You are on page 1of 7

ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 THPT

KHÓA NGÀY.......................
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3 Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: ............................

Câu 1.
1) Hòa tan MX 2 có sẵn trong tự nhiên bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch Y và khí
NO2. Đem dung dịch Y tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng không tan trong HNO 3, dung dịch Y tác
dụng với NH3 dư cho kết tủa màu nâu đỏ. Xác định công thức phân tử của MX 2 và viết phương trình
ion rút gọn trong các thí nghiệm trên.
2) Cho các chất sau tan vào nước tạo thành các dung dịch riêng biệt:
a) Na2CO3. b) KNO3. c) (NH4)2SO4. d) KHSO4. e) AlCl3
Giải thích tính axit, bazơ của các dung dịch trên.

Câu 2.
Dung dịch HNO2 có Ka = 10-3,29.
a) Tính pH của dung dịch HNO2 0,1M.
b) Thêm 100 ml dung dịch NaOH 0,08M vào 100 ml dung dịch HNO2 0,1M thu được dung dịch
A. Tính pH của dung dịch A.

Câu 3.
Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu
được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung
dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều
gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp A.

Câu 4.
Cho 19,84 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và Fe vào V ml dung dịch HNO 3 1M. Sau khi phản ứng
xong chỉ thu được dung dịch A và 4,704 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch A thì
được 71,86 gam muối khan.
1) Xác định thành phần % khối lượng của hỗn hợp X.
2) Tính V.
Câu 5.
Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng. Cho 0,1 mol hợp chất C phản ứng
với CO2 (dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 gam chất B. Hòa tan hoàn toàn D vào nước, dung dịch D
phản ứng vừa hết 100ml dung dịch HCl 1M giải phóng 1,12 lít khí CO 2 (đktc). Xác định các chất A, B,
C, D và viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết hợp chất C chứa 45,07% B theo khối lượng; chất D
không bị phân tích khi nóng chảy.

Câu 6.
Hidrocacbon A có khối lượng phân tử bằng 80. Ozon phân A chỉ tạo andehit fomic và andehit
oxalic.
H C H H C C H

O O O
andehit fomic andehit oxalic
1) Xác định cấu tạo và gọi tên A.
2) Dùng cơ chế giải thích các sản phẩm hình thành khi cộng Br 2 vào A theo tỉ lệ mol 1:1, gọi tên
các sản phẩm này.

Câu 7.
1) Chất A có công thức phân tử là C7H8. Cho A tác dụng với AgNO3 trong dung dịch amoniac dư
được chất B kết tủa. Phân tử khối của B lớn hơn của A là 214.
Viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
2) Hỗn hợp khí X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn
hợp X cần vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
a) Xác định công thức phân tử của 2 anken.
b) Hiđrat hóa hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong
đó tỉ lệ về khối lượng các ancol bậc một so với ancol bậc hai là 28:15. Xác định % khối lượng mỗi ancol
trong hỗn hợp ancol Y.

Câu 8.
Chia 90,6 gam hỗn hợp M gồm CH 3OH, CnH2n+1OH và CnH2n-1OH thành 3 phần bằng nhau. Cho
phần 1 tác dụng hết với một lượng dư CH3COOH, xúc tác H2SO4 đậm đặc, đun nóng thì thu được 51,2
gam hỗn hợp 3 este. Đốt cháy hết phần 2 thì thu được 1,55 mol CO 2. Phần 3 cho tác dụng với nước Br 2
dư, phản ứng hoàn toàn thì thấy có 40 gam Br2 tham gia phản ứng.
Xác định công thức phân tử và tính số mol mỗi ancol trong 90,6 gam hỗn hợp M.

Câu 9.
1) Từ metyl xiclopropyl xeton và hợp chất cơ magie tuỳ ý chọn, viết sơ đồ phản ứng điều chế 2,6-
đimetyl-9-bromnona-2,6-đien.
2) Viết công thức các sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau:
a) Alyl bromua + xiclohexyl magie bromua.
b) Xiclo penta-1,3-đien + đimetyl but-2-inoat.

c. d. OH
1. BH3, tetrahi®rofuran H2SO4
? CH3 ?
2. H2O2, OH- H
CH3
Câu 10.
1) a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên anken ít cacbon nhất đồng thời có đồng phân hình học và
đồng phân quang học.
b) Viết các đồng phân hình học và quang học ứng với cấu tạo đó (sử dụng công thức Fisher) và
xác định cấu hình mỗi đồng phân (Z/E và R/S).
c) Viết cấu tạo các sản phẩm chính hình thành khi cho anken trên tác dụng với dung dịch nước
brom có lượng nhỏ muối natri clorua.
2) Viết cơ chế tổng hợp axit nonanoic từ đietyl malonat theo chuỗi phản ứng sau:
1. CH3CH2CH 2CH2ONa 1. KOH
CH2(COOEt) 2 A CH 3[CH2] 7COOH
2. CH3[CH2] 6Br 2. HCl
3. toC

----------GOOD LUCK----------
ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3

Câu Nội dung


1) Do tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa  có SO42-, tác dụng với dung dịch NH3 tạo kết tủa nâu
đỏ  có Fe3+. Vậy MX2 là FeS2
FeS2  14H   15NO3   Fe3  2SO 42  7H 2O  15NO 2
Ba2+ + SO42-  BaSO4 NH3 + H+  NH4+
3NH3 + 3H2O + Fe3+  3NH4+ + Fe(OH)3
2) a) Na2CO3  2Na+ + CO32- .
CO32- + HOH  HCO3- + OH- .
Kết quả tạo ra dung dịch có pH > 7.
1 b) KNO3  K+ + NO3- . K+, NO3- trung tính. Do đó dung dịch có pH=7.
c) (NH4)2SO4  2NH4+ + SO42- .
NH4+ + HOH  NH3 + H3O+
Kết quả dung dịch có pH < 7.
d) KHSO4  K+ + HSO4-.
HSO4-  H+ + SO42-(Ka=102)
(Hay HSO4- + H2O  H3O+ + SO42-). Vậy dung dịch có pH < 7.
e) AlCl3  Al3+ + 3Cl- .
Al3+ + HOH  Al(OH)2+ + H+
Vậy dung dịch có pH < 7.
2 1) Các quá trình xảy ra trong dung dịch:

HNO2    H  + NO 2 Ka = 10-3,29
H2O    H  + OH  KW = 10-14
3,29
Ta có: C HNO2 .K a  0,1.10  K W nên bỏ qua cân bằng phân li của nước so với cân bằng
của HNO2, pH của dung dịch do HNO2 quyết định.

Xét cân bằng: HNO2    H  + NO 2 Ka = 10-3,29
Ban đầu: 0,1 0 0
[] 0,1 – x x x
2
x
Ka = = 10-3,29  x = 6,91.10-3  pH = 2,16.
0,1  x
0,1.0,1 0,1.0, 08
2) CHNO2 = = 0,05M ; C NaOH = = 0,04M
0, 2 0, 2
Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra:
NaOH + HNO2   NaNO2 + H2O
Ban đầu: 0,04 0,05
Sau phản ứng: 0 0,01 0,04
Thành phần giới hạn của dung dịch gồm: HNO2 0,01M và NaNO2 0,04M. Đây là dung dịch
đệm, các phản ứng xảy ra:

NaNO2   Na  + NO 2

HNO2    H  + NO 2 Ka = 10-3,29 (1)
 
NO 2 + H2O    HNO2 + OH Kb = 10 -10,71
(2)
H2O    H  + OH  KW = 10-14 (3)
Trước hết ta tính gần đúng  H  theo cân bằng (1), xem nồng độ ban đầu của HNO2 và NO 2
 

gần bằng nồng độ ban đầu.


103,29 .0, 01
 H   = = 1,28.10-4 >> 10-7 nên dung dịch có môi trường axit, cân bằng phân li
0, 04
(1) quyết định pH của dung dịch.

Xét cân bằng: HNO2    H  + NO 2 Ka = 10-3,29
Ban đầu: 0,01 0 0,04
[] 0,01 – x x x + 0,04
x  x  0, 04 
Ka = = 10-3,29  x = 1,26.10-4  pH = 3,9.
0, 01  x
BTKL: mB = 83,68  32.0,78 = 58,72 gam.
Chất rắn B tác dụng vừa đủ với 0,18 mol K2CO3
 nCaCl2 = nCaCO3 = nK2CO3 = 0,18 mol ; nKCl (trong D) = 2nK2CO3 = 2.0,18 = 0,36 mol
 mKCl (trong B) = 58,72 – 0,18.111 = 38,74 (gam)  nKCl (trong B) = 0,52 (mol)
Gọi x là số mol KClO3, y là số mol KCl trong hỗn hợp X ban đầu.
 x  y  0, 52
3   x  0, 4
Ta có hệ:  22  
 x  y  0, 36  3 y  y  0,12
0, 78.2  0, 4.3
BTNT O: n Ca (ClO3 )2   0, 06 (mol)
6
 %mKCl = 10,68%; %mKClO3 = 58,55%; %mCa(ClO3)2 = 14,84%; %mCaCl2 = 15,93%
1) Hòa tan X vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A nên có 2 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1 HNO3 vừa đủ; phương trình phản ứng
3 Fe3O4 + 28 HNO3 → 9 Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O (1)
x 3x x/3
Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (2)
y y y
nNO = 0,21 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe3O4 và Fe trong hỗn hợp X
Từ (1) và (2) ta có: x/3 + y = 0,21 (I)
232x + 56y = 19,84 (II)
Giải hệ có x = 0,037875 mol; y = 0,197375 mol
→ Khối lượng của Fe(NO3)3 = (3x + y).242 = 75,262 gam > 71,86 gam (loại)
Trường hợp 2 HNO3 thiếu nên sau phản ứng (1), (2) xảy ra phản ứng
3 Fe3O4 + 28 HNO3 → 9 Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O (1)
4
x 3x x/3
Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (2)
a a a
Fe + 2 Fe(NO3)3→ 3 Fe(NO3)2 (3)
b 2b 3b
Muối thu được gồm Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 dư:
[(3x+a)-2b].242+3b.180 = 71,86 (III)
Trong đó: a+b là số mol của Fe trong hỗn hợp X
Mặt khác có: 232x + (a + b). 56 = 19,84 (IV)
x/3 + a = 0,21 (V)
Giải hệ (III), (IV), (V) được x = 0,03 ; a = 0,2; b = 0,03
Thành phần % Fe3O4 = 35, 08 %; % Fe = 64,92%
2) Số mol HNO3 của (1) và (2) là: 28/3.x + 4a =1,08 mol
→ V của dung dịch HNO3 là V = 1,08 lít hay 1080 ml
5 Theo giả thiết ta có số mol HCl = 0,1; số mol CO2= 0,05 mol, dung dịch D tác dụng hết với
0,1 mol HCl tạo ra 0,05 mol CO2  D là muối cacbonat kim loại. D không bị phân tích khi
nóng chảy  D là muối cacbonat của kim loại kiềm.
Ta có: C + CO2  D + B
Từ đó  C là peoxit hoặc supeoxit, B là oxi.
Gọi C là AxOy  lượng oxi trong 0,1 mol C là 2,4 + 16x0,05 = 3,2 gam
3, 2 x100
 Khối lượng của C = = 7,1 gam  MC = 71
45, 07
Khối lượng của A trong C là 7,1 – 3,2 = 3,9 gam.
3,9 3, 2
Vậy ta có tỉ lệ x:y = :  MA = 39  A là Kali, B là O2, C là KO2, D là K2CO3
M A 16
1) Công thức tổng quát cho A là CxHy
12 x  y  80x  6
Ta có   , công thức phân tử C6H8 (  3)
 y  2x  2 y  8
Từ sản phẩm ozon phân ta thu được cấu tạo của A:
H H H H
H2C O O C C O O C C O O CH2

CH2 CH CH CH CH CH2
A (hexa-1,3,5-trien)
2) Cơ chế và sản phẩm:
Br2
6 CH2 CH CH CH CH CH2

CH2 CH CH CH CH CH2 CH2 CH CH CH CH CH2 (X)


Br Br Br

CH2 CH CH CH CH CH2 CH2 CH CH CH CH CH2 (Y)


Br Br Br

CH2 CH CH CH CH CH2 CH2 CH CH CH CH CH2 (Z)


Br Br Br

(X) 5,6-dibromhexa-1,3-dien; (Y) 3,6-dibromhexa-1,4-dien;


(Z) 1,6-dibromhexa-2,4-dien
7 1) Hợp chất A (C7H8) tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đó là hiđrocacbon có liên kết
ba ở đầu mạch có dạng R(C≡CH)x
R(C≡CH)x + xAgNO3 + xNH3   R(C≡CAg)x + xNH4NO3
R + 25x R + 132x
MB – MA = (R + 132x) - (R + 25x) = 107x = 214  x = 2
Vậy A có dạng: HC≡C-C3H6-C≡CH
Các công thức cấu tạo có thể có của A:
CH C-CH2-CH2-CH2-C CH CH C-CH2-CH-C CH
CH3
CH3
CH C-CH-C CH CH C-C-C CH
CH2CH3 CH3
2) Đặt công thức chung của 2 anken là C n H 2n ( n là số cacbon trung bình của 2 anken)
o
t
2 C n H 2n + 3n O 2   2n CO 2  2n H 2O (1)
3n 18
Ta có:   n  2, 4
2 5
Anken duy nhất có số nguyên tử cacbon < 2,4 là C2H4 và anken kế tiếp là C3H6.
CH2 = CH2 + HOH → CH3–CH2OH (2)
CH3CH = CH2 + HOH → CH3–CH(OH)–CH3 (3)
CH3CH = CH2 + HOH → CH3–CH2–CH2OH (4)
15
%i-C3H 7OH = = 34,88%
28+15
Gọi a, b lần lượt là số mol của C2H4 và C3H6.
Ta có: 2a + 3b = 2,4(a+b)  a = 1,5b
Theo các phản ứng (2), (3), (4): số mol H2O = số mol anken = 2,5b
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng hỗn hợp ancol Y = khối lượng hỗn hợp anken X + khối lượng nước
= 28.1,5b + 42b + 18.2,5b = 129b gam
1,5b.46
%C2 H5OH = = 53,49%
129b
%n-C3H 7 OH = 100% - 34,88% - 53,49% = 11,63%
Gọi công thức chung 3 ancol là R OH
H 2 SO 4 ñaëc, t 0
R OH + CH3COOH 
  CH3COO R + H2O (1)

51, 2  30, 2
n( R OH) (trong mỗi phần) =  0,5 mol
59  17
Phản ứng với Br2: CnH2n-1OH + Br2  CnH2n-1(OH)Br2 (2)
0,25 mol  0,25 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của CH3OH và CnH2n+1OH trong mỗi phần
CH3OH + 1/2O2  CO2 + 2H2O (3)
x  x
3n
CnH2n+1OH + O2  nCO2 + (n+1)H2O (4)
8 2
y  ny
3n  1 
CnH2n-1OH + O2 n CO2 + nH2O (5)
2
0,25  0,25n
Theo(3,4,5) và bài ra ta có hệ:
 x  y  0,25 1,3  0, 25n
 y
 x  ny  0, 25n  1,55 n 1
Do: 0<y<0,25, nguyên  3,1<n<5,2. Suy ra: n= 4 hay 5.
TH 1: Khi n=4  CH3OH: 0,45mol, C4H9OH: 0,3mol, C4H7OH: 0,75mol
TH 2: Khi n=5  CH3OH: 0,7125mol, C5H11OH: 0,0375mol, C5H9OH: 0,75mol
9 1)
CH3 HBr/-H2O
COCH3 1. CH3 MgBr BrCH2CH2CH=C(CH3)2
CCH3
2.H2O OH 1.Mg
(A)
2. H3O+
3. A
CH3
HBr
BrCH2CH2CH=C(CH3)CH2CH2CH=C(CH3)2 C CH2CH2CH=C(CH3)2
OH
2) a. CH2 = CH-CH2Br + C6H11MgBr → CH2 = CH-CH2C6H11 + MgBr2
b. COOH
C-COOCH3
+
C-COOCH3
COOH
c.
.1. BH3, THF (tetrahi®rofuran)
2. H2O2, OH- vµ
H H
OH Cis OH
d.
OH
H2SO4
C H3
H CH3
CH3 CH3
1) (a) Cấu tạo:
H

CH3 CH CH C C2H5 (4-metylhex-2-en)

CH3
(b) Cấu hình:
H H CH3 CH3
H C C H H C C H
C CH3 CH3 C C H H C
H C CH3 CH3 C H H C CH3 CH3 C H
C2H5 C2H5 C2H5 C2H5
(Z)(R) (Z)(S) (E)(R) (E)(S)
10 (c) Cấu tạo các sản phẩm:
CH3 CH CH CH C2H5
Br Br CH3
CH3 CH CH CH C2H5 CH3 CH CH CH C2H5
CH3 OH Br CH3
CH3 CH CH CH C2H5
Cl Br CH3
EtOOC COOEt EtOOC COOEt
BuO- EtOOC COOEt CH3[CH2] 5CH2Br
-
-OOC [CH 2 ]6 CH 3
COO- HOOC COOH
OH- H+
toC
CH3[CH2] 7COOH
[CH 2 ]6 CH 3
2) [CH 2]6 CH 3

----------Hết----------

You might also like