You are on page 1of 7

ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 THPT

KHÓA NGÀY.......................
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4 Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (2,0 điểm)


X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3. Electron cuối cùng trên nguyên tử
X có tổng 4 số lượng tử bằng 4,5.
a) Xác định nguyên tố X, viết cấu hình electron của nguyên tử.
b) Ở điều kiện thường XH3 là một chất khí. Viết công thức cấu tạo, dự đoán trạng thái lai hoá của
nguyên tử trung tâm trong phân tử XH3, oxit bậc cao nhất, hidroxit bậc cao nhất của X.

Câu 2. (2,0 điểm)


a) Có hỗn hợp Na, Ba, Mg. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng các kim loại ra khỏi hỗn
hợp (khối lượng mỗi kim loại vẫn được bảo toàn).
b) Cho từ từ đến dư dung dịch nước vôi trong vào mỗi dung dịch sau: ZnSO 4, NH4HCO3,
(NH4)2SO4, Fe2(SO4)3. Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình ion thu gọn cho mỗi phản ứng.

Câu 3. (2,0 điểm)


a) Hòa tan 0,42 gam KOH vào 100 ml dung dịch hỗn hợp CH 3COOH 0,1M và HNO3 0,12M. Sau
khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X. Tính nồng độ của ion CH 3COO- ở thời điểm cân bằng.
K a (CH 3COOH )  1, 75.105
Biết . Coi thể tích dung dịch không thay đổi.

b) Cho 1L dung dịch HClO4 0,003M chứa 2,0.10-4 mol mỗi ion Mn2+ và Cu2+. Bão hòa dung dịch
này bằng H2S, giả thiết nồng độ H2S luôn bằng 0,1M không phụ thuộc sự có mặt của các chất khác.
Hãy cho biết có thể tách riêng hai ion Mn 2+ và Cu2+ không? Biết H2S có pK1 = 7 và pK2 = 14. TMnS
= 2,5.10-10 và TCuS = 8,5.10-36.

Câu 4. (2,0 điểm)


Cho 16,568 gam hỗn hợp A gồm Fe 3O4 và Fe2O3 vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho
dòng khí CO đi qua một thời gian, thu được 14,568 gam hỗn hợp rắn B gồm Fe, FeO, Fe 3O4. Toàn bộ
lượng B trên cho vào 460 ml dung dịch HNO 3 1,5M đến khi B tan hết, thu được dung dịch C và 0,09
mol khí NO (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO 3). Tính khối lượng mỗi chất trong A và khối
lượng từng chất tan có trong dung dịch C.

Câu 5. (2,0 điểm)


a) Dẫn 0,02 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO 2) qua cacbon nung đỏ, thu được 0,035 mol
hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 10 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và CuO (dư, nung
nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Tính m.

b) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3) vào nước,
thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau
Thể tích dung dịch HCl (ml) 300 600
Khối lượng kết tủa a a + 2,6
Tính giá trị của a và m.

Câu 6. (2,0 điểm)


a) Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng
bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít khí O2. Tính
giá trị cùa V.
b) Chất A có công thức phân tử là C 7H8. Cho A tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch amoniac dư
được chất B kết tủa. Phân tử khối của B lớn hơn của A là 214. Viết các công thức cấu tạo có thể có của
A.

Câu 7. (2,0 điểm)


Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các ngyên tố: C, H, Br. Trong X khối lượng Brom chiếm 65,57%,
khối lượng mol của X nhỏ hơn 250 gam. Cho X tác dụng với Natri, đốt nóng thì thu được chất hữu cơ
Y chỉ có 2 nguyên tố. Cho Y tác dụng với Br2 trong CCl4 tạo ra 3 sản phẩm cộng: X, Z, T trong đó X là
sản phẩm chính.
a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, T.
b) Hãy cho biết Y có mấy đồng phân cấu hình? Biểu diễn một cấu trúc của Y và đọc tên theo
IUPAC.

Câu 8. (2,0 điểm)


Oxi hóa 3,2 gam ancol A với CuO/t° thu được 4,48 gam hỗn hợp sản phẩm khí và hơi.
a) Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa A?
b) Trộn một lượng ancol A với hỗn hợp X chứa 2 đồng đẳng của A theo tỉ lệ mol là A : X = 1: 3
đươc hỗn hợp Y có khối lượng mol trung bình là 53. Oxi hóa 2,12 gam hỗn hợp Y bằng CuO với hiệu
suất 100% thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Z. Z phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3 thu được 6,48 gam Ag. Tìm công thức cấu tạo 2 ancol trong X?

Câu 9. (2,0 điểm)


Hỗn hợp A gồm một axit no, mạch hở, đơn chức và hai axit không no, mạch hở, đơn chức (gốc
hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với
150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch
HCl 1,0 M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt
cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH
đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Tính phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp A?

Câu 10. (2,0 điểm)


a) Từ metylenxiclohexan và các hóa chất cần thiết khác. Hãy viết sơ đồ điều chế các axit sau đây:
xiclohexyletanoic, 1-metylxiclohexan-cacboxylic.
b) Sắp xếp có giải thích theo trình tự tăng dần nhiệt độ nóng chảy của các chất sau:
COOH COOH COOH

; ;
S
N
(A) (B) (C)
c) Hãy đề nghị cơ chế cho các phản ứng sau
O
COOH
1/ NaOH, Cl2
c.
2/ H3O+ COOH
O

----------Hết----------
ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 THPT
KHÓA NGÀY.......................
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
(Bản hướng dẫn này có 04 trang)

Câu Nội dung Điểm


Với hợp chất hidro có dạng XH3 nên X thuộc nhóm IIIA hoặc nhóm VA.
TH1: X thuộc nhóm IIIA, ta có sự phân bố e theo obitan:
0,5
Vậy e cuối cùng có: l=1, m=-1, ms = +1/2 . mà n + l + m + ms = 4,5 → n = 4.
a Cấu hình e nguyên tử: 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s24p1 (Ga)
TH2: X thuộc nhóm VA, ta có sự phân bố e theo obitan:
Vậy e cuối cùng có: l=1, m= 1, m s = +1/2 . mà n + l + m + m s = 4,5 → n = 2. 0,5
Cấu hình e nguyên tử: 1s2 2s22p3 (N).
Ở đk thường XH3 là chất khí nên nguyên tố phù hợp là Nitơ. 0,25
Công thức cấu tạo các hợp chất:
N
1 H
(2,0 H
0,25
H
điểm)
Nguyên tử N có trạng thái lai hóa sp3
O O
b N O N
O 0,25
Oxit cao nhất: O
Nguyên tử N ở trạng thái lai hóa sp2.
O
H O N
0,25
Hidroxit với hóa trị cao nhất: O
2
Nguyên tử N ở trạng thái lai hóa sp .
2 Cho hỗn hợp kim loại vào nước dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, lọc lấy phần
(2,0 không tan ta được Mg.
điểm) 2Na + 2H2O  2 NaOH + H2
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
- Cho khí CO2 sục vào dung dịch nước lọc ở trên đến dư, tiếp tục đun nóng 0,5
dung dịch hồi lâu, lọc lấy phần kết tủa BaCO3 tạo thành.
NaOH + CO2  NaHCO3
Ba(OH)2 + 2CO2  Ba(HCO3)2 ;
a Ba(HCO3)2  BaCO3 + H2O + CO2
0
t

- Hòa tan BaCO3 trong dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu lấy muối khan và
đem điện phân nóng chảy ta được Ba:
BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + H2O + CO2
BaCl2 dpnc
 Ba + Cl2
0,5
- Dung dịch còn lại cho tác dụng dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu lấy
muối khan và đem điện phân nóng chảy ta được Na:
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2
2NaCl dpnc
 2Na + Cl2.
b Với dung dịch ZnSO4: thu được kết tủa trắng đến khối lượng cực đại, sau đó tan
một phần:
0,25
Zn2+ +SO42- + Ca2+ + 2OH-  Zn(OH)2↓+CaSO4↓
Zn(OH)2 +2OH-  ZnO22- + 2H2O
Với dung dịch NH4HCO3: thu được kết tủa trắng, có khí mùi khai thoát ra:
0,25
Ca2+ + 2OH- + NH4+ + HCO3-  CaCO3↓+ NH3↑ + 2H2O.
Với dung dịch (NH4)2SO4: thu được kết tủa trắng, có khí mùi khai thoát ra: 0,25
Ca2+ + OH- + NH4+ + SO42-  CaSO4↓+ NH3↑ + H2O.
Với dung dịch FeCl3: thu được kết tủa nâu đỏ.
0,25
Fe3+ + SO42- + Ca2+ + 3OH-  Fe(OH)3↓ + CaSO4↓
0, 0045
nHNO3 ( du )  0, 012  0, 0075  0, 0045 mol ; CM ( HNO3 ( du )   0, 045M
0,1
KOH  HNO3 
 KNO3  H 2O

 CH 3COO   H  0,5
CH 3COOH 
 (1)

a 0,1  x x x  0,045

 OH  H (2)
H 2O 

 

Ta có: Ka.CCH3COOH >>KW  chỉ xét (1)


x( x  0,045)
Ka   1,75.10 5  x  3,88.10 5 . 0,5
3 0,1  x
(2,0 Vậy [ CH3COO-] = 3,88.10-5M
điểm) Coi sự đóng góp H+ của H2S là không đáng kể ta có [H+] = 0,003M
[H  ] 2 [S 2 ]
Từ  K 1 .K 2  10 21
[H 2S] 0,5
 21 0,1
 [S2-] = 10  1,1.10 17 M
 0,003 2
b [Cu2+][S2-] = (2.10-4)(1,1.10-17) = 2,2.10-21 > TCuS = 8,5.10-36
 Cu2+ kết tủa dưới dạng CuS
[Mn2+][S2-] = (2.10-4)(1,1.10-17) = 2,2.10-21 < TMnS = 2,5.10-10
0,5
 Mn2+ không kết tủa dưới dạng muối sunfua.
Nồng độ S2- thay đổi không đáng kể khi Cu 2+ kết tủa hết, nên khi đó Mn 2+ vẫn
chưa kết tủa. Vậy có thể tách riêng hai ion này.
Gọi n Fe3O4  x; n Fe2O3  y ; n HNO3  0,69
16,568  14,568 0,25
Khi A tác dụng với CO thì: nO (pư) =  0,125 = nCO (pư).
16
Xét 2 trường hợp:
TH1: dung dịch C chứa Fe(NO3)3 + HNO3 (có thể dư)
Bảo toàn e ta có: 1x + 2nCO = 3nNO  x = 0,02  y = 0,07455
0,5
 n Fe  0,07455  2  0,02  3  0,2091 mol
3

 n HNO  3n Fe  n NO  0,7173  0,69  loại


3
3

TH2: HNO3 hết, dung dịch C chứa Fe(NO3)3 hoặc Fe(NO3)2 hoặc cả hai muối
- Bảo toàn H  n H O  0,5n HNO  0,345mol
2 3
0,25
4
(2,0 - n NO3 muoi  n NO3 axit  n NO  0,6mol
điểm) Bảo toàn oxi cho toàn quá trình
 4x + 3y = 0,125 + 0,6  3 + 0,09 + 0,345 -0,69  3 = 0,29  4x + 3y = 0,29 (*)
Theo tổng khối lượng A bài cho: 232x + 160y = 16,568 (**) 0,5
Từ (*) và (**)  x = 0,059; y = 0,018
 m Fe O  232  0,059  13,688gam; m Fe O  2,88 gam
3 4 2 3

Gọi số mol muối Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 lần lượt là a, b (a, b ≥ 0)


Ta có: 3n Fe3O4  2n F e2O3  n Fe ( NO3 )3  n Fe ( NO3 ) 2 → a + b = 0,213
n NO  ( muoi )  3n Fe ( NO3 )3  2n F e ( NO3 ) 2 → 3a + 2b = 0,6 0,5
3

 a = 0,174; b = 0,039
Vậy m Fe( NO3 )3  0,174.242  42,108 gam; m Fe ( NO3 ) 2  0,039.180  7,02 gam
5 a Ta có: nC phản ứng = nX – nY = 0,015 mol 0,5
(2,0 Bảo toàn electron: 4nC phản ứng = 2nCO + 2nH2  nCO + nH2 = 0,03 mol = nO bị lấy
 mchất rắn = 10 – 0,03.16 = 9,52 gam
Đặt nNa2O = 4x (mol); nAl2O3 = 3x (mol)
Na2O + H2O   2NaOH 0,25
Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O
Dung dịch X gồm NaAlO2: 6x (mol); NaOH dư: 8x – 6x = 2x (mol)
Khi cho từ từ HCl vào X xảy ra các phản ứng:
NaOH + HCl   NaCl + H2O
0,25
điểm) NaAlO2 + HCl + H2O   Al(OH)3 + NaCl
b Al(OH)3 + 3HCl   AlCl3 + 3H2O
 a
 2 x  78  0,3
Ta có hệ phương trình:  0,5
 2 x  4.6 x  3.  a  2, 6   0, 6
  78 
Giải hệ phương trình, ta được: x = 0,05 mol; a = 15,6 gam 0,25
Vậy m = 4.0,05.62 + 3.0,05.102 = 27,7 gam 0,25
BTKL: mX = mY + mtăng  mY = 0,1.58 – 3,64 = 2,16 gam
Ta có: nY = nC4H10 ban đầu = 0,1 (mol)
Đặt công thức chung của Y là Cn H 2 n  2
a Cn H 2 n  2  (1,5n  0,5) O 2  nCO2  (n  1) H 2O 1,0
  
Y
0,1.(14n  2) = 2,16  n = 1,4
 VO2 = 0,1.(1,5.1,4 + 0,5).22,4 = 5,824 lít
Hợp chất A (C7H8) tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đó là hiđrocacbon
0,25
có liên kết ba ở đầu mạch có dạng R(C≡CH)x
6
R(C≡CH)x + xAgNO3 + xNH3  R(C≡CAg)x + xNH4NO3
(2,0 0,25
R + 25x R + 132x
điểm)
MB – MA = (R + 132x) - (R + 25x) = 107x = 214  x = 2
0,25
Vậy A có dạng: HC≡C-C3H6-C≡CH
Các công thức cấu tạo có thể có của A:
b
CH C-CH2-CH2-CH2-C CH CH C-CH2-CH-C CH
CH3
CH3 0,25
CH C-CH-C CH CH C-C-C CH
CH2CH3 CH3
7 a Công thức tổng quát của X: CxHyBrn.
(2,0 Xét n = 1, không tìm được x,y thỏa mãn.
điểm) n = 2 cặp nghiệm thỏa mãn x, y là: x = 6, y = 12 0,5
n = 3 MX < 250
Vậy công thức phân tử của X là: C6H12Br2
X  Na , t 
Y ( có 2 nguyên tố) (1) 1,0
Y + Br2/CCl4   3 sản phẩm là đồng phân cấu tạo ... (2)
Từ (1) và (2)  (1) là phản ứng đóng vòng tạo ra chất mạch vòng 3 cạnh ta có:
Y

X CH3 – CHBr – CH2 – CHBr – CH2 – CH3


Z CH3 – CHBr – CH(CH2Br) – CH2 – CH3
T CH3 – CH(CH2Br) – CHBr – CH2 – CH3
- Y có 2 cacbon bất đối nên có 4 đồng phân quang học.
- 1 cấu trúc của Y: tên gọi:
b 0,5
(1R,2S)-1-etyl-2-metylxiclopropan

4, 48  3, 2
Số mol O oxiS hóa = = R0,08 mol
16
a 0,5
3, 2 0, 08
 MA < = 40  A là CH3OH: 0,1 mol  H =  100% = 80%
0, 08 0,1
M  53 1
Áp dụng sơ đồ chéo: X =  M X = 60
53  21 3
Đặt a là số mol CH3OH ; 3a là số mol của X trong hỗn hợp Y 0,5
Ta có: 32a + 60.3a = 2,12  a = 0,01
8  số mol CH3OH = 0,01 mol; số mol X = 0,03 mol
(2,0 Số mol Ag = 0,06 mol, biết số mol Ag tạo từ HCHO = 0,01.4 = 0,04 mol
điểm)  số mol Ag do sản phẩm của X phản ứng với AgNO3/NH3 tạo ra 0,02 mol 0,25
 Trong X chỉ có 1 ancol cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc.
b
Gọi ancol trong X là B, D (B, D có vai trò tương đương)
Giả sử B cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc
 số mol B = 0,02 : 2 = 0,01 mol  số mol của D là 0,02 mol 0,25
 0,01.MB + 0,02.MD = 2,12 – 32.0,01= 1,8  MB + 2MD = 180

Biện luận:
0,5
- Nếu 1 chất có M < 60 thì chất đó là C2H5OH, đó phải là B  MD = 67 (loại)
- 2 ancol có M = 60  B: CH3CH2CH2OH ; D: CH3CHOHCH3
Gọi hỗn hợp A gồm 2 axit: Cn H 2n O2 : a mol  và Cm H 2m  2 O2 : b mol
 n A  n NaOH pu  n NaOH gt  n NaOH du  0,15.2  0,1.1  0, 2 mol
Chất rắn khan trong D gồm: C n H 2n  1O 2 Na; C m H 2m 3O 2 Na và NaCl 0,5
 mmuối D = mA + 22nA + mNaCl
  22,89  m A   22  0, 2  0,1  58,5    m A   12, 64 gam
mC   m H   12, 64  mO   12,64 1 6  2   0, 2  6, 24 gam
 12n CO 2  2n H2O  6, 24  1
Sau khi đốt cháy X: mbình tăng = m CO2  m H 2O  44n CO2  18n H2 O  26, 72  2 0,5
9 n CO2  0, 46 mol
(2,0 Từ (1) và (2)  
n H2 O  0,36 mol
điểm)
nAxit không no = n CO2  n H 2O  0, 46  0,36  0,1 mol; n Axit no  0, 2  0,1  0,1 mol
 
  12, 64  0,1 14n  32   0,1 14m  32    n  m  4, 45.

Mà axit không no chứa một liên kết đôi  m  3 0,5


   n  1, 45    n  1  HCOOH 
   m  3, 45  C2 H 3COOH : x mol; C3H 5COOH : y mol 
 x  y  0,1  x  0, 04
Ta có:  
72x  86y  12, 64  0,1 . 46  y  0, 06 0,5
 %mC2 H3COOH  22, 78%; % m C3H5COOH  40,82% ; %m HCOOH  36, 4%
CH2 CH3 Br CH3 MgBr CH3 COOH
HBr Mg/ ete 1. CO2
H3O+
a CH2Br CH2COOH 1,0
HBr/peoxit 1. KCN
(hoÆc 1. Mg/ ete )
2. H3O+ 2. CO2
3. H3O+
COOH COOH COOH

10 < <
(2,0 b S N 0,5
điểm) (C) (A) (B)
Vì: M C < MA.
(B) có thêm liên kết hidro liên phân tử với N của phân tử khác
O O O
OH- OH- Cl OH- COOH
OH- COO-
c/ - CCl - CCl
Cl2 Cl Cl2 Cl 2
2

c O O O O O
0,5
Cl2 COO- -
OH COO -
H3 O + COOH
CCl3
COO- COOH
O

You might also like