You are on page 1of 8

ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016-2017

Đề thi thử số 3 Môn: Hóa học 10


Thời gian là bài 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Bài 1 (2,0 điểm).


Xét hợp chất với hidro của các nguyên tố nhóm VA. Góc liên kết HXH (X là kí hiệu nguyên tố
nhóm VA) và nhiệt độ sôi được cho trong bảng dưới đây.
Đặc điểm NH3 PH3 AsH3 SbH3
Góc HXH 107o 93o 92o 91o
Nhiệt độ sôi (oC) - -87,7 -62,0 -18,0
33,0
So sánh và giải thích sự khác biệt giá trị
góc liên kết và nhiệt độ sôi của các chất
này.

Bài 2 (3,0 điểm).


Cho sơ đồ phản ứng như hình bên.
Chọn các chất X1, X2, X3, X4, X5 thích hợp
rồi viết 10 phương trình phản ứng. (Biết X là
nguyên tố clo; X3, X4 là muối có chứa oxi của X; X5 là muối không chứa oxi của X).

Bài 3 (2,0 điểm).


Cho 33,55 gam hỗn hợp X gồm AClO x và AClOy vào bình có thể tích 5,6 lít chứa không khí (ở
đktc). Sau khi nung nóng bình để cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa nhiệt độ bình về 0°C lúc
đó áp suất trong bình là 3 atm. Chất rắn Y còn lại trong bình sau phản ứng chỉ có muối ACl. Hòa
tan hết chất rắn Y vào nước thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch
AgNO3 (dư) tạo ra 43,05 gam kết tủa.
a) Xác định kim loại A
b) Xác định công thức phân tử có thể có của AClOx và AClOy

Bài 4 (2,0 điểm).


2
Cho phân tử MX2 có tổng số các hạt (P, N, E) là 186. Hợp chất ion này được cấu tạo từ M

và X có đặc tính sau:
+ Trong tổng số các hạt của phân tử thì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
54 hạt.
2 
+ Số khối của ion M lớn hơn số khối của ion X là 21.
2 
+ Tổng số hạt trong ion M nhiều hơn trong ion là X 27 hạt.
Xác định công thức phân tử của MX2.

Bài 5 (3,0 điểm).


Hòa tan hoàn toàn 42,4 gam hỗn hợp X gồm Fe xOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng,
vừa đủ thu được dung dịch Y chỉ chứa 93,6 gam hỗn hợp hai muối sunfat trung hòa và 4,48 lit khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
a) Xác định công thức phân tử của FexOy.
b) Cho 42,4 gam X vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng còn lại m gam chất rắn không tan.
Tính m.
Bài 6 (3,0 điểm).
Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân
hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl 2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác
dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl
22
trong dung dịch D nhiều gấp 3 lần lượng KCl có trong A. Tính phần trăm khối lượng của KClO 3
trong hỗn hợp A.

Bài 7 (2,0 điểm).


Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml dung dịch
H2SO4 18 M (dư) thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cho 450
ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4
gam kết tủa. Tính khối lượng chất tan trong Y và giá trị của V.

Bài 8 (3,0 điểm).


Hỗn hợp A gồm bột Al và S. Cho 13,275 gam A tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M thu
được 8,311 lít khí H2 tại 27,3°C, 1 atm và dung dịch B. Nếu nung nóng 6,6375 gam A trong bình
kín không có oxi tới nhiệt độ thích hợp được chất D. Hòa tan D trong 200 ml dung dịch HCl 2M
thu được khí E và dung dịch F.
a) Tính nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch B và dung dịch F.
b) Dẫn khí E (đã được làm khô) qua ống sứ chứa 31,5 gam bột CuO nung nóng tới nhiệt độ
thích hợp (không có oxi không khí). Phản ứng xong ta thu được những chất nào? Tính số mol mỗi
chất đó?

---- HẾT ----


HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài Nội dung Điểm


3
Từ N đến Sb bán kính nguyên tử tăng dần, đặc trưng lai hóa sp của
nguyên tử X trong phân tử XH3 giảm dần, nên góc liên kết trở về gần với
góc giữa hai obitan p thuần khiết. (Cũng có thể giải thích là từ Sb đến N 1,0
độ âm điện của nguyên tử trung tâm tăng dần, bán kính nguyên tử giảm
dần, làm khoảng cách giữa các cặp electron liên kết giảm, lực đẩy giữa
1 chúng tăng, nên góc liên kết tăng).
(2,0 điểm) NH3 tạo được liên kết H liên phân tử, còn PH 3 thì không, do vậy từ NH3
đến PH3 nhiệt độ sôi giảm. Từ PH3 đến SbH3 nhiệt độ sôi tăng do phân tử
khối tăng. 1,0
H H
... N H ... N H ...
H H
Chọn đúng các chất thích hợp X1, X2, X3, X4, X5 lần lượt là: 0,5
HCl, FeCl3, KClO3, KClO4, KCl
(1): Cl2 + H2  2HCl
as

2 (2): Fe2O3 + 6HCl   2FeCl3 + 3H2O


t 2,5
(3,0 điểm) (3): 2Fe + 3Cl2   2FeCl3
(Mỗi
t
(4): 3Cl2 + 6KOH   5KCl + KClO3 + 3H2O phương
(5): KClO3 + 6HCl   KCl + 3Cl2↑ + 3H2O trình
(6): Cl2 + 2K   2KCl đúng
 dpkcmn

được
(7): KCl + 3H2O t KClO3 + 3H2↑ 0,25đ)
MnO , t 
(8): 2KClO3  2
 2KCl + 3O2↑
t
(9): 4KClO3   KCl + 3KClO4
t
(10): KClO4   KCl + 2O2↑
5, 6 3.5, 6
nkk   0, 25  mol  ; nsau   0, 75  mol 
a) Ta có: 22, 4 0, 082.273
0,5
 nO2  0, 75  0, 25  0,5  mol 
 AClOx  AgNO3
3  
tο
 ACl   AgCl : 0,3 mol
(2,0 điểm)  AClOy
nACl  nAgCl  0,3  mol 
Theo bảo toàn nguyên tố, ta có:
Theo bảo toàn khối lượng, ta có: 0,5
mX  mACl  mO2  mACl  33,55  0,5.32  17,55
mACl  17,55  0,3  A  35,5   17,55  A  23  Na 
Do đó:
b) Đặt công thức chung của NaClOx và NaClOy là: NaClOz
z
NaClOz 
tο
 NaCl  O2
2 0,5
0,3 z
Mol: 0,3 2
0,3z
nO2   0,5  z  3,33
Ta có: 2
Giả sử x  y  x  z  3,33  y  4
y  4

Suy ra: 
x  1; 2; 3 0,5
 NaClO ; NaClO4

 NaClO2 ; NaClO4
 NaClO ; NaClO
Vậy các cặp công thức là:  3 4

 2 PM  N M   2  2 PX  N X   186

 2 PM  4 PX    N M  2 N X   54 1,0

4  PM  N M    PX  N X   21
 2 P  N  2  2 P  N  1  30
(2,0 điểm) 
Theo đề bài ta có:  M M   X X 
 PM  26, N M  30
 1,0
P  17 , N X  18
Giải được:  X
Vậy công thức phân tử của MX2 là FeCl2.
nH 2 SO4  nH 2O nSO2
a) ; = 0,2 mol
0,5
mH 2SO4 mSO2 mH 2O
Bảo toàn khối lượng: mX + = mmuối + +
 42,4 + 98 nH 2 SO4 = 93,6 + 0,2.64 + 18 nH 2 SO4  nH 2 SO4 = 0,8
 Fe2 ( SO4 )3 : b mol

5 Trường hợp 1: Y chứa  CuSO4 : c mol
0,5
(3,0 điểm)  400b  160c  93, 6 b  0, 03
 
  3b  c  0,8  0, 2   c  0,51
 nFe trong X  0,06 42, 4  0, 06.56  0,51.64
 0,5
n
  Cu trong X  0,51 n
 O trong X = 16 = 0,4 mol
x 0, 06 3
 
 y 0, 4 20  loại
 FeSO4 : b mol

Trường hợp 2: Y chứa CuSO4 : c mol
0,5
152b  160c  93, 6 b  0,3
 
  b  c  0,8  0, 2  c  0,3
 nFe trong X  0,3 42, 4  0,3.56  0,3.64
 0,5
n
  Cu trong X  0,3 n
 O trong X = 16 = 0,4 mol
x 0,3 3
 
 y 0, 4 4  Công thức oxit là Fe3O4
b) Phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,5
Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2
Học sinh lập luận  nCu dư = 0,2  m = 0,2.64 = 12,8 gam
 to 3
 KClO3   KCl  O2 (1)
2
 to
Ca(ClO3 )2   CaCl 2  3O 2 (2)
 o
1,0
83,68 gam A Ca(ClO2 )2  t
 CaCl 2  2O 2 (3)
 CaCl CaCl 2
 2

 KCl ( A) KCl ( A )
   
 h2 B

n O2  0,78 mol.
0,5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
6 m O2
(3,0 điểm) m A = mB +  mB = 83,68  320,78 = 58,72 gam.
Cho chất rắn B tác dụng với 0,18 mol K2CO3
CaCl2  K 2CO3 
 CaCO3  2KCl (4) 
  0,5
 0,18  0,18  0,36 mol 
 KCl KCl ( B) 
 ( B)  hỗn hợp D
Hỗn hợp B
 m KCl ( B)  m B  mCaCl2 (B)  58, 72  0,18 111  38, 74 gam
m KCl ( D )  m KCl (B)  m KCl (pt 4)  38, 74  0,36  74,5  65,56 gam

0,5
3 3
m KCl ( A )  m KCl ( D )   65,56  8,94 gam
 22 22
m KCl pt (1) = m KCl (B)  m KCl (A)  38,74  8,94  29,8 gam.

29,8
m KClO3  122,5  49 gam.
Theo phản ứng (1): 74,5 0,5
49 100
%m KClO3 ( A )   58,55%.
 83,68
Dung dịch Y gồm: Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư
nNaOH  0, 45.2  0,9  mol 
nNaOH  3nFe OH   3.0, 2  0, 6  mol 
3 1,0
1 1
 nH 2 SO4 du  nNaOH   0,9  0, 6   0,15  mol 
2 2
 nH 2 SO4 pu  0,9  0,15  0, 75  mol 
7 Gọi số mol SO2 là x mol
(2,0 điểm) Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mX  mH 2 SO4 pu  mFe2  SO4   mSO2  mH 2O
3

0, 75  x
 19, 2  98.0, 75  400.  64 x  18.0, 75  x  0,3 1,0
3
 VSO2  0,3.22, 4  6, 72
(lít)
Bảo toàn nguyên tố S, ta có:
nH 2 SO4 pu  nSO2 0,75  0.3
nFe2  SO4  (Y )
   0,15  mol 
3
3 3
mchất tan trong Y = 0,15.98 + 0,15.400 = 74,7 gam
8,311.1
nH 2   0,3375  mol 
a) 0, 082.300,3
0,5
2 Al  6 HCl 
 2 AlCl3  3H 2
Mol : 0,225 0,675 0,225 0,3375
 nHCl du  0,8  0, 675  0,125  mol 
 Al tan hết, S không tham gia phản ứng
 Nồng độ các chất trong dung dịch B: 0,5
0,125 0, 225
CM HCl du   0,3125 M ; CM AlCl3   0,5625 M
0, 4 0, 4
8 Trong 6,6375 gam A có 0,1125 mol Al và 0,1125 mol S
(3,0 điểm) Nung không có oxi:
2 Al  3S 
 Al2 S3
Mol: 0,075 0,1125 0,0375
Do đó: chất rắn D có 0,0375 mol Al2S3 và 0,0375 mol Al dư 0,5
2 Al  6 HCl 
 2 AlCl3  3H 2
Mol: 0,0375 0,1125 0,0375 0,05625
Al2 S3  6 HCl 
 2 AlCl3  3H 2 S
Mol: 0,0375 0,225 0,075 0,1125
 n HCl pu  0,1125  0, 225  0,3375  mol 
 n HCl du  0, 4  0,3375  0, 0625  mol 
0,5
 Nồng độ các chất trong dung dịch F:
0, 0625 0, 0375  0, 075
CM HCl du   0,3125M ; CM AlCl3   0,5625 M
0, 2 0, 2

31,5
nCuO bd   0,39375  mol 
b) 80
CuO  H 2 
tο
 Cu  H 2O 0,5
Mol: 0,05625 0,05625
3CuO  H 2 S 
tο
 3Cu  H 2O  SO2
Mol: 0,3375 0,1125
 nCuO pu  0, 05625  0,3375  0,39375  mol  
Phản ứng vừa đủ
Cu : 0,39375 mol 0,5

 SO2 : 0,1125 mol
 H O : 0,16875 mol
Vậy sau phản ứng ta thu được:  2

----HẾT----

You might also like