You are on page 1of 6

ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT

ĐỀ THI THỬ Môn: HÓA HỌC


Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: ............................

Câu 1: (2,0 điểm)


Hợp chất vô cơ X thành phần gồm 2 nguyên tố, có 120 < M X < 145. Cho X phản ứng với O2 thu
được chất duy nhất Y. Cho Y phản ứng với H2O thu được 2 axit vô cơ là A và B. A phản ứng với dung
dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng C kết tủa này tan trong dung dịch NH 3. B phản ứng với dung dịch
NaOH dư thu được muối D. D phản ứng với dung dịch AgNO 3 thu được kết tủa vàng E. Chất X khi
phản ứng với H2O thu được 2 axit là G và A, khi đun nóng G thu được axit B và khí H.
Lập luận để xác định công thức phân tử các chất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 2: (2,0 điểm)


a) Cho hai công thức hóa học: PCl5 và NCl5. Cho biết công thức nào đúng, công thức nào sai?
Dựa vào sự tạo thành liên kết cộng hóa trị hãy giải thích vì sao?
b) Xét hợp chất với hidro của các nguyên tố nhóm VA. Góc liên kết HXH (X là kí hiệu nguyên tố
nhóm VA) và nhiệt độ sôi được cho trong bảng dưới đây.
Đặc điểm NH3 PH3 AsH3 SbH3
Góc HXH 107° 93° 92° 91°
Nhiệt độ sôi (oC) -33,0 -87,7 -62,0 -18,0
So sánh và giải thích sự khác biệt giá trị góc liên kết và nhiệt độ sôi của các chất này.

Câu 3: (2,0 điểm)


Tính pH của từng dung dịch sau:
2

a) Na2CO3 0,1M, biết: CO3 + H2O   HCO3 + OH  , Kb = 10-3,67


b) NaHCO3 2.10-2M, biết: H2CO3  H  + HCO3 , K1 = 10-6,25


 H  + CO32 , K2 = 10-10,33
HCO3 

Câu 4: (2,0 điểm)


Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan
hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N 2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm một
lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư
có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20.
Nếu cho dung dịch NaOH vào A để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Lọc lấy kết tủa, đem nung
trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,5 gam chất rắn.
a) Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.

Câu 5: (2,0 điểm)


Hòa tan hòa toàn a gam một oxit sắt bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng vừa đủ (có chứa 0,075 mol
H2SO4) thu được b gam muối và 0,168 lít khí SO 2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính a, b và công
thức oxit sắt.

Câu 6: (2,0 điểm)


Cho hỗn hợp A gồm một ankan, một anken và một ankin. Trong A có hai chất có cùng số nguyên
tử cacbon và số mol ankan nhiều gấp 2 lần số mol ankin.
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 23,4 gam H2O.
Xác định công thức phân tử của ba hiđrocacbon trong A.
Câu 7: (2,0 điểm)
X có công thức phân tử là C 5H12O4. Cho hơi X qua ống đựng CuO đun nóng được chất Y có khối
lượng phân tử nhỏ hơn X là 8 đvC. Cho 2,56 gam Y phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 được 17,28
gam kết tủa Ag. Cho X vào dung dịch NaBr bão hòa rồi thêm từ từ H 2SO4 đặc vào thì được chất Z
không có oxi. Đun nóng Z trong bột Zn được chất Q có tỉ khối so với hiđro < 45. Tìm công thức cấu
tạo của X; Y; Z và Q?

Câu 8: (2,0 điểm)


a) Có các chất lỏng mất nhãn riêng biệt sau đây: etanol, metanol, toluen, benzen, glixerol, CHCl 3,
dung dịch HCHO, dung dịch CH3CHO, dung dịch CH3COOH. Hãy nhận biết các chất lỏng và dung
dịch trên
b) Có 2 axit: Axit – 4 – brombixiclo [2.2.2] octan – 1 – cacboxylic (A)
và Axit – 5 – brompentanoic (B)
So sánh độ mạnh axit của chúng. Giải thích

Câu 9: (2,0 điểm)


a) Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D, X, E trong sơ đồ sau:
Xicloheptanon   A (C8H16O) H,t  B (C8H14) 
1)CH 3 MgI
2)H 3O 
 0 1)O3
2) Zn /H 2 O
 C (C8H14O2)

 D (C10H18O3)   E (C9H16O4).


1)I / NaOH
CH
2   X (C10H16O3) H2 /
( COOH ) 2 , piridin Pd 2
2)H3O 

b) Từ Toluen và các chất vô cơ, xúc tác cần thiết khác đã có đủ. Hãy viết sơ đồ điều chế axit o-
brombenzoic với hiệu suất cao.

Câu 10: (2,0 điểm)


Đề nghị cơ chế để giải thích cho hai quá trình chuyển hóa dưới đây:

----------Hết----------
ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 THPT

ĐỀ THI THỬ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC


(Bản hướng dẫn này có 04 trang)

Câu Nội dung Điểm


Cho X phản ứng với O2 được Y  X có tính khử.
X và Y khi thuỷ phân đều ra 2 axit vô cơ  X là hợp chất của 2 phi kim.
Axit A phản ứng với AgNO3 tạo ¯ trắng (C) tan trong NH3  (C) là AgCl và A là
HCl do đó trong X chứa Clo. Vì Clo có số oxi hoá âm vậy nguyên tố phi kim còn lại
1,0
là có số oxi hoá dương nên axit B là axit có oxi.
Muối D phản ứng với AgNO3 tạo ¯ vàng  muối D là muối PO43- nên axit B là
H3PO4. Vậy X là hợp chất của P và Cl. Với MX trong khoảng 120 < MX < 145 nên X
là PCl3. Y là POCl3. Thuỷ phân X được axit G và A vậy G là H3PO3.
1 Các phản ứng minh hoạ: (Mỗi phản ứng đúng được 0,125đ)
(2,0 PCl3 + 1/2 O2  t0
 POCl3
điểm) 0
POCl3 + 3H2O  t
 H3PO4 + 3HCl
HCl + AgNO3   AgCl + HNO3
AgCl + 2NH3   [Ag(NH3)2]Cl 1,0
H3PO4 + 3NaOH   Na3PO4 + 3H2O
Na3PO4 + 3AgNO3   Ag3PO4¯ + 3NaNO3
PCl3 + 3H2O   H3PO3 + 3HCl
t0
4H3PO3   PH3 + 3H3PO4
PCl5: đúng NCl5: sai 0,5
Giải thích: N không tạo được 5 electron độc thân, do vậy không thể tạo được 5
a
liên kết cộng hóa trị. P vì có obitan 3d trống có thể tạo được 5 electron độc thân, 0,5
2 do vậy tạo được 5 liên kết cộng hóa trị.
(2,0 Từ N đến Sb bán kính nguyên tử tăng dần, đặc trưng lai hóa sp3 của nguyên tử
điểm) X trong phân tử XH3 giảm dần, nên góc liên kết trở về gần với góc giữa hai 0,5
b obitan p thuần khiết.
NH3 tạo được liên kết H liên phân tử, còn PH 3 thì không, do vậy từ NH3 đến
0,5
PH3 nhiệt độ sôi giảm. Từ PH3 đến SbH3 nhiệt độ sôi tăng do phân tử khối tăng.
3 CO32 + H2O   HCO3 + OH  Kb = 10-3,67

(2,0
điểm) a CB: 0,1 – x2 x x 0,5
 Kb = x /(0,1 – x) = 10 -3,67  x = 4,62.10-3
 [ OH ] = 4,62.10 M  pH = 14 + lg(4,62.10-3) = 11,67
 -3

b H2CO3   H  + HCO3 , K1 = 10-6,25


 

HCO3 
 H  + CO32 , K2 = 10-10,33
0,5

 2 H  + CO32 , K = K1.K2
H2CO3 

 K = K1.K2 = [ H  ]2.[ CO32 ]/[H2CO3] (1)
Và: NaHCO3   Na+ + HCO3

0,5

Ion HCO3 lưỡng tính cho nên:

 H2CO3 + OH 
HCO3 + H2O 


 CO32 + H3O+
HCO3 + H2O 



 CO32 + H2CO3 + 2H2O
2 HCO3 + 2H2O 


 2 HCO3   CO32 + H2CO3 (2)

Từ (2)  [ CO3 ] = [H2CO3]
2

Thay vào (1) ta được: [ H  ]2 = K1.K2 0,5


 [ H  ] = K1.K 2 = 106,35.1010,33 = 4,57.10- 9  pH = 8,34
Ta có: n NO = 0,2 mol; n N2O = 0,15 mol; n N2 = 0,05 mol 0,5
Gọi x và y lần lượt là số mol của Mg và Al
 2x  3y  3.0, 2  8.0,15  10.0, 05  x  0, 4
Hệ:   0,5
 40x  102.y / 2  41,5  y  0,5
a
 m1 = 24.0,4 + 27.0,5 = 23,1 (gam)
4
(2,0 n HNO3 pư = 0,2.4 + 0,15.10 + 0,05.12 = 2,9 (mol)
điểm) 2,9.63.100.120 0,5
 m2 = = 913,5 (gam)
24.100
Dung dịch A sau phản ứng gồm: Mg(NO3)2 (0,4 mol); Al(NO3)3 (0,5 mol);
HNO3 dư (0,58 mol)
b 0,5
mdd A = 913,5 + 23,1 – (0,2.30 + 0,15.44 + 0,05.28) = 922,6 (gam)
 C%(Mg(NO3)2) = 6,42% ; C%(Al(NO3)3) = 11,54% và C%(HNO3) = 3,96%
Tìm được: nFe2(SO4)3 = 0,0225 mol 0,5
5  Khối lượng Fe2(SO4)3 = b = 9 gam 0,5
(2,0
Theo định luật bảo toàn khối lượng  a = 3,48 gam 0,5
điểm)
Lập luận  nO = 0,06 ; nFe = 0,045  Công thức Fe3O4 0,5
Gọi công thức của ankin là CnH2n – 2 ( n  2 ) có x (mol)
công thức của ankan là CmH2m+2 ( m  1 ) có y (mol)
công thức của anken là CkH2k ( k  2 ) có z (mol)
Ta có: nA = 0,5 mol ; nCO2 = 1,2 mol; nH2O = 1,3 mol 0,5
Lập hệ pt: x + y + z = 0,5 ; y = 2x
y – x = x = số mol H2O – số mol CO2 = 1,3 – 1,2 = 0,1 mol
6  y = 0,2 mol ; z = 0,2 mol
(2,0 Theo số mol CO2 ta có: xn + ym + zk = 1,2  n + 2m + 2k = 12
điểm) TH1: nếu n = m  3m + 2k = 12  m = 2; k = 3 0,5
 3 hidrocacbon là C2H2; C2H6 và C3H6
TH2: nếu n = k  2m + 3k = 12  m = 3; k = 2
 3 hidrocacbon là C2H2; C3H8 và C2H4 0,5
TH3: nếu m = k  n + 4m = 12  n = 4; m = 2
 3 hirocacbon là C4H6; C2H6 và C2H4 0,5
7 Lý luận  Y có CTPT là C5H4O4 hay MY = 128 gam.
(2,0 Số mol Y = 2,56/128 = 0,02 mol; số mol Ag = 0,16 mol.
điểm) Trong Y chắc chắn có nhóm anđehit –CHO có thể có nhóm xeton C=O . Đặt Y là
R(CHO)n ta có 0,5
R(CHO)n + 2nAgNO3 + 3nNH3 + nH2O → R(COONH4)n + 2nAg + 2nNH4NO3
mol: 0,02 0,16
 n=4
 X và Y có CTCT lần lượt là
CH2OH CH=O

HOH2C C CH2OH C CH=O 0,5


O=HC
CH2OH CH=O

Khi X + NaBr/H2SO4 đặc tương đương với X pư với HBr vì: 0,5
t0
2NaBr + H2SO4   Na2SO4 + 2HBr
Do đó ta có:
CH2OH CH2Br

HOH2C C CH2OH + 4HBr BrH2C C CH2Br + 4H2O


CH2OH CH2Br

Do Q có M < 90 nên Q không còn Br vậy Q là sp của pư sau:


CH2Br
CH2

BrH2C C CH2Br
0,5
+ 2Zn H2C C CH2 + 2ZnBr2
CH2Br CH2

- Cho nước vào ống nghiệm đựng các chất lỏng:


+ Chất lỏng không tan trong nước, phân lớp, nổi lên trên là toluen, benzen.
(Nhóm I)
+ Chất lỏng không tan trong nước, phân lớp, chìm xuống dưới là CHCl3.
+ Chất lỏng tan trong nước gồm: etanol, metanol, glixerol, dung dịch HCHO,
dung dịch CH3CHO, dung dịch CH3COOH. (nhóm II).
- Nhỏ dung dịch thuốc tím vào 2 ống nghiệm chứa 2 chất ở nhóm I, đun nóng.
Dung dịch trong ống nghiệm nào mất màu tím là toluen, không có hiện tượng gì
là benzen.
C6H5CH3 + KMnO4 + H2O  C6H5COOK + MnO2 + KOH.
- Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào các chất lỏng nhóm II. Dung dịch nào có xuất hiện
khí không màu thoát ra là dung dịch CH 3COOH, các chất lỏng khác không có
hiện tượng.
CH3COOH + Na2CO3  CH3COONa + H2O + CO2.
8 a - Cho Cu(OH)2 vào 5 chất lỏng, chất lỏng nào làm kết tủa tan, tạo ra dung dịch 1,0
(2,0 có màu xanh thẫm là glixerol, 4 dung dịch còn lại không có hiện tượng.
điểm) Glixerol + Cu(OH)2  phức xanh.
- Nhỏ vào 4 chất lỏng còn lại dung dịch AgNO 3/NH3, đun nóng nhẹ, chất lỏng
nào cho phản ứng tráng bạc là HCHO và CH 3CHO (nhóm III), chất lỏng nào
không có hiện tượng tráng bạc là CH3OH và CH3CH2OH (nhóm IV).
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O  (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3.
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3.
- Nhỏ dung dịch I2/NaOH dư vào 2 dung dịch nhóm III, dung dịch nào cho kết
tủa vàng CHI3 là CH3CHO, dung dịch không có hiện tượng là HCHO.
CH3CHO  I2 / NaOH
 CHI3
- Nhỏ dung dịch I2/NaOH dư vào 2 dung dịch nhóm IV, đun nóng, dung dịch
nào cho kết tủa vàng là C2H5OH, dung dịch không có hiện tượng gì là CH3OH.
CH3 – CH2 – OH  I2
 CH3CHO 
I2 / NaOH
 CHI3
(A) có tính axit mạnh hơn (B) 0,5
b
Giải thích. 0,5
9 a O OH
CH3
0,75
CHO
(2,0 CH3 O
điểm) CH3

A B C
O

COOH
X
O

COOH
D

HOOC COOH
E
(Mỗi công thức đúng được 0,125 điểm).
Sơ đồ điều chế axit o-brombenzoic
CH3 CH3 CH3 CH3 COOK COOH
Br Br Br
+ H2SO4 + Br2 + H2O/t0 Br
+ KMnO4 + H2SO4
b Fe 1,25
SO3H SO3H

(Mỗi chuyển hóa đúng được 0,25 điểm).

a 1,0

10
(2,0
điểm)

b 1,0

----------Hết----------

You might also like