You are on page 1of 8

Hoá học 12 ( HCM)

A/Phần hữu cơ:(5điểm)

Câu 1:(1.75đ) Một hợp chất hữu cơ (A) có công thức phân tử là C 2H6O2 và chỉ có
một loại nhóm chức.Từ (A) và các chất vô cơ khác,bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể
điều chế được cao su Buna.Xác định công thức cấu tạo có thể có của (A) và viết các
phương trình phản ứng.
+A +B +C

Câu 2:Cho dãy: H2CO2  CH5O2N  HCOONa  Ag


(1) (2) (3)

Cho biết A,B,C là những chất nào?Viết các phương trình phản ứng cho dãy biến hoá
đó.

Câu 3: Cho 30g hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ A và B mạch hở chỉ có nhóm chức –OH
và –COOH:trong đó A có 2 nhóm chức khác nhau và B chỉ có 1 nhóm chức tác dụng
hết với Na kim loại giải phóng ra 6,72 lít khí H2(đktc).Mặt khác,nếu trung hoà 30g
hỗn hợp trên cần 0,8 lít dd NaOH 0,5M.Khi đốt cháy A cũng như B đều thu được số
mol CO2 và số mol H2O bằng nhau.Biết gốc hidrocacbon trong A lớn hơn trong B.
Xác định công thức phân tử,công thức cấu tạo của A và B.

B/Phần vô cơ:(5điểm)

Câu 1:(1điểm)Thổi từ từ đến dư khí NH3 vào dd Cu(NO3)2.Sau đó thổi thêm khí HCl
từ từ đến dư vào dung dịch.
a/Nêu hiện tượng.
b/Viết PT phân tử và PT ion thu gọn.

Câu 2:(1,5điểm)Hoàn thành sơ đồ PƯ và cân bằng theo phương pháp thăng bằng
electron:
a/ FexOy + H2SO4(đặc,nóng)  ?
b/ ?  N2 + 2H2O
c/ ?  2N2 + 6H2O

Câu 3:(1điểm)Trộn 250ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M.Với 250ml
dd NaOH a(M) được 500ml dd có pH=2.Tính a?

Câu 4:(1,5điểm)Cho hỗn hợp A gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dd B chứa
AgNO3 và Cu(NO3)2.Phản ứng kết thúc thu được dd C và 8,12g chất rắn D gồm 3 kim
loại.Cho D tác dụng với dd HCl dư thu được 0,672lít(ở đktc).
Xác định nồng độ CM của dd AgNO3,Cu(NO3)2 trong dd B.
(Cho Fe=56,Al=27,Ag=108,Cu=64,N=14,O=16)
---------------------

Ñeà thi HSG Lôùp 9 Tænh Khaùnh Hoaø


Naêm hoïc : 2004-2005 ( thôøi gian : 120’)
Câu I:
Cho các cặp chất sau đây, cặp nào có hoặc không thể tồn tại trong cùng một dung
dịch? Giải thích viết phương trình xảy ra (nếu có):
a) NaOH và KNO3
b) NaOH và CuSO4
c) HCl và Fe
d) BaCl2 và Na2SO4
e) NaHCO3 và H2SO4
Câu II:
Một hỗn hợp gồm: đá vôi, thạch cao, muối. Chỉ được phép dùng nhiệt độ và các hoá
chất là nước, axit HCl và Na2CO3 hãy tách riêng ra từng nguyên chất
Câu III:
Đốt hỗn hợp gồm C và S trong Oxi dư, thu được hỗn hợp khí A.
Cho ½ A lội qua dung dịch B và khí C. Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO và MgO
thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E qua dung dịch Ca(OH) 2 thu được kết tủa F
và dung dịch G. Thêm KOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun
nóng G cũng thấy có kết tủa F.
Cho ½ A còn lại qua xúc tác nóng thu được khí M. Dần M qua dung dịch BaCl 2 thấy
có kết tủa N.
Hãy xác định thành phần A, B, C, D, F, G, M, N và viết tất cả các phương trình phản
ứng xảy ra.
Câu IV: Cho 80g bột đồng vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản
ứng, đem lọc thu được dung dịch A và 95,2 g chất rắn B. Cho 80 g bột Pb vào dung
dịch A, phản ứng xong đem lọc thì tách được dung dịch D chỉ chứa một muối duy
nhất và 67,05 g chất rắn E. Cho 40 g bột kim loại R (có hoá trị II ) vào 1/10 dung dịch
D, sau phản ứng hoàn toàn đem lọc thì tách được 44,575 g chất rắn F. Tính nồng độ
mol của dung dịch AgNO3 và xác định kim loại R.
Ñeà thi HSG Hoaù hoïc lôùp 12 tænh An Giang

Câu 1:

1. Viết các phương trình phản ứng kèm theo điều kiện thực hiện sơ đồ chuyển hóa
sau, chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cất tạo thu gọn.
a) C2H2 -> A -> C2H5OH -> C2H4O -> C2H3O2NH4
b) C2H2 -> B -> C2H4O2 -> C2H5OOCCH3 -> C -> CH4
c) C2H2 -> C2H3Cl -> B -> D -> CH2=CHOC2H5
d) C2H2 -> C2H4Cl -> B -> C2H4O2 -> CH2=CHOOCCH3 -> PVA
2. Các chất A, B, C có cùng CTPT C4H9O2N. Biết A tác dụng với cả HCl và Na2O. B
tác dụng với hidro mới sinh tạo ra B' ; B' tác dụng với HCl tạo ra B ; B tác dụg NaOH
tạo lại B ; C tác dung với NaOH tạo ra muối và NH 3. Cho biết A, B, C ứng vói đồng
phân chức nào ? Viết các phương trình phản ứng đã dùng .
Câu 2:
Đốt 11,7 gam chất hữu cơ A thì thu được 9.9 g H2O, 22g CO2, 1.4 g N2. Xác định
CTPT A biết MA < 120 g/mol . Đốt 7.1 g B cần 8.4 l oxi (đktc) thì thu được 4.5 g
nước và hỗn hợp khí C02 và N2 có d/H2 = 20.857 .Chất C có công thức đơn giản
C2H60. Biết rằng khi nhiệt phân A ta được B và C với tỉ lệ mol A : B = 2 : 1
a. Xác địinh CTCT A, B, C
b. Từ B viết các PTPƯ điều chế A.
Câu 3: (5đ)
Người ta chia 1.792 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm 1 ankan, 1 anken, 1 ankin làm 2
phần bằng nhau:
+ Phần 1: Cho qua dung dịc AgNO3 trong amoniac dư tạo thành 0.735 gam kết tủa và
thể tích hỗn hợp giảm 12.5%
+ Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9.2 lít dung dịch
Ca(OH)2 0.0125 M thấy có 11 gam kết tủa.
Xác định CTPT của các hidrôcacbon
ĐÁP ÁN HOÁ HọC 12 ( HCM)

***********************

A/Phần hữu cơ:


Câu 1:
(A1):OHC-CH2-CH2-CHO
(A):C4H6O2 Có 3 đồng phân (A2):HO-CH2-C≡ C-CH2OH (0,75đ)
thoả đk đầu bài
(A3):CH3-C-C-CH3
" "
O O
Điều chế cao su Buna:
+H2 -H2O
(A1) CH2-CH2-CH2-CH2 CH2=CH-CH=CH2
 
Ni
OH OH
+2H2 -H2O
(A2) CH2-CH2-CH2-CH2 CH2=CH-CH=CH2 (-CH2-CH=CH-CH2)n
(A3)

+2H 02 CH3-CH-CH-CH3

-H O
2 CH2=CH-CH=CH2 Cao su Buna
Ni,t
 OH OH 
Ni,t0

Câu 2:Viết PTPƯ theo dãy chuyển hoá:


(1)
H-COOH + NH3 H-COONH4 (0,25đ)
(A) 
(2)
H-COONH4 + NaOH H-COONa + NH3(khí) +H2O (0,5đ)
(B) 
H-COOONa+2AgNO3+3NH3+H2O(NH4)2CO3+2Ag(kết tủa)+NH4NO3+NaNO3 (0,5đ)

Câu 3:
-A có hai nhóm chức khác nhau,như vậy A chứa nhóm –OH và nhóm –COOH(theo
đề ra)

-B chỉ chứa 1 nhóm chức,vậy B phải chứa nhóm –OH hoặc nhóm –COOH(theo đề ra)

-Vì khi đốt A và B thu được số mol CO2,H2O bằng nhau,vậy trong phân tử A và B chỉ
chứa một nối đôi(theo đề ra)
-Vì A có chứa nhóm –COOH nên gốc R trong A phải là gốc no . Nếu B chứa nhóm –
OH thì gốc R’ trong B phải là gốc không no có một nối đôi.Nếu chứa –COOH thì thì
R’ phải là gốc no.
Đặt công thức: A là R-COOH : x mol

OH
B là R’COOH hay R’OH : y mol
6,72
nhiđro= = 0,3 mol
22,4
nNaOH=0,8 x 0,5=0,4 mol
R-COOH + Na  R’COONa + H2(khí)

OH ONa
a mol a mol (0,5đ)

R’COOH + Na  R’COONa + 1 H2(khí)


2
b mol 0,5b mol
Hoặc:
R’OH + Na  R’ONa + 1 H2(khí)
2
b mol 0,5b mol
Ta có: a + 0,5b =0,3(1)

RCOOH + NaOH RCOONa + H2O

OH
a mol a mol (0,75đ)

R’COOH + NaOH R’COONa + H2O (R’OH + NaOH  không)


b mol b mol
Nếu hỗn hợp gồm RCOOH và R’OH thì số mol NaOH bằng x mol:
a+b=0,4(khác với pt(1):a<0,3)
Vậy hỗn hợp gồm HO-R-COOH và R’COOH.
Ta có: a+b=0,4 a=0,2
a+0,5b=0,3 b=0,2 (0,25đ)
(R+62)0,2+(R’+45)0,2=30
hay R=43-R’(2)
Từ (2): R’ 1 15 29 43
R 42 28 24 0 (0,25đ)
Vì gốc R>gốc R'(theo đề ra) và vì chỉ có chức –OH và chức –COOH nên chỉ có cặp
nghiệm thích hợp sau:
A:HO-C2H4-COOH
B:CH3COOH (0,25đ)
(khi R’=1thì B là HCOOH,được gọi là anđehit)

B/ Phần vô cơ:
Câu 1:
a/Hiện tượng:Lúc đầu tạo kết tủa xanh,sau đó kết tủa tan dần tạo thành dd màu xanh
thẳm.Sau đó lại tạo kết tủa xanh rồi kết tủa lại tan và tạo dd màu xanh.
b/PTPƯ:
CuSO4+2NH3+2H2O=Cu(OH)2(Kết tủa)+(NH4)2SO4
Cu2++2NH3+2H2O=Cu(OH)2+2NH4+
Cu(OH)2+4NH3(dư)=[Cu(NH3)4](OH)2
phức màu xanh thẵm
Cu(OH)2+4NH3=[Cu(NH3)4]2++2OH-
[Cu(NH3)4](OH)2+4HCl=Cu(OH)2(Kết tủa)+4NH4Cl
[Cu(NH3)4]2++2OH-+4H+=Cu(OH)2+4NH4+
Cu(OH)2+2HCl=CuCl2+2H2O
Cu(OH)2+2H+=Cu2++2H2O
Câu 2:
Dung dịch thu được có pH=2 ⇒môi trường axit.
Số mol axit dư:
naxit sunfuric=0,25x0,01=2,5.10-3(mol)⇒nH+=2x2,5.10-3=5.10-3(mol)
nHCl=0,25x0,08=0,02(mol) ⇒nH+=0,02(mol)
∑nH+=0,025(mol)
nNaOH=0,25a(mol) ⇒nOH- = 0,25a(mol)
PTPƯ:
H+ + OH-  H2O
Trước PƯ: 0,025(mol) 0,25a(mol)
Khi PƯ : 0,25a(mol) 0,25a(mol)
Sau PƯ : 0,025-0,25a(mol) 0
[H+]dư= n = 0,025-0,25a (1)
V 0,5

[H+]=10-pH=10-2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 0,025-0,25a=0,5.10-2 ⇒ a=0,08(M)


Câu 3:Hoàn thành:
a/FexOy+H2SO4(đ/nóng)Fe(SO4)3+SO2+H2O

2 xFe+2y/x_ (3x-2y)e  xFe+3


(3x-2y) S+6 + 2e  S+4
2FexOy+(6x-2y)H2SO4 xFe2(SO4)3+(3x-2y)SO2+(6x-2y)H2O

b/ t 0

NH4NO2 = N2+2H2O

1 2N-3 _ 6e  N20
1 2N+3 + 6e  N20
t0
c/ 4NH3 + 3O2 = 2N2 + 6H2O

2 2N-3 _ 6e  N2o
3 O2o + 4e  2O-2

Câu 4: D gồm 3 kim loại:Cu,Ag,Fe ⇒ muối hết.


Al phản ứng hết,Fe có thể chưa phản ứng hay chỉ phản ứng 1 phần.
*Fe chưa phản ứng:
Fe+HCl=FeCl2 +H2(khí)
56g 22,4lít
2,8g 1,12lít ≠ 0,672lít (loại)
*Fe chỉ phản ứng 1 phần:
Fe + 2HCl =FeCl2 +H2
1 mol 1 mol
0,03 mol 0,672 (mol)
22,4
Số mol Fe phản ứng với 2 muối là: 2,8 _ 0,03=0,02(mol)
Al+3AgNO3 =Al(NO3)3+3Ag 56
2Al+2Cu(NO3)2=2Al(NO3)2+3Cu
Fe+2AgNO3=Fe(NO3)2+2Ag
Fe+Cu(NO3)2=Fe(NO3)2+Cu

nAl= 0,81 =0,03mol


27
Ta có: Al0 _ 3e Al+3
0,03 0,09
Fe _ 2e  Fe+2
0
Tổng số e cho = 0,13
0,02 0,04

Ag+ + 1e  Ag0
x x
Cu + 2e  Cu0
+2
Tổng số e nhận = x+2y
y 2y

Ta có: x+2y = 0,13(*)


Mặt khác: mAg + mCu = 8,12-(0,03x56)=6,44(**)
nên: 108x + 64y = 6,44
Từ (*) và (**) ta có: x = 0,03 và y = 0,05
Vậy

CM(AgNO3)= 0,03 = 0,15 M


0,2

0,05
CM(Cu(NO3)2) = 0,2 =0,25 M

You might also like