You are on page 1of 9

TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 11

TỔ HÓA HỌC Năm học: 2020 - 2021


Khóa thi ngày: 15/4/2021
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 2 trang)

Họ và tên:………………………….Lớp: ………….SBD: …

Câu 1. (5,0 điểm)


1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa:
a. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4.
c. Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong.
d. Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br2, BaCl2).
2. Xác định các chất và hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
FeS + O2  (A) + (B) (G) + NaOH  (H) + (I)
(B) + H2S  (C) + (D) (H) + O2 + (D)  (K)
(C) + (E)  (F) (K)  (A) + (D)
(F) + HCl  (G) + H2S (A) + (L)  (E) +(D)
3. Trình bày phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng (nếu có) để tinh chế các chất
trong các trường hợp sau:
a. Tinh chế khí Cl2 có lẫn khí HCl c. Tinh chế khí NH3 có lẫn khí N2, H2.
b. Tinh chế khí CO2 có lẫn khí CO d. Tinh chế NaCl có lẫn Na2HPO4, Na2SO4
4. a. Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp các chất: N2, HNO3, H3PO4 trong phòng
thí nghiệm và phân ure trong công nghiệp.
b. Cân bằng các phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron
0
CuFeSx + H2SO4(đặc) 
t
 Fe2(SO4)3 + CuSO4 + SO2 + H2O (1).
0
C2H2 + KMnO4 + H2SO4  t
 HOOC - COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O (2).
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Từ quặng photphorit, có thể điều chế được axit photphoric theo sơ đồ sau:
Quặng photphorit  P  P2O5  H3PO4.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2
cần để điều chế 1 tấn dung dịch H3PO4 50%. Giả sử hiệu suất của mỗi giai đoạn đều đạt 90%.
2. Cho hỗn hợp A gồm FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư, phản ứng hoàn
toàn, thu được dung dịch A1 chỉ chứa Fe(NO3)3, H2SO4 và HNO3 dư; hỗn hợp B gồm 2 khí là X và
Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,8.
Viết các phương trình phản ứng và tính phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong A.
3. Hỗn hợp A gồm Fe và Zn. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí (đktc).
Phần 2: Hòa tan hết vào 8,0 lít dung dịch chứa đồng thời HNO3 0,2M và HCl 0,2M; thu
được 8,96 lít hỗn hợp khí B chỉ có N2O, NO (đktc) và dung dịch Y chỉ có chất tan là muối. Biết tỉ
khối của B so với khí hidro bằng 16,75. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 262,00 gam kết tủa.
a. Tính % khối lượng của 2 kim loại trong hỗn hợp A.
1
b. Cho hỗn hợp A ở trên vào 2,0 lít dung dịch Cu(NO3)2 xM sau khi phản ứng xảy ra hoàn
2
toàn thu được 74,0 gam kim loại. Tính x.
Câu 3. (5,0 điểm)
1. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và 1,5a mol Na2CO3, thu
được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch
HCl 1M, thu được 2,016 lít khí CO2. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu
được 29,55 gam kết tủa. Tính giá trị của V.
  1 
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
(a) Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(b) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước dư.
(c) Cho Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào dung dịch HCl (dư).
(d) Cho dung dịch KHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
3. Hòa tan hoàn toàn 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Al trong dung dịch chứa 3,1
mol KHSO4 (loãng). Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung
hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí, tỉ khối của Z
so với He là 23/18. Tính phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X.
Câu 4. (3,0 điểm)
1. Cho sơ đồ phản ứng sau

Tìm công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E, F và viết các phương trình phản ứng xảy
ra theo sơ đồ biến hóa trên, ghi rõ điều kiện để phản ứng xảy ra (nếu có).
2. a. So sánh và giải thích nhiệt độ sôi của các chất sau: ancol etylic, ancol propylic, axit axetic,
đimetyl ete, etyl clorua.
b. Từ metan và các hoá chất cần thiết, hãy viết sơ đồ điều chế cao su buna bằng:
-Bốn phản ứng liên tiếp.
-Năm phản ứng liên tiếp.
3. Oxi hóa một lượng ancol C bằng oxi, xúc tác, thu được hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng nhau:
Phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac dư thu được 21,6 gam Ag.
Phần 2 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí và 25,8 gam chất rắn khan.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức cấu tạo của ancol C, biết đun nóng ancol C với H2SO4 đặc, ở 170oC
được anken, các chất khí đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 5. (3,0 điểm)
1. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt năm lọ hóa chất lỏng mất nhãn gồm axit fomic,
axit acrilic, anđehit propionic, ancol etylic và ancol n-propylic.
2. A là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O2. A phản ứng hết với Na dư sinh ra H2 có
số mol bằng số mol của A. A tác dụng được với Na2CO3, nhưng không phản ứng với NaHCO3.
Khi tác dụng với HCl tạo hợp chất có công thức C7H7OCl, còn tác dụng với Br2 tạo được dẫn xuất
tribrom.
(a) Lập luận xác định cấu tạo A và gọi tên.
(b) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun
nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba este (có
khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2. Tính
hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y ?
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137, I=127.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
-----------------------Hết-----------------------
(Ghi chú: Thí sinh không được dùng bảng HTTH và tính tan)

  2 
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 11 THPT
Năm học: 2020 – 2021 Môn thi: HÓA HỌC

Câu Ý Nội dung Điểm


Câu
5 điểm
1
1 1. (1,0 điểm)
a. Ban đầu chưa có khí, sau một lúc mới thoát ra bọt khí không màu 0,25
H+ + CO32- → HCO3-
H+ + HCO3- → H2O + CO2
b. Thoát ra khí màu vàng lục và dung dịch bị mất màu tím 0,25
16HCl + 2 KMnO4 → 5Cl2 + 2 KCl + 2MnCl2 + 8H2O
c. Có khí mùi khai và có kết tủa trắng 0,25
(NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → 2 NH3 + CaCO3 + 2H2O
d. Màu vàng của dung dịch (Br2, BaCl2) nhạt dần, đồng thời xuất hiện kết tủa 0,25
trắng
H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
2 2. (1,0 điểm) 0,25
4FeS + 7O2  to
 2Fe2O3 +4SO2
(A) (B)
SO2 +2H2S   3S + 2H2O
(B) (C) (D)
S + Fe  to
 FeS 0,25
(C) (E) (F)
FeS +2HCl   FeCl2+ H2S
(F) (G)
FeCl2 +2NaOH   Fe(OH)2 +2NaCl 0,25
(G) (H) (I)
4Fe(OH)2 +O2+2H2O   4Fe(OH)3
(H) (D) (K)
2Fe(OH)3  to
 Fe2O3 +3H2O 0,25
(K) (A) (D)
Fe2O3 +3H2  to
 2Fe +3H2O
(A) (L) (E) (D)
Lưu ý: Nếu học sinh thống kê các chất A, B, ….. rồi viết phương trình phản ứng
cũng cho điểm tối đa.
3 (1,0 điểm)
a. Tinh chế khí Cl2 có lẫn khí HCl:
0,25
Sục hỗn hợp khí vào dung dịch NaCl bão hòa (để hấp thụ HCl), dẫn khí
thoát ra qua dung dịch H2SO4 đặc sẽ thu được Cl2 khô.
b. Dẫn hỗn hợp khí qua ống đựng bột CuO dư nung nóng 0,25
CO + CuO → CO2 + Cu
c. Dẫn hỗn hợp (NH3, H2, N2) qua dung dịch axit (VD: dd HCl), NH3 bị giữ lại. 0,25
Tiếp đến cho dung dịch bazơ dư (VD dd Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ, khí thoát
ra cho đi qua ống đụng CaO dư sẽ thu được NH3 khô
NH3 + H+ → NH4+
NH4+ + OH- → NH3 + H2O

d. Tinh chế NaCl có lẫn Na2HPO4 và Na2SO4 0,25


Cho hỗn hợp vào dung dịch BaCl2 dư
  3 
Câu Ý Nội dung Điểm
Na2HPO4 + BaCl2 → 2 NaCl + BaHPO4 ↓
Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 ↓
lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được cho vào bình chứa Na2CO3 dư
BaCl2 + Na2CO3 → 2 NaCl + BaCO3 ↓
lọc bỏ kết tủa, thêm lượng dư dung dịch HCl vào dung dịch thu được, sau đó cô
cạn rồi nung nóng nhẹ thu được NaCl khan.
4 (1,0 điểm) a) Điều chế trực tiếp N2, HNO3, H3PO4 trong phòng thí nghiệm,
phân ure.
t o
NH4Cl + NaNO2   N2 + NaCl + 2H2O
t o 1,0
P +5HNO3 (đặc)   H3PO4 + 5NO2 + H2O
t o
NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc)   HNO3 + NaHSO4
o
180200 C,200atm
CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O
(1,0 điểm)
2CuFeSx  2Cu2  Fe23  2 5  4x S 4 1
6 4
b. S  2e S (5  4x)
0
2CuFeSx +(4x+10) H2SO4(đặc) 
t
 Fe2(SO4)3 + 2CuSO4 +(6x+5) SO2 +
(4x+10) H2O (1) 1,0

2 C 1  C 1  C 3  6 e  5
Mn 7  5e  Mn 2 6
5C2H2 + 6KMnO4 + 9H2SO4→ 5HOC - COOH + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 9H2O
(2)
Câu
4 điểm
2
1 Ca 3 (PO 4 ) 2  5C  3SiO 2 
0
1200 C
 3CaSiO3  2P  5CO
4P  5O 2 
 2P2O5
P2O5  3H 2O   2H3PO 4
Sơ đồ:
1,0
Ca 3 (PO 4 ) 2  2H 3PO 4
2, 55kmol  5,1kmol
100 100 100 100
Vậy: khối lượng quặng là: 2, 55.310. . . .  1485 kg
90 90 90. 73
2 Hỗn hợp 2 khí này là NO2 và CO2
FeS + 12HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 + 5H2O
a (mol )  9a
FeCO3 + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2 H2O
1,0
b (mol )  b b
Ta có : (46ꞏ9a + 44ꞏb + 46ꞏb):(9a+b+b)=45,6  3a=b
1.88.100
Vậy: %(m)FeS= %=20,18% và %(m)FeCO3=79,82%
88  3.116
3 1.
Đăt số mol trong 1 phần của Fe là x; Zn là y
Phần 1:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Ta có phương trình: x +y = 1,2(1)
Câu Phần 2: Sơ đồ chéo cho hỗn hợp khí kết hợp với mol hỗn hợp khí ta có:

  4 
Câu Ý Nội dung Điểm
nN 2O  0,1(mol ); nNO  0,3( mol )

Dung dịch Y có thể chứa cả muối Fe2+, Fe3+, NH 4 0,5
Theo bảo toàn e
Sự oxi hóa Sự khử
 2+
Zn Zn + 2e 4H+ + NO3 + 3e  NO +2H2O
-

y 2y 1,2 0,9 0,3


Fe  Fe2+ + 2e
10H + 2 NO3 + 8e  N2O +5H2O
-
+
z 2z
Fe  Fe3+ + 3e 1,0
+
0,8 0,1
x-z 3x-3z Do H hết nên có phản ứng tạo muối
amoni
10H+ + NO3 + 8e  NH 4 +3H2O
- 

1,0 0,8 0,1


Ta có phương trình đại số: 3x –z +2y = 2,5 (2)
Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư
2 Ag+ + Cl-  AgCl Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag
1,6 1,6 z z 0,5
Ta có: 1,6.143,5 + 108z = 262  z = 0,3 (mol)
 x= 0,4; y = 0,8
% mZn = 69,89%; %Fe=30,11%.
2. Cho ½ hỗn hợp A có 0,8 mol Zn và 0,4 mol Fe
Phản ứng:
Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu
Xét trường hợp Zn hết, Fe chưa phản ứng  khối lương kim loại thu được 0,25
73,6 gam.
Xét trường hợp Zn hết, Fe hết  khối lương kim loại thu được 76,8 gam.
Khối lượng kim loại thực tế thu được là 74 gam, chứng tỏ bài toán có 2 trường
hợp:
TH1: Zn phản ứng và dư
Gọi số mol Zn phản ứng là a
mgiảm = mZn – mCu  0,4 = 65a -64a  a =0,4  CM CuSO  0, 2M
4 0,25
TH2: Zn, Fe phản ứng và dư, gọi số mol Fe phản ứng b
mgiảm = mZn + mFe pư – mCu
 65.0,8 + 56b – 64(0,8+b) = 0,4  b =0,005  CMCuSO = 0, 425M
4

Câu
5 điểm
3
nHCl = 0,12; nCO2 = 0,09; nBaCO3 = 0,15
nCO2 < nBaCO3 nên HCl phản ứng hết.
nCO2 < nHCl → X chứa (Na+, CO32-, HCO3-) hoặc (Na+, CO32-, OH-).
Xét X chứa Na+, CO32-, HCO3-.
Đặt u, v là số mol CO32- và HCO3- đã phản ứng:
nH+ = 2u + v = 0,12
nCO2 = u + v = 0,09
→ u = 0,03; v = 0,06 2 điểm
→ Mỗi phần X chứa CO32- (0,03k) và HCO3- (0,06k)
→ nBaCO3 = 0,03k + 0,06k = 0,15 → k = 5/3
Vậy toàn bộ X chứa CO32- (0,1) và HCO3- (0,2), bảo toàn điện tích → nNa+ =
0,4
Bảo toàn Na → a + 2.1,5a = 0,4
Bảo toàn C → V/22,4 + 1,5a = 0,1 + 0,2

  5 
Câu Ý Nội dung Điểm
→ V = 3,36 lít

(a) Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(b) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước dư.
(c) Cho Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào chung chịch HCl (dư). 1 điểm
(d) Cho dung dịch KHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.

 n Z  0, 45 mol
 khÝ hãa n©u ngoμi kh«ng khÝ lμ NO
Ta có:  46  Z gồm
M Z  9

NO  0,05 mol

H 2  0, 4 mol
 NO  0,05 mol
Z
H 2  0, 4 mol

460,45  2,3 gam
9
 Fe3O 4 K   3,1 mol
 KHSO  3,1 mol  3
66,2 gam  Fe(NO3 )2  4 
Al
 Al 
 dd Y Fe?  + H2O
SO2   3,1 mol
 4
NH 
 4

466,6 gam
Khi đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 2,0 điểm
66,2  3,1  136  466,6  2,3
H2 O   1,05 mol
18
3,1  0, 4  2  1,05  2
Áp dụng bảo toàn nguyên tố H  NH 4   0,05 mol
4
0,05  0,05
Áp dụng bảo toàn nguyên tố N  Fe(NO3 )2   0,05 mol
2
Áp dụng bảo toàn nguyên tố O  4n Fe3O4  6n Fe(NO3 )2  n NO  n H2O 
   
60,05 0,05 1,05
Fe3 O4  0,2 mol (O/ SO 24 triệt tiêu nhau)
Khi đó theo khối lượng X, ta có:
m Al  66,2  0,2
 232
  0,05
  180
  10,8 gam
Fe3O4 Fe(NO3 )2
10,8 gÇn nhÊt
 %m Al   100  16,31%   15%
66,2

  6 
Câu
3 điểm
4
1. 3CH 2  CH 2  2 KMnO4  4 H 2O  3 HOCH 2  CH 2OH  2 KOH  2MnO2
( A) ( B)
o
HOCH 2  CH 2OH 
H 2 SO4 d , t
 CH 3  CHO  H 2O
CH 2  CH 2  HCl  CH 3  CH 2  Cl
(C )
o
CH 3  CH 2  Cl  NaOH 
t
 CH 3  CH 2  OH  NaCl 1,0
( D)
CH 3  CH 2  OH  O2  
Men
 CH 3  COOH  H 2O
(E)
CH 3  CHO  2 AgNO3  3 NH 3  H 2O  CH 3  COONH 4  2 Ag   2 NH 4 NO3
(F )
CH 3  COOH  NH 3  CH 3  COONH 4

2 (0,5 điểm)
So sánh: Nhiệt độ sôi được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau:
Axit axetic > ancol propylic > ancol etylic > etyl clorua > đimetyl ete 0,25
Giải thích: Ba chất axit axetic, ancol propylic, ancol etylic đều có liên kết
hiđro nên có nhiệt độ sôi cao hơn hai chất còn lại.
0,25
Độ bền của liên kết hiđro trong axit axetic > ancol propylic > ancol etylic.
Riêng giữa ancol propylic và ancol etylic thì ancol propylic có khối lượng lớn
hơn ancol etylic nên có lực hút Van der Walls lớn hơn.
Hai chất là etyl clorua và đimetyl ete không tạo được liên kết hiđro nên phụ
thuộc vào khối lượng phân tử của chúng. Chất có M lớn hơn là C2H5Cl (M =
64,5) có nhiệt độ sôi cao hơn (CH3)2O (M = 46).
b. Từ metan và các hoá chất cần thiết, hãy viết sơ đồ điều chế cao su buna
bằng: 0,5
-Bốn phản ứng liên tiếp.
Metan  axetilen  vinyl axetilen  butadien  polibutadien
-Năm phản ứng liên tiếp.
Metan  axetilen  etilen  etanol butadien  polibutadien
3 Do oxi hóa C được SP tráng gương, tách nước tạo olefin  C là ancol no, đơn
chức mạch hở, bậc một. Vậy C: RCH2OH (R: CnH2n+1 – , n  1).
xt,t o
2 RCH2OH + O2   2RCHO + 2 H2O (1)
xt,t o
RCH2OH + O2   RCOOH + H2O (2)
Hỗn hợp X gồm RCHO, RCOOH, H2O và RCH2OH dư.
t o
* Phần 1: RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH   RCOONH4 + 2Ag+ 3NH3 + 1,0
H2O(2)
* Phần 2: RCOOH + NaHCO3  RCOONa + H2O + CO2 ↑ (4)
* Phần 2: 2 RCOOH + 2 Na  2 RCOONa + H2 ↑ (5)
2 RCH2OH + 2 Na  2 RCH2ONa + H2 ↑ (6)
2 H2O + 2 Na  2 NaOH + H2↑ (7)
Gọi số mol RCH2OH, RCHO, RCOOH trong 1/3 hỗn hợp X lần lượt là x, y, z
  7 
mol.
Theo (1  7) và bài ra ta có hệ:
2y  0, 2  x  0,1
 
z  0,1   y  0,1
0,5z  0,5x  0,5(y  z)z  0, 2 z  0,1
 
Chất rắn khan thu được sau phản ứng ở phần III gồm :
0,1 (mol) RCOONa ; 0,1 (mol) RCH2ONa và 0,2 (mol) NaOH.
Số gam chất rắn khan : (R+ 67). 0,1 + (R + 53). 0,1 + 40. 0,2 = 25,8 (gam)
 MR = 29  R là C2H5 – Vậy ancol C: CH3– CH2 – CH2 - OH.
Câu
3 điểm
5
Nhận ra hai axit cacboxylic bằng quỳ tím ẩm (làm quỳ hóa đỏ, các mẫu thử
khác không làm đổi màu quỳ) và phân biệt hai axit bằng phản ứng tráng gương
(axit fomic tạo kết tủa Ag).
RCOOH + H2O ⇄ RCOO- + H3O+
1. HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O  (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 1,00
Dùng phản ứng tráng gương nhận ra andehit axetic trong các mẫu thử còn (0,25  4)
lại và dùng I2/NaOH để phân biệt hai ancol (chỉ etanol tạo kết tủa vàng
iodofom).
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
CH3CH2OH + 4I2 + 6NaOH  HCOONa + CHI3 + 5NaI + 5H2O
2 C7H8O2 có  = 4, như vậy A có một nhân thơm.
A phản ứng hết với Na dư sinh ra H2 có số mol bằng số mol của A, như vậy
A có hai nhóm chức chứa H linh động (hai nhóm –OH).
A tác dụng được với Na2CO3, nhưng không phản ứng với NaHCO3, như vậy 0,25
A có nhóm phenol. A tác dụng với HCl cho thấy A chứa nhóm ancol.
Khi tác dụng với Br2, A tạo được dẫn xuất tribrom, như vậy hai nhóm thế
trên nhân thơm ở vị trí meta-.
Cấu tạo và tên gọi :

0,25

Các phương trình phản ứng :


HOCH2C6H4OH + 2Na  NaOC6H4CH2ONa + H2
HOCH2C6H4OH + Na2CO3  HOCH2C6H4ONa + NaHCO3
HOCH2C6H4OH + HCl  ClCH2C6H4OH + H2O
OH OH 0,5
Br Br
+ 3Br2 + 3HBr
CH2OH CH2OH
Br

  8 
1,0
Đốt Z cũng như đốt T:

C2H6O+3O2→2CO2+3H2O
x 3x

C3H8O+ 4,5O2→3CO2+4H2O
y 4,5y
C2H6O+3O2→2CO2+3H2O
x 3x
C3H8O+4,5O2→3CO2+4H2O
y 4,5y

Phản ứng ete hóa: Gọi số mol C2H5OH và C3H7OH phản ứng là a và b (mol)
+ Ta có: a+b = 2nete = 0,16 (3)
+ m ancol phản ứng = mete + mH2O = 6,76 + 0,08.18 = 8,2 gam => 46a + 60b = 8,2 (4)
(3)(4) => a = 0,1; b = 0,06
=> Hiệu suất ete hóa của C2H5OH và C3H7OH lần lượt là: 50% và 20%

Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu.
Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
………………………HẾT…………………….

  9 

You might also like