You are on page 1of 7

ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 THPT

NĂM HỌC 2018-2019


ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4 Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1.
1) Hãy viết phương trình hóa học và nêu hiện tượng xẩy ra khi:
a) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch KI.
b) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch KI và KIO3.
c) Cho Si vào dung dịch NaOH.
d) Cho dung dịch NaHS vào dung dịch CuSO4.
2) Cho PH 3 tác dụng với Cl2 được chất rắn A và khí B. Cho chất rắn A vào dung dịch Ba(OH) 2 dư
được chất rắn C. Hãy xác định các chất A, B, C, viết các phương trình hóa học xẩy ra.

Câu 2.
1) Hãy giải thích tại sao Nitơ không có khả năng tạo thành phân tử N 4 trong khi Photpho và các
nguyên tố khác cùng nhóm có khả năng tạo thành phân tử E4 (E là ký hiệu chung cho P, As, Sb, Bi).
2) Xian là chất khí không màu, mùi xốc, có nhiều tính chất tương tự halogen nên gọi là một
halogen giả có công thức (CN)2. Hãy viết phương trình phản ứng khi nhiệt phân xian ở 1100 0C, khi
cho xian lần lượt tác dụng với: Cl2, dung dịch KI, dung dịch NaOH.

Câu 3.
1) FeS và CuS chất nào tan được trong dung dịch HCl?
Biết: TFeS = 5.10-8; TCuS = 3,2.10-38; H2S có K1 = 10-9; K2 = 10-13.
2) Cation Fe3+ là một axit có hằng số phân li là Ka = 6,3.10-3, phản ứng với nước theo phương trình:
Fe3+ + 2H2O  Fe(OH)2+ + H3O+
a) Xác định pH của dung dịch FeCl3 0,001M.
b) Tính nồng độ C (mol/l) của dung dịch FeCl3 bắt đầu gây ra kết tủa Fe(OH)3 và tính pH của
dung dịch lúc bắt đầu kết tủa.
Biết rằng: Fe(OH)3 có TFe(OH)3 = 10-38.

Câu 4.
Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ vào 350 ml dung dịch X gồm KOH 2M và Ba(OH) 2 aM, sau
phản ứng thu được 78,8 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ 3,25V lít khí CO2 (đktc) vào 350 ml dung dịch
X ở trên, cũng thu được 78,8 gam kết tủa. Tính giá trị của a và V.

Câu 5.
1) Cho hỗn hợp gồm a mol FeS 2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thì thu được
dung dịch A (chỉ chứa 2 muối sunfat) và 26,88 lít hỗn hợp khí Y gồm NO 2 và NO ở điều kiện tiêu
chuẩn (không còn sản phẩm khử nào khác), tỉ khối của Y so với H 2 là 19. Cho dung dịch A tác dụng
với Ba(OH)2 dư thì thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn.
a) Tính % theo thể tích các khí.
b) Tính giá trị m.
2) Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư),
sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 100 ml
dung dịch KMnO4 0,1M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m.

Câu 6.
Cho hỗn hợp X gồm 0,06 mol CuO; 0,05 mol Mg và 0,025 mol Al 2O3 tan hoàn toàn trong dung
dịch chứa đồng thời 0,075 mol H2SO4 (loãng) và 0,275 mol HCl, thu được dung dịch Y và khí H 2. Nhỏ
từ từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,3M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa
lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Tính m.
Câu 7.
Cho hỗn hợp A gồm một ankan, một anken và một ankin. Trong A có hai chất có cùng số nguyên
tử cacbon và số mol ankan nhiều gấp 2 lần số mol ankin.
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 23,4 gam H2O.
Xác định công thức phân tử của ba hiđrocacbon trong A.

Câu 8.
1) Khi oxi hóa etylen glicol bằng dung dịch HNO3 thu được sản phẩm gồm 5 chất hữu cơ.
Viết công thức cấu tạo 5 chất trên, sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần nhiê ̣t đô ̣ sôi và giải thích
ngắn gọn vì sao có sự sắp xếp đó.
2) Nêu phương pháp hóa học nhận biết các hợp chất hữu cơ sau, ở các bình riêng biệt (không cần
viết phương trình phản ứng):
Cl OH CH =O CH2Cl COCH3 CH(OH)CH3

; ; ; ; ;

Câu 9.
Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam chất hữu cơ X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và
bình 2 chứa 600 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam, bình 2 tăng 37 gam
đồng thời xuất hiện 78,8 gam kết tủa.
1) Xác định công thức phân tử của X. Biết khi làm bay hơi 10,4 gam X thu được thể tích khí bằng
thể tích của 3 gam C2H6 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
2) X có một đồng phân X1, biết rằng khi cho 3,12 gam X1 phản ứng vừa đủ với 96 gam dung dịch
Br2 5% trong bóng tối. Nhưng 3,12 gam X tác dụng tối đa với 2,688 lít H 2 (đktc) khi đun nóng có xúc
tác Ni. Viết công thức cấu tạo và gọi tên X1
3) X có đồng phân X2 chứa các nguyên tử cacbon đồng nhất, khi tác dụng với Cl2 khi có chiếu
sáng thu được một dẫn xuất mono clo duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của X2.

Câu 10.
1) Hoàn thành sơ đồ điều chế inden từ axetilen.

Br2 1. Mg, ete PBr3 NaCN H3O+, t0


C N
X Y Z M P
o o
600 C AlBr3, t 2. etylen oxit
3. H2O

SOCl2 AlCl3 LiAlH4 PBr3 t-BuO-


Q K L E inden
t-BuOH

2) Đề nghị cơ chế phản ứng hóa học cho phản ứng sau:
OH

H2SO4

OC2H5 O

----------GOOD LUCK----------
ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4

Câu Nội dung


1) a) 2CuSO4 + 4KI → 2CuI + 2K2SO4 + I2
Có kết tủa màu trắng, dung dịch chuyển sang màu vàng
b) 2AlCl3 + 5KI + KIO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3I2 + 6KCl
Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, dung dịch chuyển sang màu vàng
c) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
Có khí không màu thoát ra.
d) NaHS + CuSO4 → CuS + NaHSO4
Có kết tủa màu đen xuất hiện
1 Hoặc:
2NaHS + CuSO4 → CuS + Na2SO4 + H2S
có kết tủa màu đen xuất hiện và có khí mùi trứng thối thoát ra.
2) A là PCl5; B là HCl; C là Ba2(PO4)3
PH3 + 4Cl2 → PCl5 +3HCl
PCl5 + 4H2O → H3PO4 +5HCl
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
3Ba(OH)2 + 2H3PO4 → Ba3(PO4)2 + 6H2O
Có thể viết phương trình gộp hoặc phương trình ion đều cho điểm tối đa.
1) Vì Các nguyên tố P, As, Sb, Bi có khả phân lớp d trống nên có khả năng tạo liên kết cho
nhận kiểu p→d làm liên kết đơn E-E bền hơn trong khi N không có khả năng đó.
2) (CN)2 2CN
2 110000C
(CN)2 + Cl2 → 2CNCl
(CN)2 + 2KI → 2KCN + I2.
(CN)2 + 2NaOH → NaCN + NaOCN + H2O
3 1) Ta phải tính K của pư: MS + 2H+   M2+ + 2H2S (*)

+ Nếu K lớn thì pư xảy ra và ngược lại. Theo giả thiết ta có:
MS   M2+ + S2- (1)
 T
H2S   H+ + HS- (2)
 K1.

HS-   H+ + S2- (3)
 K2.
+ Để xảy có pư (*) ta phải lấy pư (1) – (2) – (3). Do đó hằng số cân bằng của pư (*) = T.(K1)-1.
(K2)-1.
+ Ứng với FeS thì K = 5.1014  pư xảy ra;
Ứng với CuS thì K = 3,2.10-16  pư không xảy ra.
2) a) FeCl3  Fe3+ + 3 Cl 
Fe3+ + H2O   Fe(OH)2+ + H+ (1) Ka = 6,3.10-3
H2O 

 H+ + OH  (2) KW = 10-14
Ta thấy CFe3 .K a K W . Do đó cân bằng (1) quyết định pH của hệ
Fe3+ + H2O   Fe(OH)2+ + H+ Ka = 10-2,2
Cân bằng: (0,001 – x) x x
2
x
Ka = = 10-2,2  x = 8,78.10-4 (M). Suy ra pH = -lg(8,78.10-4) = 3,06
0, 001  x
b) Fe3+ + H2O 
 Fe(OH)2+ + H+
 Ka = 10-2,2
Cân bằng: (C – x) x x
Fe3+ + 3 OH  
 Fe(OH)3
 T = 10-38
H2O 

 H+ + OH  KW = 10-14
x2
Ta có: Ka = (1) ;
Cx
3
 KH O 
T = [Fe ][OH ] = 10  (C – x).  2  = 10-38 (2)
3  3 -38

 x 
3
x2 x 2  K H2O 
Từ (1): C – x = thế vào (2), ta được: . = 10-38
Ka K a  x 
1 1 4 -1,8
 2,2 . = 10  x = 10  pH = 1,8
10 x
x2
Ta có: (C – x) =  C = 0,05566 M
Ka
Các phản ứng có thể xảy ra:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (1)
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O (2)
CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3 (3)
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (4)
Số mol: nKOH = 0,7 mol; nBa(OH)2 = 0,35a mol; nBaCO3 = 0,4 mol
Ta thấy: Pứ (1) kết tủa tăng dần đến cực đại; Pứ (2), (3) kết tủa không đổi; Pứ (4) kết tủa tan
dần. Như vậy có 2 trường hợp xảy ra:
*TH 1: Kết tủa thu được là giá trị cực đại
→ Ở cả 2 thí nghiệm: Ba(OH)2 phản ứng hết; chưa có pứ (4).
Ta có: Khi xong (1) → nCO2 = nBa(OH)2 = nBaCO3 = 0,4 mol.
4 Khi xong cả (1), (2), (3) → nCO2 = 0,4 + 0,7 = 1,1 mol
Như vậy: 0,4 ≤ nCO2 ≤ 1,1.
Đặt số mol CO2 trong V lit là x mol → trong 3,25V lit là 3,25x mol.
→ 0,4 ≤ x ≤ 1,1 và 0,4 ≤ 3,25x ≤ 1,1 (Loại)
*TH 2: Kết tủa thu được chưa đạt cực đại
→ Ở thí nghiệm 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết, chỉ xảy ra pứ (1)
Ở thí nghiệm (2): Cả Ba(OH)2 và CO2 hết, xảy ra pứ (1), (2), (3) xong; (4) xảy ra một phần.
- TH 1: Theo (1): nCO2 = nBaCO3 = 0,4 mol → V = 8,96 lit.
- TH 2: Theo (1), (2), (3) → nCO2 = nBa(OH)2 + nKOH = 0,35a + 0,7
Theo (4) → nCO2 = nBaCO3 max - nBaCO3 thu được = 0,35a – 0,4
→ (0,35a + 0,7) + (0,35a – 0,4) = 0,4. 3,25 = 1,3
→ 0,7a = 1 → a = 10/7 (M).
5 1) a) Áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo ta có:
NO2 46 8
38
NO 30 8
26,88
 n NO2 = n NO = = 0,6 mol
22,4.2
 %V NO = %V NO2 = 50%
b) * Sơ đồ phản ứng:
FeS2 + Cu2S + HNO3  dd { Fe3+ + Cu2+ + SO 24 } + NO  + NO2  + H2O
a b a 2b 2a + b mol
- Áp dụng bảo toàn định luật bảo toàn điện tích ta có:
3a + 2.2b = 2(2a + b)  a - 2b = 0 (1)
- Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
FeS2  Fe3+ + 2S+6 + 15e
Cu2S  2Cu2+ + S+6 + 10e
 15n FeS2 + 10n Cu 2S = 3n NO + n NO2
 15a + 10b = 3.0,6 + 0,6 = 2,4 (2)
Giải hệ (1), (2) ta có: a = 0,12 mol; b = 0,06 mol
* Sơ đồ phản ứng:
{Fe3+, Cu2+, SO 24  } Ba
2
 {Fe(OH)3, Cu(OH)2, BaSO4}
( OH ) dö

{Fe(OH)3, Cu(OH)2, BaSO4  Fe2O3, CuO, BaSO4


0
t

2Fe 3 
 Fe 2 O 3
0,12 0,06
2
Cu 
 CuO
0,12 0,12
BaSO4  BaSO4
0,3 0,3 mol
 m(chất rắn) = 0,06.160 + 0,12.80 + 0,3.233 = 89,1 gam
4, 64
2) Ta có: n Fe O   0, 02 mol, n Cu  x mol
3 4 232
Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)4 + H2O
0,02  0,02 0,02
Cu + Fe2(SO4)3  2FeSO4 + CuSO4
x mol  2x mol
2KMnO4 +10FeSO4+ 8H2SO4  2MnSO4 +5Fe2(SO4)3 +K2SO4 +8 H2O
0,01  0,05
Ta có: 0,02+2x=0,05  x=0,015 mol
Vậy: Khối lượng của Cu là 0,96 gam
Dung dịch Y gồm các cation: 0,05 mol Mg2+; 0,05 mol Al3+; 0,06 mol Cu2+;
0,055 mol H+ và các anion: 0,275 mol Cl–; 0,075 mol SO42–.
gọi nBa(OH)2 = x mol thì nNaOH = 6x mol | quan tâm có x mol Ba2+ và 8x mol OH–.
*TH1: Al(OH)3↓ lớn nhất, khí đó, OH– vừa đủ để kết tủa hết các ion.
Viết các pt phản ứng
6 8x = ∑nOH– = ∑nđiện tích cation trong Y = ∑nđiện tích anion trong Y = 0,275 + 0,15 = 0,4 25mol.
x = 0,053125 mol < 0,075 mol SO4– nên chỉ có 0,053125 mol BaSO4,
ra m gam gồm: 0,05 mol MgO + 0,025 mol Al2O3 + 0,06 mol CuO + 0,053125 mol BaSO4
Giá trị của m = 21,728125 gam.
*TH2: tìm x sao cho kết tủa BaSO4 lớn nhất .
m gam gồm: 0,05 mol MgO + 0,06 mol CuO + 0,075 mol BaSO4 → m = 24,275 gam.
Gọi công thức của ankin là CnH2n – 2 ( n  2 ) có x (mol)
công thức của ankan là CmH2m+2 ( m  1 ) có y (mol)
công thức của anken là CkH2k ( k  2 ) có z (mol)
Ta có: nA = 0,5 mol ; nCO2 = 1,2 mol; nH2O = 1,3 mol
Lập hệ pt: x + y + z = 0,5 ; y = 2x
y – x = x = số mol H2O – số mol CO2 = 1,3 – 1,2 = 0,1 mol
 y = 0,2 mol ; z = 0,2 mol
7
Theo số mol CO2 ta có: xn + ym + zk = 1,2  n + 2m + 2k = 12
TH1: nếu n = m  3m + 2k = 12  m = 2; k = 3
 3 hidrocacbon là C2H2; C2H6 và C3H6
TH2: nếu n = k  2m + 3k = 12  m = 3; k = 2
 3 hidrocacbon là C2H2; C3H8 và C2H4
TH3: nếu m = k  n + 4m = 12  n = 4; m = 2
 3 hirocacbon là C4H6; C2H6 và C2H4
8 1) * Khi oxi hóa etylen glicol bằng dung dịch HNO3 thì nhóm –CH2-OH sẽ bị oxi hóa thành –
CHO, -COOH. Ta có công thức của 5 chất là:
HO-CH2-CHO, HO-CH2-COOH, O=CH-CHO, O=CH-COOH, HOOC-COOH
* Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi:
O=CH-CHO, HO-CH2-CHO, O=CH-COOH, HO-CH2-COOH, HOOC-COOH
*Giải thích: Do liên kết H trong axit bền hơn trong ancol; Khối lượng phân tử tăng dần
2) Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử
- Dùng dung dịch nước Brom nhận ra phenol (có kết tủa trắng)
- Dùng 2,4 - đinitrophenyl hiđrazin nhận ra hai hợp chất cacbonyl là metyl phenyl xeton và
benzanđehit. Sau đó dùng phản ứng idofom để nhận ra metyl phenyl xeton ( do có kết tủa
vàng).
- Cũng dùng phản ứng của idofom để nhận ra C 6H5-CH(OH)-CH3( vì trong môi trường
I2/NaOH sẽ oxi hóa – CH(OH) – CH3 thành – CO – CH3.
- Còn hai hợp chất chứa clo, đun nóng với dung dịch NaOH, gạn lấy lớp nước, axit hoá bằng
HNO3 nhỏ vào đó dung dịch AgNO 3. Mẫu thử nào cho kết tủa trắng đó là benzyl clorua, còn
phenyl clorua không phản ứng.
9 1) Theo bài ra: VX = VC2H6  nX = nC2H6 = 0,1 mol
Bình 1 : chứa H2SO4 đặc hấp thụ nước
Bình 2 : Chứa dung dịch Ba(OH)2 hấp thụ CO2 và có thể cả nước chưa bị hấp thụ bởi H2SO4
Theo bài ra ta có: mCO2  mH 2O  5, 4  37  42, 4 g (I)
Xét bình 2: Các phản ứng có thể
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O (1)
Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 (2)
Trường hợp 1: Nếu Ba(OH)2 dư khi đó chỉ xảy ra phản ứng (1)
78,8 42, 4  0, 4.44
n CO2  nBaCO3   0, 04mol Thay vào (I) ta tìm được nH 2O   1,378mol
197 18
Đặt công thức của X là CxHyOx
y z y
Phương trình cháy: Cx H y Oz  ( x   )O2  xCO2  H 2O
4 2 2
2nH 2O 2.1,378
Theo phương trình: y =   27,56 → vô lí (loại vì y phải nguyên)
nX 0,1
Trường hợp 1: Nếu phản ứng tạo hỗn hợp hai muối
42, 4  0,8.44
Theo (1) và (2) ta có : nCO2  0,8mol → nH 2O   0, 4mol
18
y z y
Cx H y Oz  ( x   )O2  xCO2  H 2O
4 2 2
Theo phương trình ta có:
nCO2 0,8 2nH 2O 2.0, 4
x  8, y =  8
nA 0,1 nX 0,1
mX 10, 4
Mà 12.x + y + 16.z =   104 → z=0
nX 0,1
Vậy công thức phân tử của X là: C8H8
nBr 0, 03 nH 2 0,12
2) Ta có: 2  1  4
nX 0, 03 nX 0, 03
1 mol A + 1mol dung dịch Br2 => A có 1 liên kết pi kém bền ( dạng anken)
1 mol A + 4 mol H2 => A có 4 liên kết pi, hoặc vòng kém bền
 A có 3 liên kết pi, hoặc vòng bền với dung dịch Br2
A là hợp chất có trong chương trình phổ thông  A có cấu trúc vòng benzen
Vậy công thức cấu tạo của A là: A là Stiren.
3) X2 khi tác dụng với Clo có chiếu sáng cho dẫn xuất mono Clo nên X2 phải là hợp chất no
hoặc hợp chất thơm. Các nguyên tử cacbon trong X2 hoàn toàn đồng nhất nên chỉ có cấu tạo
sau thỏa mãn:
HC CH

CH
CH

HC CH

CH
CH
1)
Br
1. Mg, ete
C Br2
2. etylen oxit
600oC AlBr3, to HO
3. H2O

PBr3 NaCN H3O+, to


Br CN COOH

SOCl2 AlCl3 LiAlH4


10
ClOC

O OH

PBr3 t-BuO-

t-BuOH

Br
2)
+
H OH H OH2

H+ -H2O +H2O H -C2H5OH


OC2H5
+ + -H+
OC2H5 OC2H5 OC2H5 + OC2H5
H2O OH O

----------Hết----------

You might also like