You are on page 1of 8

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 30 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2022

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

nhận biết
Câu 1: Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có
A. nhóm chức xeton. CO B. nhóm chức ancol.OH
C. nhóm chức anđehit.CHO D. nhóm chức axit.COOH
Câu 2: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (dư), tạo muối Fe(II). Chất X là
A. AgNO3. B. HCl. C. H2SO4 đặc. D. HNO3.
Fe tác dụng tạo Fe(II) Fe tác dụng tạo Fe(II)
HCl, H2SO4 loãng, S, I2 , Muối Ni ; Pb ; Cu , Fe ; HNO3 loãng ; HNO3 đặc nóng, H2SO4 đặc nóng; Cl2 ;
2+ 2+ 2+ 3+

Ag+ Br2 ; AgNO3 dư


Câu 3: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO 2 thoát ra gây ô
nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Muối ăn. B. Xút. C. Cồn. D. Giấm ăn.
Khí Cl2 , SO2 ; NO2 ; HCl Khí NH3
Xút NaOH , Ca(OH)2 Khí HCl , giấm ăn
Câu 4: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch KOH thu được CH3CHO và CH3COOK?
A. CH3COOCH2CH=CH2. B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5.
Este thuỷ phân tạo Este thuỷ phân tạo Este thuỷ phân tạo Este thuỷ phân tạo Este thuỷ phân tạo
Muối + ancol Muối + andehit Muối + xeton 2 muối + H2O 2 sản phẩm tráng bạc
RCOOR’ RCOOCH=CH2 RCOOC(CH3)=CH2 RCOOC6H5 HCOOCH=CH2
Hoặc Hoặc
RCOOCH=CH-R’ RCOOC6H4-R’
Câu 5: Natri cacbonat có công thức là
A. Na2O. B. Na2CO3. C. NaOH. D. NaHCO3.
Natriclorua Natri hidrocacbonat Natri cacbonat Natri hidroxit Natri sunphat Kali nitrat Natri photphat
NaCl NaHCO3 Na2CO3 NaOH Na2SO4 KNO3 Na3PO4
Câu 6: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. HCOOH. B. CH3OH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH.
Tác dụng AgNO3/ NH3 tạo kết tủa
Nối ba đầu mạch: axetilen ; ank-1-in Có nhóm chức andehit CHO
CHCH ; CHC-CH2 -CH3 HCHO ; RCHO ; HCOOH ; HCOOR’ ; Glucose;
fructose
Câu 7: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch CuSO4 không thu được kim loại?
A. Fe. B. Mg. C. Ba. D. Al.
KL tác dụng CuSO4 Kim loại tác dụng ddCuSO4 tạo Cu Kim loại không tác dụng với dd
Không thu được kim loại CuSO4
KL tan trong nước: Na, K, Ca, Ba Kim loại trước Cu mà không tan Kim loại sau Cu: Ag, Hg ; Pt
Vì Na td ddCuSO4 trong nước: Mg, Al, Cr, Zn, Fe, Ni..
Ban đầu: Na + H2O NaOH + H2
Sau đó NaOH + CuSO4

1
Cu(OH)2 + Na2SO4
Câu 8: Không thể điều chế kim loại nào sau đây bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ca. B. Zn. C. Ag. D. Fe.
Pp điện phân nóng chảy Pp điện phân dung dịch Pp nhiệt luyện Pp thuỷ luyện
Điều chế kim loại mạnh Điều chế kim loại trung Điều chế kim loại sau Al; Điều chế kim loại TB yếu
Kim loại kiềm: Na, K bình yếu: sau Al như Zn, dùng chất khử CO, H 2 , Al sau Al ( Cu, Ag)
Fe, Cr, Ni, Cu, Ag... khử oxit ở nhiệt độ cao Dùng kim loại mạnh, đẩy
KL kiềm thổ: Mg, Ca, Ba
KL yếu ra khỏi muối
Nhôm: đpnc oxit Al2O3
Câu 9: Kim loại nào sau đây khử được ion Zn2+?
A. Fe. B. Mg. C. Ag. D. Cu.
K+/K>Ba2+/Ba > Ca2+/Ca >Na+/Na> Mg2+/Mg >Al3+/Al > Zn2+/Zn > Fe2+/Fe> H+/H > Cu2+/Cu> Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag
KL muốn khử được thì kim loại phải đứng trước ion Dd nào muốn oxi hoá kim loại thì ion trong muối phải
trong muối đứng sau kim loại tác dụng
Câu 10: Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó gãy tay,... Công thức của thạch cao nung là
A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4. C. CaSO4.H2O. D. CaSO4.xH2O.
Thạch cao sống Thạch cao nung Thạch cao khan
CaSO4.2H2O CaSO4.H2O hay 2CaSO4 . H2O CaSO4
Dùng đúc tượng, bó bột…
Câu 11: Metylamoni axetat có công thức là
A. CH3NH3Cl. B. CH3COOH3NCH3.
C. CH3COONH4. D. C2H5NH3Cl.
CH3NH3Cl CH3COOH3NCH3 CH3COONH4 H2NCH2COOCH3
metylamoniclorua metylamoniaxetat amoniaxetat Metylaminoaxetat
Muối của amin+HCl Muối của CH3COOH+ amin Muối của CH3COOH+NH3 Este của amino axit +
CH3NH2 ancol
Câu 12: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. HCl. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. Na2CO3.
Nước cứng Nước cứng tạm thời Nước cứng vĩnh cữu Nước cứng toàn phần
Chứa ion Ca or Mg
2+ 2+
Chứa ion Ca ; Mg
2+ 2+
Chứa ion Ca ; Mg
2+ 2+
Chứa ion Ca2+ ; Mg2+
Làm mục vải, mất tác Và HCO3- tức là chứa Và Cl- ,SO42- tức là chứa HCO3- ; Cl- ; SO42-
dụng của xà phòng, nghẽn Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 CaCl2, MgCl2 ; CaSO4 ;
ống nước.. MgSO4
Nguyên tắc làm mềm: làm Làm mềm: đun sôi, OH -
Làm mềm: Na2CO3 , Na3PO4 (K2CO3 , K3PO4)
giảm hoặc loại bỏ ion Ca 2+ (NaOH, KOH, Ca(OH)2);
hoặc Mg2+ Na2CO3 , Na3PO4
Câu 13: Muối kali aluminat có công thức là
A. KNO3. B. K2SO4. C. KCl. D. KAlO2.
Al2O3 Al(OH)3 AlCl3 NaAlO2 K2SO4 .Al2(SO4)3 .24H2O Criolit
Nhôm oxit Nhôm hidroxit Nhôm clorua Natri aluminat Phèn chua Na3AlF6 hay
KAl(SO4)2 .12H2O 3NaF.AlF3
M=102 M=78 Muối tan, td Muối tan, td Dùng làm trong nước đục, Dùng làm xúc
Chỉ td axit Kết tủa keo trắng, với dd NaOH ddHCl hoặc CO 2 thuộc da, chất cầm màu tác khi đpnc
manh, bazo Chỉ td axit manh, hoặc NH 3 Al2O3
mạnh bazo mạnh
Câu 14: Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaNO3. B. CaCO3. C. NaHS. D. KCl.
Muối axit còn H Muối trung hoà ko còn H Muối lưỡng tính Muối có mt axit Muối có mt kiềm
NaHCO3 ; NaHS, Na2CO3 , NaCl, NaNO3 Chứa HCO3 ; NH4Cl ; AlCl3
-
Na2CO3 ; NaHCO3
NaHSO4 HS-
2
Câu 15: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Ca tác dụng với chất nào sau đây tạo thành oxit?
A. HCl (dd). B. Cl2. C. H2O. D. O2.
M + O2  oxit M + H2O  MOH + H2 M + HCl  Muối + H2
Ca + O2  CaO Ca + H2O  Ca(OH)2 + H2 Ca + HCl  CaCl2 + H2
Câu 16: X là chất khí ở điều kiện thường, không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí. X không duy
trì sự cháy và sự hô hấp. Chất X là
A. CO2. B. CO. C. NH3. D. N2.
NO NO2 N 2O N2 CO2 CO NH3 H2S SO2 CH4
Ko màu Màu Khí gây Ko màu Ko Ko Mùi khai, Mùi Mùi hắc, Khí mêtan
Hoá nâu cười Ko duy màu, màu, rất nhẹ hơn kk, trứng làm mất Khí thiên
nâu trì sự nặng độc, làm quì ím thối màu nhiên(bioga)
cháy, sự hơn kk, ẩm hoá xanh ddBr2, tẩy
sống Ko duy màu
trì sự
cháy, sự
sống
Mưa Hiệu Dùng sx Mưa axit Hiệu ứng
axit ứng nhà HNO3 trong nhà kính
kính CN

Câu 17: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là


A. Fe2(SO4)3. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe3O4.
Mahetit Hematit Xiderit pirit
Fe3O4 M=232 Fe2O3 M=160 FeCO3 FeS2 FeO
Màu nâu đỏ Đỏ nâu Fe(OH)2 Fe(OH)3 đỏ đen
trắng xanh nâu
Câu 18: Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ axetat. D. tơ polieste.
Câu 19: Amino axit có số nhóm amino (-NH2) nhỏ hơn số nhóm cacboxyl (-COOH) là
A. Alanin. B. Glyxin. C. Lysin. D. Axit glutamic.
Câu 20: Công thức cấu tạo thu gọn của axit béo stearic là
A. C17H33COOH. B. C17H35COOH. C. C15H31COOH. D. C17H31COOH.
thông hiểu
Câu 21: Đốt nóng dây đồng kim loại đã cuộn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu
xanh, sau đó nhúng vào etanol đựng trong ống nghiệm. Màu đen của dây đồng từ từ chuyển sang màu đỏ, đó là do
CuO đã oxi hóa etanol thành chất hữu cơ X. Tên gọi của X là
A. etyl axetat. B. anđehit axetic. C. etylen glicol. D. etilen.
Câu 22: Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (đktc). Thể tích
dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 75 ml. B. 60 ml. C. 30 ml. D. 150 ml.
Câu 23: X là amin no, đơn chức, mạch hở. Cho 4,72 gam X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Số
đồng phân của X là
A. 4. B. 2. C. 8. D. 1.
Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn 51,3 gam hỗn hợp cacbohiđrat cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 108,9 gam hỗn
hợp CO2 và H2O. Giá trị của V là
A. 33,6. B. 36,96. C. 20,16. D. 40,32.
Câu 25: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X,
hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
A. FeCl3, NaCl. B. FeCl2, NaCl.
C. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl. D. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3.

3
Câu 26: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch, thu được chất rắn
Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng
với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
A. CH3COOCH=CHCH3. B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2.
Câu 27: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 8,96 lít H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 43,2. C. 5,4. D. 7,8.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
vận dụng
Câu 29: Nung hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và NaNO3 (trong bình kín, không có không khí) đến khối lượng không
đổi, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ hết Z vào nước, thu được 200 ml dung dịch E (chỉ chứa một
chất tan) có pH = 1, không có khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong X là

A. 30,56%. B. 57,3%. C. 38,2%. D. 19,1%.


Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Tristearin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, t o).
(b) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
(c) Ứng với công thức C4H11N có bốn đồng amin bậc 2.
(d) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(e) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
Số phát biểu sai là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau (biết (A) là kim loại, (G) là phi kim):
(A) + (B) → (C) + (D) + (E)
(D) + (E) + (G) → (B) + (X)
BaCl2 + (C) → (Y) + BaSO4
(Z) + (Y) → (T) + (A)
(T) + (G) → FeCl3
Tỉ lệ số nguyên tử trong (D) và (Y) có thể là
A. 1:2. B. 3:2. C. 3:4. D. 1:1.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm triglixerit T và axit béo Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a mol CO 2 và b mol
H2O (a - b = 0,12). Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,24 mol NaOH, thu được glixerol và 68,28 gam hỗn
hợp hai muối natri oleat, natri panmitat. Phần trăm khối lượng của triglixerit T trong X là

4
A. 56,65. B. 40,13. C. 82,64. D. 42,24.
Câu 33: Hỗn hợp X chứa 0,12 mol vinyl axetilen; 0,12 mol buten và H 2. Đun nóng hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc
tác một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng x. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Br 2 dư,
thấy khối lượng Br2 đã phản ứng 38,4 gam và thoát ra 4,48 lít (đktc) khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 12,2. Giá trị
của x là

A. 12,5. B. 11,5. C. 9,5. D. 7,5.


Câu 34: Hấp thụ hết a mol khí CO 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH) 2. Kết quả thí nghiệm được biểu
diễn theo sơ đồ sau:

Khi a = 1, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất tạo thành ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

5
A. 47,3. B. 34,1. C. 59,7. D. 42,9.
Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẩu Na vào dung dịch FeSO4.
(b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn hỗn hợp khí H2 và CO dư đi qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho lá Al vào dung dịch gồm H2SO4 loãng và CuSO4.
(e) Nung nóng hỗn hợp bột Al dư và Fe2O3 trong bình kín.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
vận dụng cao
Câu 36: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và hai este hai chức Y và Z; cả ba este đều no, mạch hở (trong E có
). Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 15,66 gam nước. Mặt khác, đun nóng m gam E trong
dung dịch natri hiđroxit vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa hai ancol và 16,26 gam hỗn hợp M gồm hai muối của
axit cacboxylic. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 13,92 gam. Khối lượng của Z trong
m gam E là

A. 8,16. B. 6,60. C. 6,06. D. 5,90.


Câu 37: Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là CH 2O. Các chất E, F, X tham gia
phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:
E + NaOH X+Y
F + NaOH X+Z

6
X + CO T
Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và ME<MF<100.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho a mol F phản ứng với Na, thu được 0,5a mol H2.
(b) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được
(c) Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(d) F có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất.
(e) Dung dịch chất T hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch màu xanh thẫm.
Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, S, FeS2 và CuS trong đó O chiếm 4,6997% khối lượng. Cho 15,32 gam X tác
dụng vừa đủ với H2SO4 đặc (đun nóng) sinh ra 14,504 lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chứa
25,4 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn 15,32 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm O 2 và O3 tỉ lệ
mol 1:1. Giá trị gần nhất của V là

A. 5,3. B. 10,5. C. 3,5. D. 4,3.


Câu 39: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO 4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng
điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Thể tích khí thu được trong
quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian điện phân như sau:
Thời gian điện phân t giây 2t giây 3t giây
Thể tích khí đo ở đktc 1,344 lít 2,464 lít 4,032 lít
Giá trị của a là

7
A. 0,13 mol. B. 0,15 mol. C. 0,14 mol. D. 0,12 mol.
Câu 40: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu lạc và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
- Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh
thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
- Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên như sau:
(a) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là muối natri của axit béo.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là tránh phân hủy sản phẩm.
(c) Ở bước 1, nếu thay dầu lạc bằng mỡ lợn thì hiện tượng xảy ra tương tự như trên.
(d) Sau bước 2, nếu sản phẩm không bị đục khi pha loãng với nước cất thì phản ứng xà phòng hoá xảy ra hoàn
toàn.
(e) Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng không hòa tan Cu(OH) 2.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

----------- HẾT ----------

You might also like