You are on page 1of 15

Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

DẠNG 1: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

PTTQ: M + nH2O → M(OH)n + 2H2
→ nOH- = 2nH2O
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí H2 (đktc). Thể tích
dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hóa dung dịch A là:

A. 0,3 lít. B. 0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,1 lít.

Câu 2: Hòa tan một lượng gồm 2 kim loại kiềm vào nước thu được 200ml dung dịch A và 1,12 lít H2
(đktc). Tìm pH của dung dịch A?

A. 12 B. 11,2 C. 13,1 D. 13,7

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 8,94g hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dd X và 2,688 lít khí H2
(đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dd X bởi dd Y, tổng
khối lượng các muối được tạo ra là?

A. 13,7g B. 18,46g C. 12,78g D. 14,62g

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 2,9g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500ml
dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít H2 (đktc). Kim loại M là?

A. Ca B. Ba C. K D. Na

Câu 5: Hòa tan 46g hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu
T

được dung dịch D và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì sau phản ứng
E
N

vẫn còn dư ion Ba2+. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì sau phản ứng còn dư Na2SO4.
I.
H

Vậy 2 kim loại kiềm là?


T
N
O

A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
U
IE
IL
A

DẠNG 2: CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ


T

1
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Phương trình ion thu gọn


CO2 + OH- → HCO3-
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
→ nCO32- = nOH- - nCO2 (1)
Lưu ý: Để tính khối lượng kết tủa CaCO3 ta tính CO32- theo công thức (1) sau đó so sánh với số mol
Ca2+ trong dung dịch
Câu 1: Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 5,3. B. 12,9. C. 17,9. D. 18,2.

Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a
mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.

Câu 3: Cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 đều thu được
0,05 mol kết tủa. Số mol Ca(OH)2 trong dung dịch là

A. 0,15. B. 0,20. C. 0,30. D. 0,05.

Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung
dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ

A. tăng 3,04 gam. B. tăng 7,04 gam. C. giảm 3,04 gam. D. giảm 7,04 gam.

Câu 5: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản
ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 2,24 và 4,48. B. 2,24 và 11,2. C. 6,72 và 4,48. D. 5,6 và 1,2.

Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M
và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.

DẠNG 3: BÀI TOÁN HỖN HỢP Al


T
E
N

Thí nghiệm 1: Na, Al + H2O


I.
H

1
T

Na + H2O → NaOH + H2
N

2
O

x x 0,5x
U
IE

3
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 2H2
IL

y x 1,5x
A
T

2
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

→ nH2 = 2x

Thí nghiệm 2: Na, Al + NaOH dư


1
Na + H2O → NaOH + 2H2
x x 0,5x
3
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
2
y x 1,5y
→ nH2 = 0,5x + 1,5y
Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 và nước (dư). Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là?

A. 10,8g B. 5,4g C. 7,8g D. 43,2g

Câu 2: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu
cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí, (biết thể tích các khí đo trong
cùng điều kiện), thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là?

A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87%

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Li và Al trong nước (dư) thu được 7,504
lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 15,74 gam chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong X gần
nhất với:

A. 41,5% B. 38,2% C. 52,8% D. 50,6%

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Na, K, Li và Al trong nước (dư) thu được 7,168 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m + 5,84 gam chất tan. Số mol Al có trong hỗn hợp X là:

A. 0,10 B. 0,12 C. 0,14 D. 0,08

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 13,7 gam hỗn hợp X chứa Na, Ca và Al trong nước (dư) thu được 11,2 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 23,5 gam chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong X gần nhất
với:

A. 31,5% B. 38,8% C. 32,6% D. 39,4%


T
E

BÀI TẬP VỀ NHÀ


N
I.
H

DẠNG 1: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
T
N
O

Câu 1: Cho 3 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hoà dung dịch
U

thu được cần 800 ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là
IE
IL

A. Li. B. Cs. C. K. D. Rb.


A
T

3
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 2: Hoà tan 4,7 gam K2O vào 195,3 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 2,6%. B. 6,2%. C. 2,8%. D. 8,2%.

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có 7,84 lít H2 (đktc)bay ra.
Trung hòa dung dịch sau phản ứng cần a mol HCl. Giá trị của a là:

A. 0,6 B. 0,9 C. 0,8 D. 0,7

Câu 4: Cho 32,1 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có V lít H2(đktc) bay ra.
Trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa HCl rồi cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 64,05 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là:

A. 8,96 B. 11,20 C. 10,08 D. 13,44

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X chứa Na2O, K2O, CaO, BaO (có tổng khối lượng m
gam) trong nước dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 13,41 gam chất rắn khan.
Giá trị của m là:

A. 7,84 B. 8,65 C. 9,05 D. 10,89

DẠNG 2: CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ

Câu 1: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 0,4M; KOH 0,6M và
Ca(OH)2 0,4M thu được dung dịch X và kết tủa. Cô cạn (đun nóng) dung dịch X thì khối lượng muối
khan thu được là?

A. 7,26 g. B. 9,36 g. C. 12,5 g. D. 14 g

Câu 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,4 M và
Ba(OH)2 0,05M được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 4,925 g. B. 5,0 g. C. 9,85 g. D. 19,7 g

Câu 3. Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng được
T

dung dịch X. Lấy ½ dung dịch X tác dụng với BaCl2 dư, tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là:
E
N
I.

A. 19,7g B. 29,55 C. 39,4g D. 9, 85


H
T
N

Câu 4. Cho 1,792 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2M
O
U

và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
IE
IL

A. 4,728. B. 3,940. C. 1,576. D. 2,364.


A
T

4
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 5. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch X chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1M để sau khi hấp
thụ hết 3,584 lít CO2 (ở đktc) thì thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 0,84 gam so với khối lượng
dung dịch X (biết hơi nước bay hơi không đáng kể)?

A. 80 ml. B. 60 ml. C. 50 ml. D. 100 ml.

Câu 6. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được
1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí
CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 23,64 B. 21,92 C. 39,40 D. 15,76

DẠNG 3: BÀI TOÁN HỖN HỢP Al

Câu 1: Cho m gam Na và Al vào nước thu được 4,48 lít khí H2(đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp
trên vào NaOH dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 10,4 B. 10,0 C. 8,85 D. 12,0

Câu 2: Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Cho lượng nước dư vào 4,225 gam hỗn hợp A, khuấy
đều để phan ứng xay ra hoàn toàn,có khí thoát, phần chất rắn còn lại không bị hòa tan hết là 0,405
gam. Khối lượng mỗi kim loại trong 4,225 gam hỗn hợp A là

A. 1,485g;2,74 g. B. 1,62g;2,605g. C. 2,16g;2,065g. D. 0,405g; 3,82g

Câu 3: Hỗn hợp X gồm x mol Al và y mol Na.

Hỗn hợp Y gồm y mol Al và x mol Na.

TN1: Hoà tan hỗn hợp X vào nước dư thu được dung dịch X1; 5,376 khí H2 (dktc) và m gam chất rắn
không tan.

TN2: Hoà tan hỗn hợp Y vào nước dư thu được dung dịch Y1 trong đó khối lượng NaOH là 1,2 gam.
Khối lượng của (x+y)mol Al là:

A. 6,75gam B. 7,02gam C. 7,29 gam D. 7,56 gam


T

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Na, K, Li và Al trong nước (dư) thu được 7,168 lít
E
N

khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m + 5,84 gam chất tan. Số mol Al có trong hỗn hợp X là:
I.
H
T

A. 0,10 B. 0,12 C. 0,14 D. 0,08


N
O
U
IE
IL
A
T

5
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

DẠNG 1: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

Bảng đáp án
1A 2D 3B 4B 5B

Hướng dẫn:

Câu 1:

Hòa tan hỗn hợp vào nước hay dung dịch axit đều xảy ra quá trình oxi hóa khử như nhau.

1
 nH  n  n H  0,6 mol  0,5.2V  V  V  0,3 (lít)
 
2
2 H
Chọn A

Câu 2:

n OH  2n H  0,1mol  [OH ]  0,5M  pOH  0,3  pH  13,7



2

Chọn D

Câu 3:

Gọi x là n H SO  n HCl  4x
2 4

2n H  n H  0,24  2x  4x  x  0,04 mol


2

 n H SO  0,04;n HCl  0,16 mol


2 4

Bảo toàn khối lượng ta có: m muèi  m KL  m Cl  m SO


 2  8,94  0,16.35,5  0,04.96  18,46 gam
4

Chọn B

Câu 4:

Gọi n là hóa trị của M, oxit là M 2 O n , dung dịch chứa M(OH) n


T

n
E

n M  .n H  0,005n ; n M(OH)  0,02 mol


N

2 2 n
I.
H
T

0,02  0,005n
N

Bảo toàn M ta có: n M  2n M O  n M(OH)  n M O 


O

2 n n 2 n
2
U
IE
IL

0,02  0,005n
m hh  2,9  M.0,005n  .(2M  16n)  2,9
A
T

2
6
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Thử đáp án chỉ có M  137;n  2 thỏa mãn

Chọn B
Câu 5:

Đặt n Ba  x;n M  y (M là hỗn hợp 2 kim loại kiềm)

m hh  46  137x  My  46

1
n H  0,5mol  x  y
2
2
Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì sau phản ứng vẫn còn dư ion Ba2+. Nếu thêm 0,21
mol Na2SO4 vào dung dịch D thì sau phản ứng còn dư Na2SO4 nên ta có: 0,18  x  0,21

 0,58  y  0,64  29,7  M  33,3  2 kim loại là Na; K.

Chọn B

DẠNG 2: CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ

Bảng đáp án
1C 2D 3B 4A 5B 6C

Hướng dẫn:

Câu 1:

n NaOH 0,25
1   1,25  2  phản ứng tạo 2 muối Na 2CO 3 (a mol);NaHCO 3 (b mol)
n CO 2
0,2

Bảo toàn Na ta có: 2a  b  0,25

Bảo toàn C ta có: a  b  0,2

 a  0,05;b  0,15  m  0,05.106  0,15.84  17,9gam


T
E
N

Chọn C
I.
H

Câu 2:
T
N
O

n BaCO  0,08mol
U
IE

3
IL

Bảo toàn C ta có: n CO  n BaCO  2n Ba(HCO )  0,12 mol  n Ba(HCO )  0,02 mol
A

2 3 3 2 3 2
T

7
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

0,1
Bảo toàn Ba ta có: n Ba(OH)  n BaCO  n Ba(HCO )  0,1mol  a   0,04
2 3 3 2
2,5

Chọn D

Câu 3:

Cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 đều thu được 0,05 mol
kết tủa nên ở phản ứng đầu tiên chưa xảy ra sự hòa tan kết tủa, phản ứng sau đã xảy ra sự hòa tan kết
tủa.

Xét thí nghiệm thứ 2 bảo toàn C ta có:


0,35  0,05
n CO  n CaCO  2n Ca(HCO )  0,35  n Ca(HCO )   0,15mol
2 3 3 2 3 2
2

Bảo toàn Ca ta có: n Ca(OH)  n CaCO  n Ca(HCO )  0,05  0,15  0,2 mol
2 3 3 2

Chọn B

Câu 4:

n CO 0,16
1 2
  1,6  2  phản ứng tạo muối CaCO 3 (a mol);Ca(HCO 3 ) 2 (b mol)
n Ca(OH) 2
0,1

Bảo toàn C ta có: a  2b  0,16

Bảo toàn Ca ta có: a  b  0,1

 a  0,04;b  0,06

Xét hiệu m CO  m   0,16.44  0,04.100  3,04 gam  dung dịch Y tăng 3,04 gam so với ban đầu
2

Chọn A

Câu 5:

n OH  0,6 mol;n BaCO  0,1mol;n Ba  0,2 mol



3
2

TH1: Chỉ tạo muối trung hòa


T
E
N

Bảo toàn C ta có: n CO  n   0,1mol  V  2,24 L


I.

2
H
T

TH2: Tạo cả muối trung hòa và muối axit. Nên ta có các muối tạo thành là
N
O

BaCO 3 (0,1mol);Ba(HCO 3 ) 2 (a mol);NaHCO 3 (b mol)


U
IE
IL

Bảo toàn Ba  a  0,2  0,1  0,1mol


A
T

8
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Bảo toàn Na  b  n Na  0,2 mol 

Bảo toàn C ta có: n CO  n   n NaHCO  2n Ba(HCO )  0,1  0,2  0,1.2  0,5mol  V  11,2 L
2 3 3 2

Chọn B

Câu 6:

n CO  0,2 mol;n OH  n NaOH  2n Ba(OH)  0,25mol


2

2

n OH
1  2  phản ứng tạo cả muối CO 32  (a mol);HCO 3  (b mol)

n CO 2

Bảo toàn C ta có: a  b  0,2

n OH  2a  b  0,25mol  a  0,05;b  0,15mol


 n BaCO  n CO  0,05mol  m   9,85gam


3
2
3

Chọn C

DẠNG 3: BÀI TOÁN HỖN HỢP Al

Bảng đáp án
1C 2D 3A 4C 5D

Hướng dẫn:

Câu 1:

n Na  x;n Al  2x
1
Na  H 2O  NaOH  H 2
2
1
x x x
T

2
E
N

3
I.

Al  NaOH  H 2O  NaAlO 2  H 2
H

2
T
N

3
O

x x x
U

2
IE

1 3
IL

x  x  0,4  x  0,2
A

2 2
T

9
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

n Al (dư)  2x  x  0,2  m Al  5,4 gam

Chọn C

Câu 2:

Giả sử khi cho X vào H2O dư được 1 mol khí. Khi cho X vào NaOH dư thu được 1,75 mol khí

Đặt n Na  x;n Al  y

1
Na  H 2O  NaOH  H 2
2
1
x x x
2
3
Al  NaOH  H 2O  NaAlO 2  H 2
2
3
x x x
2
1 3
x  x  1  x  0,5
2 2

1 3
Khi X tác dụng với NaOH dư: n H2  x  y  1,75  y  1
2 2
0,5.23
%m Na  .100%  29,87%
0,5.23  1.27

Chọn D

Câu 3:

Kimloai : 9,75(gam)
 a  b  3b  0,67
Ta có: n H  0,335 
15,74 OH  : a 

17a  32b  5,99
2
O : b
 2

a  0,07 0,15.27

  %Al 
  41,54%
b  0,15 9,75
T
E
N

Chọn A
I.
H

Câu 4:
T
N
O

Kimloai : m(gam)
U

a  b  3b  0,64
IE


Ta có: n H  0,32 
(m  5,84) OH  : a 

IL

17a  32b  5,84


2
O : b
A

 2
T

10
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

a  0,08

  n Al  0,14

b  0,14

Chọn C

Câu 5:

Kimloai :13,7(gam)
 a  b  3b  1
Ta có: n H  0,5 
 23,5 OH  : a 

17a  32b  9,8
2
O : b
 2

a  0,2 0,2.27

  %Al 
  39,42%
b  0,2 13,7

Chọn D

BÀI TẬP VỀ NHÀ

DẠNG 1: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

Bảng đáp án
1A 2C 3D 4C 5D

HƯỚNG DẪN

Câu 1:
3 3
Ta có: n HCl  0, 2 
 M 15  M  30 
  Na;Li
0, 2 0,1

Chọn A

Câu 2:
4,7 0,1.56
Ta có: n K O   0,05 
 n KOH  0,1 
 %KOH   2,8%
2
94 4,7  195,3

Chọn C
T
E
N

Câu 3:
I.
H
T

Ta có: n H  0,35 
 a  n OH  0, 25.2  0,7
N


2
O
U

Chọn D
IE
IL

Câu 4:
A
T

11
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

BTKL 64,05  32,1


  n Cl   0,9 
 V  0,45.22,4  10,08
35,5

Chọn C

Câu 5:

Ta có: n Trong
O
X
 0,14  BTKL
 n OH  0, 28 
  m KL  13, 41  0, 28.17  8,65

BTKL
  m  8,65  0,14.16  10,89

Chọn D

DẠNG 2: CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ

Bảng đáp án
1A 2A 3D 4C 5C 6D

Hướng dẫn:

n OH 
Câu 1: n CO  0,15 mol; n OH  n NaOH  n KOH  2n Ca (OH)  0,18 mol 
  1, 2  thu sản phẩm tạo ra
2 2
n CO2
có HCO 3 ;CO 3 2

OH   CO 2  HCO 3
x x x
2OH   CO 2  CO 3 2  H 2O
2y y y
 x  y  0,15; x  2y  0,18  x  0,12; y  0, 03
Ca 2  CO 32  CaCO 3 
0, 04 0, 03  0, 03mol

Khi đun nóng thì Ca(HCO3) (0,01 mol)

Muối thu được gồm: NaHCO 3 :0, 04 mol; KHCO 3 :0, 06 mol;Ca(HCO 3 ) 2 :0, 01m ol  khi đun nóng dung
T
E

dịch thì các muối thu được là Na2CO3 (0,02); K2CO3 (0,03); CaCO3 (0,01) => mmuối = 7,26 gam
N
I.
H

Câu 2:
T
N
O

n OH   n KOH  2n Ba (OH) 2  0, 25 mol; n CO 2  0, 2 mol


U
IE

 n CO 2  0, 05; n HCO   0,15 mol


IL

3 3

n Ba 2  0, 025; n CO 2  0, 05  n BaCO3  0, 025 mol  m   4,925gam


A
T

12
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Chọn A

Câu 3: n OH  0,3 mol; n CO  0, 2.



2

T  n OH  / n CO2  1,5. → tạo 2 muối. HCO3- ( x mol) và CO32- (y mol).

Ta có hệ:

x + 2y = 0,3

x + y = 0,2. Giải hệ: x = y = 0,1.

Trong ½ dd X thì ta có n CO 2  n HCO   0, 05. Khi phản ứng với BaCl2 dư, thì:
3 3

n BaCO3  n CO 2  0, 05 mol  m   9,85gam


3

Chọn D

Câu 4:

n OH 
n CO2  0, 08 mol; n OH   0, 088 mol   1,1  phản ứng tạo muối CO32 (0, 008); HCO3 :0, 072 mol
n CO2

n Ba 2  0, 024 mol  n BaCO3  n CO 2  0, 008  m   1,576 gam


3

Chọn C

Câu 5:

n OH   0, 004V; n CO2  0,16 mol

m  m BaCO3  m CO2  m BaCO3  7,88 => n BaCO3  0, 04 mol  phản ứng có muối HCO 3 ;CO 3 2 thì
n OH   n CO2  V  40

TH1: n Ba  n BaCO  0, 04  0, 001V  V  40ml (loại)


2
3
T

TH2: n BaCO  n CO  0, 04  n HCO   0,12  n OH   2n CO 2  n HCO   0, 2  V  50 ml (tm)


E

2
N

3 3 3 3 3
I.
H

Chọn C
T
N
O

Câu 6: 0,3 mol CO2 + dd Y thu được m gam BaCO3


U
IE

n  0,12.2  x  0, 05.2  0,34  x  n H 2O  0,17  0,5x


IL

H
A

BTKL :21,9  18.(0,17  0,5x)  0,12.171  40x  0, 05.2  x  0,14


T

13
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

n OH   0,38  n HCO   0,3; n CO 2  0, 08  n BaCO3  0, 08 mol  m   15, 76 gam


3 3

Chọn D

DẠNG 3: BÀI TOÁN HỖN HỢP Al

Bảng đáp án
1A 2A 3C 4C

HƯỚNG DẪN

Câu 1:
0, 2.2
Với thí nghiệm 1: 
 n Na   0,1
4

0,5.2  0,1
Với thí nghiệm 2: 
 n Al   0,3 
 m  10, 4
3

Chọn A

Câu 2:

+ Vì có Al dư nên dung dịch sau phản ứng là Ba(AlO2)2

BTKL Ba : a(mol)


  4,225  0,405  3,82(gam)   a  0,02(mol)
Al : 2a(mol)

 m Al  2.0,02.27  0, 405  1, 485(gam)




 m Ba  2,74(gam)

Chọn A

Câu 3:

+ Với thí nghiệm 1 có Al dư nên 


BTE
 3y
  y  0, 24.2  y  0,12(mol)
Al Na
T

+ Với thí nghiệm 2 : Có NaOH nên 


BTNT.Al
 n NaAlO  y  0,12(mol)
E

2
N
I.

1, 2
H

BTNT.Na
 x  0,12  0,15(mol) 
 m Al  27(0,12  0,15)  7, 29(gam)
T

40
N
O

Chọn C
U
IE
IL

Câu 4:
A
T

14
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Kimloai : m(gam)
 a  b  3b  0,64
Ta có: n H  0,32 
(m  5,84) OH  : a 

17a  32b  5,84
2
O : b
 2

a  0,08

  n Al  0,14

b  0,14

Chọn C

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

15
https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like