You are on page 1of 7

ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI LỚP 11

Năm học 2019-2020


Đề ôn tập số 7 Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi có 02 trang) (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (2,0 điểm)


Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Sục khí H2S vào nước brom, sau đó cho thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch sau phản ứng.
b) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch K2SiO3.
c) Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng, sau đó thêm dung dịch AlCl3
đến dư vào dung dịch sau phản ứng.
d) Sục khí elilen đến dư vào dung dịch KMnO4.

Câu 2. (2,0 điểm)


a) Có 5 dung dịch và chất lỏng mất nhãn, riêng biệt gồm: KHCO 3, Ba(HCO3)2, C6H6(benzen),
C2H5OH và KAlO2. Chỉ dùng thêm một dung dịch chứa 1 chất tan. Hãy trình bày cách nhận biết các
dung dịch và chất lỏng ở trên.
b) Hỗn hợp X gồm Na, Al, Al2O3 và Na2O. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu được
2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện
kết tủa thì dùng hết 50 ml, lúc này nếu thêm tiếp 310 ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Tính m.

Câu 3. (2,5 điểm)


a) Tính số gam NH4Cl cần lấy đề khi hòa tan vào 250 mL nước thì pH của dung dịch thu được
bằng 5,00 (coi thể tích không thay đổi trong quá trình hòa tan). Biết rằng K (NH4+) = 10-9,2.
b) Người ta trộn cacbon oxit (CO) với hơi nước (H2O) với tỉ lệ thể tích là 1:1 tại nhiệt độ 1000K.
Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp phản ứng lúc đạt đến cân bằng. Biết:
2H2O   2H2 + O2 có lgKp1 = -20,113


 2CO + O2 có lgKp2 = -20,400
2CO2 

Câu 4. (2,0 điểm)


a) Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí
X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Tính giá trị m.
b) Cho hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 (tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) vào bình chứa dung dịch
Ba(HCO3)2 thu được m gam kết tủa X và dung dịch Y. Thêm tiếp dung dịch HCl 1,0M vào bình đến
khi không còn khí thoát ra thì hết 320 ml. Biết Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1,0M.
Tính m.

Câu 5. (2,5 điểm)


Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO 3 50,4%, thu
được dung dịch X (không có muối amoni) và hỗn hợp khí B (gồm hai sản phẩm khử N +5). Cho 500ml
dung dịch KOH 1M vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong
không khí đến khối lượng không đổi, thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất
rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Tính C% mỗi chất tan trong dung dịch X?

Câu 6. (2,5 điểm)


a) Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H 2 là 27. Đốt cháy hoàn
toàn X cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Tính V.
b) Đun nóng 12,96 gam hỗn hợp X gồm propin, vinylaxetilen và etilen với 0,3 mol H 2 có xúc tác
Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y chỉ chứa các hidrocacbon có tỉ khối so với He bằng 11,3.
Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi
bình được làm no hoàn toàn cần dùng 0,16 mol H 2 (xúc tác Ni, t°) thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z
có tỉ khối so với He bằng 11,7. Tính m.

Câu 7. (2,0 điểm)


Hợp chất X (C10H16) có thể hấp thụ ba phân tử hyđro. Ozon phân X thu được axeton, anđehit
fomic và 2-oxopentađial (O=HC–CO–CH2–CH2–CH=O).
a) Viết công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên.
b) Hyđrat hóa hoàn toàn 2,72 gam chất X rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với I 2/NaOH thu được
15,76 gam kết tủa màu vàng. Dùng công thức cấu tạo của X viết các phương trình phản ứng (chỉ dùng
các sản phẩm chính, hiệu suất coi như 100%).

Câu 8. (2,5 điểm)


a) Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5CHO, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt
cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H 2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 8,94 gam hỗn hợp X
thực hiện phản ứng tráng bạc thu được p gam bạc. Tính p.
b) Hai ancol X, Y cùng thuộc một dãy đồng đẳng (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn X thu được x
a x
mol CO2 và y mol H2O, đốt cháy hoàn toàn Y thu được a mol CO2 và b mol H2O. Biết rằng  .
b y
Xác định công thức chung của hai ancol.

Câu 9. (2,0 điểm)


a) Cho 4 hợp chất thơm: C6H5NH2, C6H5OH, C6H5Cl và C6H6 với nhiệt độ sôi như sau:
Chất thơm A B C D
Nhiệt độ sôi (°C) 80 132,1 184,4 181,2
Hãy xác định kí hiệu A, B, C, D cho mỗi chất và giải thích.
b) So sánh lực axit của các axit sau. Giải thích.
C6H5OH (I) p–CH3O–C6H4–OH (II) p–NO2–C6H4–OH (III)
p–CH3–CO–C6H4–OH (IV) p–CH3–C6H4–OH (V)
c) Từ benzen, các hợp chất hữu cơ có không quá 3 nguyên tử C và các chất vô cơ cần thiết. Hãy
viết sơ đồ phản ứng điều chế 1,4-dioxaspiro[4.5]decane
O

O
d) Đề nghị cơ chế để giải thích cho hai quá trình chuyển hóa dưới đây:
H3CO CH2
O H3CO Ph
+
+ H + CH3OH
O
Ph
OCH3

----------Hết----------

(Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11


Đề ôn tập số 7 Năm học 2019-2020

HƯỚNG DẪN CHẤM


MÔN: HÓA HỌC

Câu Nội dung Điểm


Dung dịch mất (hoặc nhạt) màu, sau đó xuất hiện kết tủa màu trắng.
a H2S + 4Br2 + 4H2O   H2SO4 + 8HBr 0,5
H2SO4 + BaCl2   BaSO4 + 2HCl
Xuất hiện kết tủa keo.
1 b 0,5
2CO2 + 2H2O + K2SiO3   H2SiO3 + 2KHCO3
(2,0
điểm) Dung dịch chuyển thành màu hồng, sau đó xuất hiện kết tủa keo trắng và dung
c dịch mất màu. 0,5
3NH3 + 3H2O + AlCl3   Al(OH)3 + 3NH4Cl
Dung dịch mất màu tím và xuất hiện kết tủa màu đen.
d 0,5
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O   3C2H4(OH)2+ 2MnO2 + 2KOH
Dung dịch axit cần dùng là H2SO4
Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào từng ống nghiệm chứa mẫu thử của các dung
dịch
- Mẫu có khí không màu thoát ra là NaHCO3
H2SO4 + 2KHCO3   K2SO4 + 2H2O + 2CO2
- Mẫu có kết tủa trắng và có khí không màu thoát ra là Ba(HCO3)2
a H2SO4 + Ba(HCO3)2   BaSO4 + 2H2O + 2CO2 1,0
- Mẫu có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần là KAlO2
H2SO4 + 2KAlO2 + 2H2O   2Al(OH)3 + K2SO4
2Al(OH)3 + 2H2SO4   2Al2(SO4)3 + 6H2O
- Mẫu mà chất lỏng không tan tách thành 2 lớp có bề mặt phân chia là C6H6
- Mẫu chất lỏng tạo dung dịch trong suốt đồng nhất là C2H5OH
2 Trong 20,05 gam X có Na (a mol), Al (b mol) và O (c mol).
(2,0 Khi đó: 23a + 27b + 16c = 20,05 (1)
điểm) Bảo toàn electron: a + 3b = 2c + 0,125.2 (2)
0,5
Trong dung dịch Y chứa NaOH (a – b) mol và NaAlO2 b mol.
Thêm từ từ dd 0,05 mol HCl vào Y bắt đầu xuất hiện kết tủa: a – b = 0,05 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: a = 0,3, b = 0,25 và c = 0,4
Nếu thêm tiếp 310 ml nữa thì:
b NaAlO2  HCl  H 2O   NaCl  Al  OH  3
mol: 0,25 0,25 0,25
Al  OH  3  3HCl 
 AlCl3  3H 2O 0,5
mol: 0,02 (0,31 – 0,25)
 n Al OH  còn
= 0,25  0, 02  0, 23  mol 
3

 m Al OH   0, 23 78  17,94  gam 


3

3 a 1000a 4a 0,5
(2,5 Gọi số gam NH4Cl cần lấy là a gam, suy ra: C NH4 = = (M)
53,5  250 53,5
điểm)

Cân bằng: NH4Cl  NH3 + H+ K = 10-9,2 (1)


H2O  OH  + H+
 Kw = 10-14 (2)
Vì pH = 5. Suy ra [H+] = 10-5 >> [ OH  ] = 10-9 nên có thể bỏ qua cân bằng của
nước và tính theo (1)
NH4Cl   NH3 + H+ K = 10-9,2

4a
C
53,5
4a
[] – x x x 0,5
53,5
x2
Ta có phương trình: 4a = 10-9,2. Trong đó x = 10-5 nên a = 2,12 gam
x
53,5
Khi trộn CO với H2O xảy ra phản ứng: CO + H2O    CO2 + H2

Hằng số cân bằng KP của phản ứng này sẽ là
PCO2 .PH2
KP = (1)
PH2O .PCO

 2H2 + O2
Đối với phản ứng phân tích nước: 2H2O 

PH22 .PO2 0,5
KP1 = (2)
PH22O

 2CO + O2
Đối với phản ứng: 2CO2 

2
PCO .PO2
KP2 = 2 (3)
PCO 2

2
 PCO2 .PH2 
K P1 2
b Chia (2) cho (3) ta được: =  = KP
K P2  PH O .PCO 
 2 
K P1
Do đó: KP = . Theo đầu bài ta có: lgKp1 – lgKp2 = 0,287 0,5
K P2
K P1
Rút ra: = 1,936. Do đó: KP = 1,936 = 1,392
K P2
Đối với dạng đang xét thì n = 0, cho nên KP = KC = Kx
Nếu giả sử lúc ban đầu lấy 1 mol H 2O và 1 mol CO thì lúc cân bằng số mol H 2, 0,25
CO2 là a và số mol H2O và CO sẽ là (1 – a).
x CO2 .x H2 a2
Vậy: KP = KC = Kx = = = 1,392. Suy ra: a = 0,54
x H2O .x CO  1  a  2
0,25
x H2 = x CO2 = 0,54; x H2O = x CO = 1 – 0,54 = 0,46
H2 = CO2 = 27%; H2O = CO = 23%.
Tính được nN2 = nN2O = 0,12 mol
Dễ dàng nhận thấy dung dịch chứa NH4NO3: a mol
0,5
Ta có: 3m/27 = 10. nN2 + 8nN2O + 8nNH4NO3
a  m/9 = 10.0,12 + 8.0,12 + 8a  m = 19,44 + 72a (*)
4 Mà: 8m = m + 62(10.0,12 + 8.0,12 + 8a) + 80a  7m = 133,92 + 576a (**)
(2,0 0,5
Giải hệ (*) và (**) thu được: m = 21,6
điểm) Đặt Na 2CO3 : 2 a mol  KHCO 3 : a mol và Ba(HCO3)2: b mol.
0,5
Khi cho Y tác dụng với NaOH thì: a + 2b = 0,16 (1)
b
Khi cho HCl vào bình thì: 4a + a + 2b = 0,32 (2)
0,5
Từ (1), (2) suy ra: a = 0,04; b = 0,06  m BaCO3  197.b  11,82 (g)
Giả sử trong dung dịch Z không có KOH (KOH phản ứng hết)  Khi nung T đến
khối lượng không đổi thu được chất rắn có KNO2.
Bảo toàn K: số mol KNO2 = số mol KOH = 0,5 (mol). 0,5
 khối lượng KNO2 = 0,5.85 = 42,5 (gam) > 41,05  giả sử sai.
Vậy trong Z có KOH dư  nung Y được các chất rắn là Fe2O3 và CuO.
Gọi số mol của Fe và Cu trong 11,6 gam hỗn hợp A lần lượt là a và b.
Ta có: 56a + 64b = 11,6 và 160.a/2 + 80b = 16 0,5
Suy ra: a = 0,15; b = 0,05
Gọi số mol KOH trong dung dịch T là x mol  số mol KNO3 là 0,5 – x.
Ta có: n KNO3 = n KNO2 = 0,5-x  56x + 85(0,5 – x) = 41,05  x = 0,05.
5  số mol KOH phản ứng = 0,45 mol. 0,5
(2,5 Ta thấy: 2a + 2b = 0,4 < nKOH (pư) < 3a + 2b=0,55
điểm)  trong dung dịch X có các muối: Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
 HNO3 phản ứng hết.
Gọi số mol Fe(NO3)2 là x  số mol Fe(NO3)3 là (0,15-x).
Ta có: nKOH pứ = 2x + 3(0,15 – x) + 2.0,05 = 0,45  x = 0,1.
Bảo toàn N: nN (trong B) = nHNO3 – nN (trong X) = 0,7 – 0,45 = 0,25 (mol).
n
Bảo toàn H: H 2O (sinh ra trong X) = nHNO3 /2 = 0,35 mol. 0,5
Bảo toàn O: nO (trong B) = 3. nHNO3 – 3 n NO-3 (trong muèi) – nH 2O = 3.0,7 – 3.0,45 – 0,35 = 0,4
 mB = mN + mO = 0,25.14 + 0,4.16 = 9,9 gam.
 mX = mA + m dung dịch HNO 3 – mB = 11,6 + 87,5 - 9,9 = 89,2 gam.
C% Fe(NO3)3 = 13,57%; C% Fe(NO3)2 = 20,18%; C% Cu(NO3)2 = 10,54% 0,5
Đặt số mol của hỗn hợp là a mol
Công thức chung của các hiđrocacbon là C4Hx
 x x
C4Hx +  4   O2  t
 4CO2 + H2O
 4 2
a Số mol của CO2 là 4a (mol) 1,0
1
6 Bảo toàn O: n O2 = n CO2 + n H2O = 4a + 0,015
(2,5 2
điểm) BTKL: 27.2.a + (4a + 0,015).32 = 4a.44 + 0,03.18  x = 0,1
Thể tích khí oxi là: VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Ta có: mY = 12,96 + 0,3.2 = 13,56 gam; MY = 45,2 gam/mol  nY = 0,3 mol
0,5
nZ = 0,2 mol; MZ = 46,8 gam/mol  mZ = 9,36 gam
b Khối lượng khí thoát ra là: 9,36 – 0,16.2 = 9,04 gam
0,5
Khối lượng khí bị hấp thụ khi đi vào dung dịch AgNO3/NH3 là 4,52 gam
Khối lượng kết tủa = 4,52 + mtăng = 4,52 + (0,3 – 0,2).107 = 15,22 gam 0,5
Chất X (C10H16) cộng 3H2; sản phẩm có công thức C10H22. Theo các sản phẩm
ozon phân suy ra X có mạch hở, có 3 liên kết đôi và tạo ra 2 mol HCHO nên có 0,5
hai nhóm CH2 = C. Các chất X thỏa mãn:
a (CH3)2C=CH-C-CH2-CH2-CH=CH2 (CH3)2C=CH-CH2-CH2-C-CH=CH2 (CH3)2C=CH-CH2-CH2-CH=CH2
CH2 CH2 CH=CH2
7
(X2) (X3) 0,5
(2,0 (X1)
điểm)
Hyđrat hóa X tạo ra ancol có phản ứng iođofom.
Ta có tỉ lê: nCHI3 : nX = 0,04 : 0,02 = 2. Vậy sản phẩm hyđrat hóa X phải có 2 0,5
b
nhóm CH3-CHOH-. Suy ra chỉ có chất X3 ở trên thỏa mãn.
Các phương trình phản ứng: 0,5
Ta có: n CO2 = 0,14 mol; n H2O = 0,17 mol
Do C2H5CHO, CH3CHO có công thức tổng quát là C n H 2n O  n CO2 = n H2O
0,5
C2H5OH có công thức tổng quát là C m H 2m  2O  nancol = n H2O – n CO2 = 0,03 mol
Mà C2H5OH chiếm 50% theo số mol: n C2 H5OH = n C2 H5CHO và CH3CHO = 0,03 mol
a Gọi x và y lần lượt là số mol của C2H5CHO và CH3CHO
 x  y  0, 03  x  0,02 0,5
Ta có:   
8 3x  2y  0,14  2.0, 03  0, 08  y  0, 01
(2,5  mX = 0,03.46 + 0,02.58 + 0,01.44 = 2,98 gam
điểm) 8,94 0,5
 p= .(2.0,02 + 2.0,01) = 19,44 gam
2,98
Đặt công thức của X là CxH2yOz và Y là CaH2bOz với a = x + n và b = y + n
a x xn x 0,5
Ta có:     y ( x  n)  x( y  n)  y  x (1)
b b y yn y
Mặt khác, từ công thức của X ta có: 2y  2x+2 (2)
Từ (1) và (2)  y = x + 1 0,5
Vậy X, Y là ancol no, mạch hở có công thức: CmH2m+2On (m  1; m  n  1)
9 - C6H5NH2 và C6H5OH có thể tạo liên kết hiđro liên phân tử nên có nhiệt độ sôi
(2,0 cao hơn, chúng là C và D.
điểm) - OH có kích thước nhỏ hơn -NH2 và NH2 tạo nhiều liên kết hiđro hơn
a  Nhiệt độ sôi của C6H5NH2 cao hơn. Vậy C là C6H5NH2, D là C6H5OH 0,5
- Phân tử C6H5Cl có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của C 6H6 nên có nhiệt độ
sôi cao hơn. Vậy A là C6H6, B là C6H5Cl
Giải thích:
- Nhóm CH3- đẩy electron làm giảm độ phân cực liên kết O–H. Nhóm CH 3O-
đẩy electron mạnh hơn nhóm CH3- làm giảm độ phân cực liên kết O–H nhiều
b hơn. 0,5
- Nhóm hút electron sẽ làm tăng độ phân cực liên kết O–H  tính axit tăng
Nhóm NO2- hút electron mạnh hơn nhóm CH3-CO-.
Vậy thứ tự tính axit là: (II) < (V) < (I) < (IV) < (III)
Sơ đồ tổng hợp:
c H2, Ni, to 1) Br2 (1:1) HBr
Br Mg MgBr
1) H2O
O HO OH O 0,5
2) KOH/EtOH, t o ete khan 2) PCC
O

d 0,5

You might also like