Vdd1 | C− C2 |
C%  dd1 = CM  =
mdd2 | C− C1 | Vdd2 | C− C1 |
C2% |C – C1| CM2 |C – C1|
- C1, C2 là nồng độ của hai dung dịch ban đầu, C là nồng độ của dung dịch sau pha trộn.
- Nếu pha loãng dung dịch bằng H2O thì coi H2O là dung dịch có C% = 0%; CM = 0M.

Câu 1: Trộn 200 gam dung dịch NaCl 40% với m gam dung dịch NaCl 20% thu được dung dịch NaCl 25%. Tính m.

Câu 2: Trộn 200 mL dung dịch HCl 1M với 300 mL dung dịch HCl 1,5M được dung dịch HCl có nồng độ bao nhiêu?

DẠNG 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG – TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
- Định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng các chất phản ứng = Tổng khối lượng sản phẩm
Xét PTPƯ: A + B → C + D  mA + mB = mC + mD.
- Tăng giảm khối lượng: Khi chuyển một chất A thành một chất B, khối lượng có thể tăng hoặc giảm, dựa vào sự
tăng giảm khối lượng và bài toán tỉ lệ ta có thể tính được số mol chất A và B.

Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 29,7 gam hỗn hợp BaCO3 và CaCO3 thu được 20,9 gam chất rắn. Tính thể tích khí CO2
thu được ở đkc.

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 142,4 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3, K2CO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được 29,748 lít CO2 (ở đkc) và m gam hỗn hợp muối clorua. Tìm m.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được
1,4874 lít hydrogen (ở đkc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính m?

Trang 9
LỚP 10 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM GV: Nguyễn Minh Tấn

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1: Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 160 lít dung dịch KOH 2,4M để thu được dung dịch KOH có nồng độ 2M.

Câu 2: Có hai dung dịch NaCl nồng độ 2% và 10%. Hỏi cần phải trộn hai dung dịch theo tỉ lệ khối lượng như thế nào
để thu được dung dịch NaCl 8%.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 bằng lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được
dung dịch X và 4,958 lít khí CO2 (ở đkc).
(a) Viết PTPƯ xảy ra.
(b) Tính khối lượng muối chloride thu được sau phản ứng.

Câu 4: Hòa tan hòa toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu
được 14,874 lít khí H2 (ở đkc) và dung dịch chứa 93,6 gam hỗn hợp muối. Tính m.

Câu 5: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), được m gam chất rắn và
hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm m.

Câu 6: Biết độ tan của KNO3 ở 60oC và 20oC lần lượt bằng 50 gam và 20 gam. Hỏi nếu có 600 gam dung dịch KNO3
bão hòa ở 60oC hạ xuống 20oC thì có bao nhiêu gam KNO3 kết tinh.

Câu 7: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch CuSO4 sau phản ứng thu được (m + 1,6) gam Cu. Tính m.

Trang 10
LỚP 10 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM GV: Nguyễn Minh Tấn

Trang 11

You might also like