You are on page 1of 6

ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 THPT

NĂM HỌC 2018-2019


ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2 Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1.
1) Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi nhỏ từ từ nước
clo loãng vào một ống nghiệm đựng dung dịch KI, đến dư.
2) Có ba bình đựng dung dịch mất nhãn: Bình A (KHCO3 và K2CO3), bình B (KHCO3 và K2SO4),
bình C (K2CO3 và K2SO4). Chỉ dùng dung dịch BaCl2 và dung dịch HCl, hãy trình bày cách nhận biết
các bình trên.

Câu 2.
Hợp chất A có công thức M2XnY12 được tạo thành từ các nguyên tử của 3 nguyên tố (M, X, Y): M
là kim loại thuộc chu kì 3; X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì nhỏ liên tiếp
trong bảng hệ thống tuần hoàn. Trong 1 phân tử A, tổng số hạt mang điện bằng 340 hạt. Xác định công
thức phân tử A. Biết tổng số nguyên tử trong một phân tử A không vượt quá 17 nguyên tử.

Câu 3.
1) Dung dịch X gồm hai axit HCl 0,001M và CH 3COOH 0,1M. Tính pH của dung dịch X. Biết
axit CH3COOH có Ka = 1,8.10-5.
2) Hoà tan 0,1 mol AgNO 3 trong 1 lít dung dịch NH3. Tính nồng độ tối thiểu mà dung dịch NH 3
phải có để khi thêm 0,5 mol NaCl vào dung dịch Ag + trong dung dịch NH3 ta không được kết tủa
AgCl. Cho hằng số phân ly của Ag(NH3)2+: K = 6.10-8 ; TAgCl = 1,6.10-10.

Câu 4.
1) Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 đốt nóng, phản ứng
tạo ra 3,0912 lít khí CO2 (đktc), hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm 4 chất. Hòa
tan hết hỗn hợp 4 chất này vào lượng dư dung dịch HNO 3 thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử
duy nhất) và dung dịch có chứa 50,82 gam muối khan. Tính V.
2) Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy
đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam.
Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO.

Câu 5.
Hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, Al, NaNO 3 (trong đó oxi chiếm 30,0% khối lượng của hỗn hợp).
Cho 16,0 gam X tác dụng hết với dung dịch NaHSO 4, kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Z chỉ
chứa các muối sunfat trung hòa và 1,68 lít(đktc) hỗn hợp khí Y gồm N 2O và H2. Tỷ khối của Y so với
H2 bằng 8. Cô cạn dung dịch Z, thu được m gam muối khan. Tính m?

Câu 6.
Cho 50 gam dung dịch MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6% tác dụng với 10 gam dung
dịch AgNO3 thu được kết tủa AgX. Lọc kết tủa được dung dịch nước lọc, biết nồng độ MX trong dung
dịch sau thí nghiệm giảm 1,2 lần so với nồng độ đầu.
1) Tìm M và X.
2) Trong phòng thí nghiệm có chứa một lượng X 2 rất độc hãy nêu phương pháp loại bỏ khí X 2.
Viết phương trình hoá học xảy ra.

Câu 7.
1) Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho
toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung
dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu
được a mol CO2 và b mol H2O. Tính giá trị của a, b.
2) Hiđro hóa một hiđrocacbon A (C8H12) hoạt động quang học thu được hiđrocacbon B (C8H18)
không hoạt động quang học. A không tác dụng với [Ag(NH3)2]+ và khi tác dụng với H2 trong sự có mặt
của Pd/PbCO3 tạo hợp chất không hoạt động quang học C (C8H14).
a) Lập luận xác định cấu tạo (có lưu ý cấu hình) và gọi tên A, B, C.
b) Oxi hóa mãnh liệt A bằng dung dịch KMnO4 trong H2SO4.Viết phương trình hoá học.

Câu 8.
Oxi hóa một lượng ancol C bằng oxi, xúc tác, thu được hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng
nhau:
Phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac dư thu được 21,6 gam Ag.
Phần 2 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí và 25,8 gam chất rắn khan.
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2) Xác định công thức cấu tạo của ancol C, biết đun nóng ancol C với H 2SO4 đặc, ở 170oC được
anken, các chất khí đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 9.
1) Tìm các chất thích hợp ứng với các ký hiệu A1, A2, A3, A4, A5 trong sơ đồ sau và hoàn thành các
phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo?
+Benzen/H+ A3 +O2,xt
Crackinh (3)
CnH2n+2 A2 (2) A5 (C3H6O)
(1)
A1(khí) (4) A4
+H2O/H+ (5) +O2/xt
2) Ba đồng phân C 5H12 có nhiệt độ sôi lần lượt là 9,50C; 280C; 360C. Hãy cho biết cấu tạo của mỗi
đồng phân tương ứng với nhiệt độ sôi ở trên và sắp xếp 3 đồng phân trên theo độ bền ở nhiệt độ phòng.
Giải thích ?

----------GOOD LUCK----------
ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2

Câu Nội dung


1) Nhỏ từ từ nước clo vào dung dịch KI đến dư thì thấy dung dịch chuyển từ không màu sang
màu vàng nâu đậm dần, sau đó màu dung dịch lại nhạt dần và đáy ống nghiệm xuất hiện tinh
thể màu tím đen. Khi dùng một lượng dư nước clo thì dung dịch mất màu
Giải thích:
Dung dịch KI không màu, khi nhỏ từ từ nước clo vào thì xảy ra các phản ứng:
2 KI + Cl2 → 2 KCl + I2
KI + I2  KI3
(màu vàng nâu)
Nồng độ KI tăng dần làm màu dung dịch đậm dần. KI 3 kém bền phân hủy dần thành KI và I2
tinh thể. Do cân bằng chuyển dịch theo chiều làm nồng độ KI 3 giảm nên màu sắc dung dịch
nhạt dần. Do tạo ra I2 tinh thể nên có kết tủa màu tím đen lắng xuống đáy ống nghiệm
Khi cho Cl2 dư thì KI phản ứng hết tạo ra. Sau đó I 2 bị oxi hóa hết bởi nước clo dư làm dung
dịch mất màu:
2 I2 + 5 Cl2 + 6 H2O → 2 HIO3 + 10 HCl
(hỗn hợp axit không màu)
2) Cho BaCl2 (đến dư) vào cả 3 dung dịch A, B, C. Lọc tách kết tủa thu được kết tủa A 1, B1, C1
và 3 dung dịch nước lọc A2, B2, C2. Cho HCl lần lượt tác dụng với mỗi kết tủa và mỗi dung
1 dịch nước lọc:
+ Nếu từ kết tủa và từ nước lọc đều có khí thoát ra thì ban đầu là dung dịch A:
 KHCO3 KHCO3 , BaCl 2 (A 2 ) HCl CO 2 
(A)  
BaCl2 d­
   
 K 2CO3 BaCO3 (A1 ) CO 2 
+ Nếu từ kết tủa không có khí thoát ra, nhưng từ nước lọc lại có khí thoát ra thì ban đầu là
dung dịch B:
 KHCO3 BaCl d­  KHCO3 , BaCl 2 (B2 ) HCl CO 2 
(B)   2
  
 K 2SO 4  BaSO 4 (B1 )  không CO 2 
+ Nếu từ kết tủa có khí thoát ra nhưng có một phần kết tủa không tan trong HCl dư và từ nước
lọc không có khí thoát ra thì ban đầu là dung dịch C:
 BaCl 2 d­
C2 
 K 2 CO3 BaCl d­  H 2O  không
(C)   2
 HCl

 K 2SO 4 C  BaCO3 CO 2   BaSO 4
 1 
  BaSO 4
Hợp chất A có dạng: M2XxY12:  4ZM + 2nZX + 24ZY = 340
 2ZM + nZX + 12ZY = 170 (1)
X, Y là thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì nhỏ liên tiếp (giả sử ZX > ZY)
 ZX - ZY = 8 (2)
M là kim loại thuộc chu kì 3  11 ≤ ZM ≤ 13 (3)
Theo (1), (2) và (3): 2ZM + (n+12) ZX = 266  ZM = 133 – (0,5n + 6)ZX (4)
120 122
Thay (4) vào (3):   ZX  kết hợp với 1 ≤ n ≤ 17 – 12 – 2 = 3
2 6  0,5n 6  0,5n
120 122
  ZX   16 ≤ ZX ≤ 18
6  0,5.3 6  0,5.1
Trường hợp 1: ZX = 16 (S)  ZY = 8(O)  ZM = 37 - 8n
 3 ≤ n ≤ 3,25  n = 3 và ZM = 13 (Al)
Hợp chất A: Al2S3O12  Al2(SO4)3
Trường hợp 2: ZX = 17(Cl)  ZY = 9(F)  ZM = 31 - 8,5n
 2,1 ≤ n ≤ 2,3 (loại)
1) HCl  H+ + Cl-
C(M) 0,001 0,001
CH3COOH 
 CH3COO- +
 H+ Ka = 1,8. 10-5
C(M) bđ 0,1 0,001
C(M) cb 0,1 -x x 0,001+x
(0,001  x) x
 1,8. 10-5 =
0,1  x
Giả sử x << 0,1  x2 + 0,001x -1,8.10-6 =0
Giải phương trình bậc 2  x = 9,3. 10-4M
 H   = 10-3 + 9,3 . 10-4 = 1,93 . 10-3M  pH  2,7.
2) Ag+ + 2NH3 = Ag(NH3)2+
Có cân bằng:
 Ag  . NH3 
 2
3
Ag(NH3)2 + +
Ag + 2NH3 K = 6,0.10 -8
 K= = 6.10-8 (*)
 Ag(NH3 ) 2 
Cl- = 0,5 mol/lít. Kết tủa AgCl không có nếu: Ag+ Cl-  TAgCl
1,6.10-10
 Ag  
+
= 3,2.10-10 mol/lít
0,5

 Theo biểu thức (*): Ag  =


+

.6.10 -8. Ag( NH 3 ) 2  < 3,2.10-10 (**)
 NH 3  2

Gọi x là nồng độ ban đầu của dd NH3.


Ag+ + 2NH3 Ag(NH3)2+ K = 1,66.107
[ ] (x – 0,2) 0,1
8
6.10 .0,1
Từ (**) có  3,2.10-10  x – 0,2  4,33  x  4,53 (mol/lít)
(x  0, 2) 2
1) Xem hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 là hỗn hợp chứa FeO và Fe2O3
Ta có: mx= 14,352 + 163,0912/22,4 = 16,56
Giải hệ phương trình: 72nFeO + 160 nFe2O3 = 16,56
50,82
nFeO + 2nFe2O3 = nFe(NO3)3 =  0,21( mol)
242
nFeO = 0,03mol và nFe2O3 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron: nFeO + 2nCO2 = 3 nNO
nNO = (0,03 + 2 3,0912/22,4)/3 = 0,102 mol. Vậy V = 2,2848 lít.
2) Dung dịch A có 0,4 mol H+, 0,05 mol Cu2+, 0,4 mol Cl-, 0,1 mol NO3-
Khi cho Fe vào dung dịch A xảy ra các phản ứng :
4 Fe + 4H+ + NO3-  Fe3+ + NO + 2H2O (1)
0,4 0,1
0,1 0,4 0,1 0,1
0 0 0,1
Fe + 2Fe  3+
3Fe 2+
(2)
0,05 0,1
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu (3)
0,16 0,05 0,05
Số mol Fe đã tham gia các phản ứng từ (1) đến (3) là 0,1+ 0,05 + 0,05 = 0,2 (mol)
Hỗn hợp 2 kim loại sau phản ứng gồm Fe dư Cu, (m - 560,2) + 0,0564 = 0,8 m
 m = 40 (gam)
5 Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối sunfat trung hòa, chứng tỏ NaHSO 4 vừa đủ phản ứng
với X.
30%.16
nNaNO3   0,1 mol
16.3
 Mg
  N O 0, 025 mol
16 gam  Al  mm  gam    2
 NaHSO4   H 2O
 NaNO 0,1 mol  H 2 0, 05 mol
 3

BT nito : nNH   0,1  0, 025.2  0, 05 mol


4

BT hidro : nNaHSO4  10nN 2O  10nNH   2nH 2  0,85 mol


4

BT o xi : nH 2 O  3nNaNO3  nN2 O  0, 275 mol


BTKL : mm  (16  0,85.120)  (0, 275.18  0, 025.44  0, 05.2) 111,85 gam
1) Theo giả thiết ta có khối lượng MX ban đầu là 17,8 gam. PTHH
MX + AgNO3   AgX + MNO3 (1)
Gọi a là số mol của MX tham gia phản ứng (1), ta có khối lượng kết tủa là:
a(108 + X)  khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 60 – a(108+X)
17,8  a ( M  X ) 35, 6
 nồng độ MX trong dung dịch sau phản ứng là: .100 
60  a (108  X ) 1, 2
6 Từ đó ta có: 1,2(M+X) = 0,356(108+X)
Lập bảng xét các giá trị của X = 35,5; 80; 127 chỉ có nghiệm thích hợp là X = 35,5 và M = 7,0
tương ứng với X là clo, M là liti và công thức hợp chất là LiCl
2) Để loại bỏ một lượng nhỏ khí Cl2 trong phòng thí nghiệm cần phải bơm một lượng khí NH3
vào
PTHH: NH3 + Cl2 → N2 + HCl
HCl + NH3 → NH4Cl
7 25, 6 100
1) nBr2 = = 0,16 mol = nanken  nX = 0,16. = 0,4 mol  nankan = 0,24 mol
160 40
Do phản ứng cracking tạo 1 ankan và 1 anken, số mol ankan mới tạo ra bằng số mol ankan ban
đầu bị cracking nên ta có: nC4H10 ban đầu = nankan = 0,24 mol
Khi đốt C4H10 ban đầu tạo ra: 0,96 mol CO2 và 1,2 mol H2O
Trong anken chứa: nC = x mol và nH = 2x mol  manken = 12x + 2x = 5,6  x = 0,4 mol
Vậy khi đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra (hỗn hợp các ankan) sẽ thu được:
a = nCO2 = 0,96 – 0,4 = 0,56 mol ; b = nH2O = 1,2 – 0,4 = 0,8 mol
2  2.8  12
2) a) A có độ bất bão hòa    3,
2
2  2.8  18 2  2.8  14
B có    0 và C có    2.
2 2
-Vì A cộng 3 phân tử hidro để tạo ra B nên A có các liên kết bội hoặc vòng ba cạnh.
-A cộng 1 phân tử H2 tạo ra C và A không tác dụng với Ag(NH 3)2+ nên A có một liên kết ba
dạng -CC-R.
A cũng phải chứa một liên kết đôi dạng cis- (Z) ở vị trí đối xứng với liên kết ba, vì khi A cộng
1 phân tử H2 (xúc tác Pd làm cho phản ứng chạy theo kiểu cis-) tạo C không hoạt động quang
học.Cấu tạo của A, B, C là:
H
(A) CH3 C C C * C C CH3 2Z-4-metylhept-2-en-5-in
H H CH3
(B) CH 3CH 2CH 2CH(CH 3)CH2CH 2CH 3 4-metylheptan
H
(C) CH3 C C C C C CH3 2Z,5Z-4-metylhepta-2,5-dien
H H CH3 H H
b) Phương trình phản ứng:
5CH3CH=CHCH(CH3)CC-CH3 + 14KMnO4 + 21H2SO4
 10CH3COOH + 5CH3CH(COOH)2 + 14MnSO4 + 7K2SO4 + 16H2O
Do oxi hóa C được SP tráng gương, tách nước tạo olefin  C là ancol no, đơn chức mạch hở,
bậc một. Vậy C: RCH2OH (R: CnH2n+1 – , n  1).
2 RCH2OH + O2  xt,t 0 2RCHO + 2 H2O (1)
RCH2OH + O2  xt,t 0
RCOOH + H2O (2)
Hỗn hợp X gồm RCHO, RCOOH, H2O và RCH2OH dư.
* Phần 1: RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH  t0
 RCOONH4 + 2Ag+ 3NH3 + H2O (3)
* Phần 2: RCOOH + NaHCO3  RCOONa + H2O + CO2 ↑ (4)
* Phần 2: 2 RCOOH + 2 Na  2 RCOONa + H2 ↑ (5)
2 RCH2OH + 2 Na  2 RCH2ONa + H2 ↑ (6)
8
2 H2O + 2 Na  2 NaOH + H2↑ (7)
Gọi số mol RCH2OH, RCHO, RCOOH trong 1/3 hỗn hợp X lần lượt là x, y, z mol.
 2y  0, 2  x  0,1
 
Theo (1  7) và bài ra ta có hệ:  z  0,1   y  0,1
0,5z  0,5x  0,5(y  z)z  0, 2 z  0,1
 
Chất rắn khan thu được sau phản ứng ở phần III gồm: 0,1 (mol) RCOONa ; 0,1 (mol)
RCH2ONa và 0,2 (mol) NaOH.
mchất rắn = (R+ 67). 0,1 + (R + 53). 0,1 + 40.0,2 = 25,8  R = 29 (C2H5 –)
Vậy ancol C: CH3– CH2 – CH2 - OH.
1) * Các chất cần tìm: A1: CH3-CH2-CH2-CH3; A2: CH3- CH=CH2; A3: C6H5-CH(CH3)2
(Cumen); A4: CH3-CH(OH)-CH3; A5: CH3-CO-CH3
* Các phản ứng
Crackinh
1. CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH2 + CH4
(A1) (A2) CH(CH3)2

H2SO4
2. CH3-CH=CH2 +
(A3)

CH(CH3)2 OH
1.O2
2.H2SO4(l)
3. + CH3-CO-CH3
(A5)
9
H+
4. CH3-CH=CH2 + H2O CH3-CH(OH)-CH3 (A4)
Cu,t0 + H 2O
5. CH3-CH(OH)-CH3 + 1/2O2 CH3-CO-CH3
(A5)
2) n-pentan: CH3CH2CH2CH2CH3 360C
iso-pentan: (CH3)2CHCH2CH3 280C
neo-pentan (CH3)4C 9,50C
n-pentan có cấu tạo “zic-zăc”, giữa các phân tử có bề mặt tiếp xúc lớn, do đó có nhiệt độ sôi
lớn nhất. Còn iso pentan có cấu tạo phân nhánh, nên giữa hai phân tử co điểm tiếp xúc rất ít,
do đó lực hút Van Der Wall yếu hown, nên có nhiệt độ sôi thấp hơn n-pentan. Đặc biệt neo-
pentan có nhánh tối đa nên diện tích bề mặt phân tử nhỏ nhất, nên có nhiệt độ sôi nhỏ nhất.
Tính bền tăng nhanh khi sự phân nhánh tăng:
n-pentan < iso-pentan < neo-pentan

----------Hết----------

You might also like