You are on page 1of 5

ĐỀ THI HSG VÒNG TRƯỜNG

MÔN: HÓA HỌC 12- NĂM HỌC 2008 -2009


Bộ môn: Hóa học
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2đ) a/ Ion AB4+ có tổng số electron là 10 hạt


+ Xác định A , B. Cho biết vị trí của A , B trong bảng tuần hoàn ?
+ Viết công thức cấu tạo, công thức lập thể của AB4+ và cho biết trạng thái lai hoá của A trong AB4+ ?
a) Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy chuyển hoá sau :
+ dd Br2
A1
+ NaOH
→(1)
A 
+ HCl
(2)

2→ A 
+O
(3)
+ dd NH3
→ A 
3
(4)
2
→ A →
4
(5) 5 A6
+ BaCl2
(6)
→A 7

+ AgNO3
(7)
→ A . Biết A
8 1 là hợp chất của S và 2 nguyên tố khác và có phân tử khối = 51 đvc
Câu 2: (1đ)
a/ Cân bằng trong hệ H2(k) + I2(k) 
→ 2HI(k) được thiết lập với các nồng độ sau :
←

[H2] = 0,025 M ; [I2] = 0,005 M ; [HI] = 0,09M . Khi hệ đạt trạng thái cân bằng ấp suất của hệ biến đổi như thế
nào ? Tính hằng số cân bằng Kcb và nồng độ ban đầu của I2 và H2 ?
b/ Dung dịch A chứa KCl 0,01M và KI 0,01M. Thêm từ từ vào A dung dịch AgNO3. Hỏi kết tủa nào xuất hiện
trước? Hỏi kết tủa thứ hai xuất hiện thì anion ứng với kết tủa thứ nhất đã hết chưa biết rằng một ion được coi
là tách hết khỏi dung dịch khi nồng độ ion đó nhỏ hơn hoặc bằng
10-6M. Cho T của AgCl = 10-10 và AgI = 10-16.
Câu 3: (2,5đ)
a/ Cho pKa của HF = 3,2. Tính pH của các dung dịch sau:
 Dung dịch HF 0,1M  Dung dịch NaF 0,01M
b/ Thêm 0,01 mol HCl vào 1 lít dung dịch A chứa CH3COOH 0,1 và CH3COONa 0,1M. Hỏi pH thay đổi bao
nhiêu đơn vị? cho pKa của CH3COOH = 4,75
c/ Xà phòng hoá este đơn chức no A bằng một lượng vừa đủ dd NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất B
(không có sản phẩm khác dù chỉ là lượng nhỏ) . Cô cạn dd sau phản ứng , nung B với vôi tôi xút được ancol Z
và muối vô cơ . Đốt cháy hoàn toàn ancol Z thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : V hơi nước = 3 : 4 ( ở cùng
điều kiện )
+ Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quát và định CTCT có thể có của este A biết phân tử B có cấu tạo
không phân nhánh ?
+ Hợp chất hữu cơ đơn chức A1 là đồng phân khác chức của A . A1 có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
và có đồng phân hình học . Viết CTCT của A1 và 2 đồng phân cis , trans của A1 ?
Câu 4: (2 đ)
Có 200 ml dd A gồm H2SO4 , FeSO4 và muối sunfat của kim loại M hoá trị 2 . Cho 20 ml dd B gồm BaCl2 0,4M
và NaOH 0,5M vào dung dịch A thì dd A vừa hết H2SO4 . Cho thêm 130 ml dd B nữa thì thu được một lượng kết
tủa . Lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 10,155g chất rắn , dd thu được sau
khi loại bỏ kết tủa được trung hoà bởi 20 ml dd HCl 0,25M
a) Xác định tên kim loại M cho hiđroxit của M kết tủa và cho biết nguyên tử khối của M > nguyên tử khối của Na
và hiđroxit của nó không lưỡng tính .
b) Tính nồng độ mol/lít các chất trong dd A ?
Câu 5: (1đ)
Đốt một lượng hợp chất A (chứa C,H,O) cần dùng 0,36 mol O2 sinh ra 0,48 mol CO2 và 0,36 mol H2O . MA < 200
đvc
a) Xác định công thức phân tử của A ?
b) Xác định công thức cấu tạo của A biết 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH tạo ra dd có muối B và
một ancol D không phải là hợp chất hữu cơ tạp chức ;0,1 mol A phản ứng với Na tạo 0,1 mol H2 .
Câu 6: (1,5đ)
Cho hh A gồm hai chất hữu cơ no đơn chức mạch hở chứa C, H và O pư vừa đủ với 20 ml dd NaOH 2M được
1 muối và 1 ancol. Đun nóng lượng ancol trên với axit sunfuric đặc ở 1700C được 0,015 mol olefin. Nếu đốt
cháy hoàn toàn lượng A ở trên rồi cho sp cháy qua CaO dư thì khối lượng bình đựng CaO tăng 7,75 gam
1/ Tìm CTCT của hai chất trong A? 2/ Tính % số mol mỗi chất trong A?

Cho : H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Na = 23 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ; Ba = 137


 Học sinh không được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học
 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

………………………………………Hết…………………………………………………
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HSG HÓA HỌC 12
Nội dung điểm
Câu 1 (2đ)
a) Gọi số e trong nguyên tử A là Z1 , trong nguyên tử B là Z2. ⇒ Z1 + 4Z2 -1 = 10
Vì Z1 > 0 ⇒ Z2 < 2,75 0,25
* Z2 = 1 ⇒ B là H (Hiđro) ⇒ Z1 = 7 ⇒ A là N ( Nitơ)
* Z2 = 2 ⇒ B là He ( Heli ) : Loại
0,25
Vậy A là N ; B là H
H : 1s1 ở ô thứ 1 chu kì 1 nhóm IA
N : 1s22s22p3 ở ô thứ 7 chu kì 2 nhóm V A
Công thức cấu tạo Công thức lập thể 0,25
+ H +
H

H N H N
H H
H
n H
n

tứ diện 0,25

Nguyên tử N trong ion NH4+ ở trạng thái lai hoá sp3.


b) Xác định A1`là NH4HS. Các phương trình 0,25
NH4HS + NaOH  → NaHS + NH3
NaHS + HCl  → H2S + NaCl
2H2S + 3O2  → 2SO2 + 2H2O 0,25
SO2 + NH3 + H2O  → NH4HSO3
Hay SO2 + 2NH3 + 2H2O  → (NH4)2SO3 0,25
NH4HSO3 + Br2 + H2O  → NH4HSO4 + 2HBr
Hay (NH4)2SO3 + Br2 + H2O  → (NH4)2SO4 + 2HBr
NH4HSO4 + BaCl2  → BaSO4 + NH4Cl + HCl
Hay (NH4)2SO4 + BaCl2  → BaSO4 + 2NH4Cl
NH4Cl + AgNO3  → AgCl + NH4NO3 0,25

Câu 2(1 đ) a/ H2 + I2 
→ 2HI
←

Trong quá trình phản ứng số mol khí không đổi . Nếu thể tích và nhiệt độ không đổi thì áp
suất của hệ không đổi
[HI]2 0,25
Kcb = = 64,8 . Từ [HI] = 0,09 M=> [H2]pư = [I2]pư = 0,045M
[H 2 ].[I2 ]
=> Do đó nồng độ ban đầu: [H2] = 0,07M; [I2 ] = 0,05M 0,25
TAgCl
b/ + Để có AgCl↓ thì [Ag+] chỉ cần bằng: = 10-8M (1)
[Cl- ]
TAgI
+ Để có AgI↓ thì [Ag+] chỉ cần bằng: = 10-14M (2) 0,25
[I- ]
+ Từ (1) và (2) suy ra AgI ↓ trước.
TAgI
+ Khi bắt đầu AgCl↓ thì [Ag+] = 10-8. Khi đó [I-] còn lại bằng: +
= 10-8< 10-6
[Ag ]
Vậy khi AgCl↓ thì I- đã bị tách hết ra khỏi dd. 0,25
Câu 3: (2,5đ)
a/ pKa = 3,2 => Ka của HF = 10-3,2 và Kb của F- = 10-10,8 vì Ka.Kb = 10-14(của cùng một chất)
 Dung dịch HF 0,1M: HF 
→ H+ + F-.
←

nồng độ cân bằng: 0,1-x x x
+ - 2
[H ].[F ] x 0,25
=> Ka = = = 10-3,2 => x = 7,634.10-3.=> pH = 2,12.
[HF] 0,1 − x
 Dung dịch NaF 0,01M: NaF → Na+ + F-
F- + H2O 
→ HF + OH-.
←

nồng độ cân bằng: 0,01-x x x
[OH - ].[HF] x2 0,25
=> Ka = = = 10-10,8 => x = 1,26.10-6.=> pH = 8,1
[F ]-
0, 01 − x
b/ + Tính pH trước khi thêm HCl:
---------------------------------------------------Hết---------------------------------------------------

You might also like