You are on page 1of 6

ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016-2017

Đề thi thử số 1 Môn: Hóa học 10


Thời gian là bài 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Bài 1 (3,0 điểm).


Cho hợp chất X có dạng AB2, có tổng số proton trong X bằng 18 và có các tính chất sau:
0

X + O2   Y + Z
t

X + Y 
 A+Z

X + Cl2   A + HCl
a) Xác định X và hoàn thành các phương trình phản ứng.
b) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho X lần lượt tác dụng với: dung dịch
nước clo; dung dịch FeCl3; dung dịch Cu(NO3)2; dung dịch Fe(NO3)2.

Bài 2 (3,0 điểm).


Hợp chất M có công thức AB3. Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40. Trong thành phần hạt
nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng nơtron. A thuộc chu kì 3 trong bảng HTTH .
a) Xác định A, B. Viết cấu hình electron của A và B.
b) Xác định các loại liên kết có trong phân tử AB3 .
c) Mặt khác ta cũng có ion AB32-. Trong các phản ứng hoá học của AB3 chỉ thể hiện tính oxi
hóa còn AB32- vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. Hãy giải thích hiện tượng
trên. Cho ví dụ minh họa.

Bài 3 (2,0 điểm).


Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
0

a) FeS2 + H2SO4 (đ)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


t

b) Mg + HNO3   Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O


(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 1 : 1)
c) Fe3O4 + HNO3 
 NxOy + …
d) Al + NaNO3 + NaOH + H2O   NaAlO2 + NH3
Bài 4 (3,0 điểm).
Hỗn hợp X gồm Zn và Fe. Cho 18,6 gam hỗn hợp X vào 500ml dung dịch HCl x M, cô cạn dung
dịch sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 34,575 gam muối khan. Nếu cho 18,6 gam hỗn hợp X tác
dụng với 800ml dung dịch HCl x M, cô cạn dung dịch sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 39,9
gam muối khan.
Tính x và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.

Bài 5 (2,0 điểm).

1
Khử 6,4 gam MxOy cần 2,688 lít H2 (ở đktc). Lượng kim loại M thu được tác dụng với HCl dư
sinh ra 1,792 lít H2. Xác định công thức phân tử của MxOy.
Bài 6 (3,0 điểm).
Một hỗn hợp A gồm FeS2; FeS; CuS được hoà tan vừa đủ trong một dung dịch có chứa 0,33
mol H2SO4 đặc nóng thu được 7,28 lít SO 2 (đktc) và dung dịch B. Nhúng một thanh sắt nặng 50 gam
vào dung dịch B, phản ứng xong nhấc thanh sắt ra đem cân thấy khối lượng thanh sắt lúc này là
49,48 gam và còn lại dd C.
a) Xác định khối lượng các chất có trong A (coi lượng đồng được đẩy ra bám hết lên thanh sắt).
b) Viết PTPƯ xảy ra (nếu có) khi cho dd C lần lượt tác dụng với dd NaOH; dd K2S; khí Cl2.

Bài 7 (2,0 điểm).


Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với
oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa
đủ để phản ứng hết với Y?

Bài 8 (2,0 điểm).


Có 2 kim loại A, B. Khối lượng nguyên tử đều gồm 2 số hạng a, b   . Khối lượng
a, b  0; a  b
nguyên tử của A là ab; khối lượng nguyên tử của B là ba. Hiệu của 2 khối lượng nguyên tử nhỏ hơn
10. Tổng của 2 khối lượng nguyên tử nằm trong khoảng từ 100 đến 140. Xác định 2 kim loại A; B.

-----HẾT-----

2
HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài Nội dung Điểm


a) Từ pu: X + Cl2   A + HCl
 trong X có hidro, PX = 18 0,5
 X là H2S
Các phản ứng:
t0
2H2S + 3O2   2SO2 + 2H2O
1 0,5
2H2S + SO2   3S + 2H2O
(3,0
H2S + Cl2   2HCl + S
điểm)
b) các phương trình phản ứng.
0,5
H2S + 4Cl2 + 4H2O   8HCl + H2SO4
H2S + 2FeCl3   2FeCl2 + 2HCl + S 0,5
H2S + Cu(NO3)2   CuS + 2HNO3 0,5
H2S + Fe(NO3)2   không phản ứng 0,5
2 a) Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tích hạt nhân trong A, B
(3,0  Z A  3Z B  40
điểm)   7,3  Z B  9, 6
11  Z  1 8     Z B  8;9
Ta có:  A
0,5
Z B  8  O   Z A  16  S    
(chọn)
Z B  9  F   Z A  13  Al    
(loại) vì trong nguyên tử A, B số proton bằng số
nơtron.
Cấu hình e của A và B
A(Z = 8): 1s22s22p4 0,5
B (Z = 16): 1s22s22p63s23p4
b) Phân tử AB3: SO3 CTCT:
O

O S
1,0
O
Trong phân tử SO3 có 2 liên kết cộng hóa trị (liên kết đôi) được hình thành bởi sự
góp chung e của S với O và 1 liên kết cho nhận (được hình thành bằng đôi e chỉ do
S đóng góp).
c) Lưu huỳnh có các mức oxh: -2; 0; +4; +6. 0,5
2
Trong ion SO , S có số oxi hoá +4 là mức oxh trung gian của S  trong các pư
3

SO32 vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxh:

1. Na2SO3 + Br2 + H2O   Na2SO4 + 2HBr (S+4 -> S+6+ 2e :tính khử)
2. Na2SO3 + 6HI 
 2NaI + S + 2I2 + 3H2O (S+4 +4e-> S : tính oxh)

3
Trong phân tử SO3, S có mức oxi hoá +6, là mức oxh cao nhất của S. Do đó trong
các pư SO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa: 0,5
1. SO3 + NO   SO2 + NO2 (S+6 + 2e-> S+4)
a)
2 FeS Fe+3 + 2S+4 + 11e
2
11 S + 2e
+6 S+4 0,5
+6 +3 +4
2FeS2 + 11S 2Fe + 15S
0

2FeS2 + 14 H2SO4 (đ)   Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O


t

b)
+1 0 -3
1 5N +5 + 26e N2O +N2 + NH4+
0 0,5
13 Mg Mg+2 + 2e
3
(2,0 13Mg + 32HNO3 
 13Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + 14 H2O
điểm)
c)
(5x-2y) Fe3O4 3Fe+3 + 1e
+2y/x 0,5
1 xN+5 + (5x-2y)e N xO y

(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 


 NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 + (23x-9y)H2O

d)
8 Al Al+3 + 3e
0,5
3 N+5 + 8e N-3
8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O   8NaAlO2 + 3NH3
+) Ta thấy: mmuối (TN1) < mmuối (TN2)
 Ở thí nghiệm 1: HCl thiếu, kim loại dư 0,5
34,575  18,6
n HCl  n Cl   0, 45
 35,5 (Phương pháp tăng, giảm khối lượng) 0,5
0, 45
 CM HCl   0,9 ( M )
0,5
4
(3,0  34,575  g 
+) Cứ 500 ml dung dịch HCl 
điểm) 800.34,575
 55,32  g   39,9  g  1,0
800 ml dung dịch HCl  500
 Ở thí nghiệm 2: HCl dư, kim loại hết
65x  56y  18, 6  x  0, 2
  0,5
Ta có: 136x  127y  39,9  y  0,1
 mZn  0, 2.65 13  g  mFe  0,1.56  5,6  g 
; 0,5
5 nO  nH 2  0,12  mol   mM  6, 4  0,12.16  4, 48  g  0,5
+) Ta có:

4
 x. nM  2. nH 2  BT e 
(2,0   M M  28 x  g 

 M M . nM  4, 48 1,0
điểm) +) Ta có:
x  2  M M  56 (Fe)
Biện luận ta chọn
4, 48
nFe   0, 08  mol  ; nO  0,12  mol 
+) 56
 nFe : nO  0,08:0,12  2:3 0,5

Vậy công thức là Fe2O3


a) Đặt số mol FeS2, FeS và CuS lần lượt là x,y,z mol.
7 x  5 y  4 z  0,33

 7, 28
7,5 x  4,5 y  4 z   0,325 1,0
 22, 4
50  56(0,5 x  0,5 y  z )  64 z  49, 48
+ Theo bài ra và theo các pthh ta có hệ:
6 + Giải hệ PT ta được x = 0,01; y = 0,02; z = 0,04
(3,0  mFeS2  1, 2( g )
điểm) 
 mFeS  1, 76( g ) 0,5
 m  3,84( g )
+ Khối lượng các chất có trong A là  CuS
b) Dung dịch C là FeSO4
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4
1,5
FeSO4 + K2S → FeS↓ + K2SO4
6FeSO4 + 3Cl2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
Ta có sơ đồ phản ứng sau:
 Mg  MgO  MgCl2
  O2   HCl 
Cu   CuO   CuCl2  H 2O
 Al  Al O  AlCl
  2 3  3

nHCl  2nH 2O 1,0


Bảo toàn nguyên tố cho H: (1)
7 nO /oxit  nH 2O
(2,0 Bảo toàn nguyên tố cho O: (2)
điểm) Theo ĐLBTKL: mO /oxit  3,33  2,13  1, 2( g )
1, 2
 0, 075( mol )
Vậy: nO/oxit = 16
Theo (1), (2) ta có: nHCl = 2.0,075 = 0,15(mol)
0,15 1,0
 0, 075(l )  75(ml )
Vậy: VHCl = 2
8 Khối lượng nguyên tử A: ab = 10a + b
(2,0 0,5
Khối lượng nguyên tử B: ba = 10b + a
điểm) 10
10a  b   10b  a   10  9  a  b   10  a  b   a  b  1  * 0,5
9
100   10a  b    10b  a  140 100 11 a  b   140  9   a  b   12  ** 0,5

5
Thay (**) vào (*)  4  b  5,5  Chọn b  5; a  6 0,5
Vậy A là Zn; B là Fe

----HẾT----

You might also like