You are on page 1of 8

UBND QUẬN LÊ CHÂN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP QUẬN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017 - 2018


MÔN: HÓA HỌC LỚP 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Lưu ý: Đề thi gồm 10 câu, 02 trang. Học sinh làm bài vào tờ giấy thi.

Câu 1 (1,0 điểm).


Hợp chất Y có công thức M2X3 trong đó M chiếm 36,84 % khối lượng. Trong hạt
nhân M và trong hạt nhân X có số p = số n . Tổng số proton trong Y là 38. Xác định công
thức phân tử của Y.
Câu 2 (1,0 điểm).
Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng theo mô hình thí nghiệm dưới
đây ở từng ống nghiệm.
S

dd HCl
dd CuSO4
Zn

Câu 3 (1,0 điểm).


Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử, hãy lập sơ đồ để nhận biết 6 dung dịch riêng
biệt chứa các chất sau: K3PO4, KCl, KNO3, K2S, HCl, Fe(NO3)2.
Câu 4 (1,0 điểm).
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A B C E F

D
Tìm các chất hữu cơ ứng với các chữ cái A, B, C, … Viết các phương trình phản ứng
hóa học xảy ra, ghi rõ các điều kiện. Biết B là một hidrocacbon đơn giản nhất có trong thành
phần khí bùn ao và A, C, D, E, F là các hợp chất có cùng số nguyên tử cacbon.
Câu 5 (1,0 điểm).
Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe 2O3 đun nóng được 4,856g chất rắn
A gồm Fe, Fe2O3, FeO. Trong A khối lượng FeO bằng 1,35 lần khối lượng Fe 2O3. Khi hoà
tan A trong 650ml dung dịch H2SO4 0,04M thu được 448ml (đktc) khí hiđro, còn dư một ít
kim loại chưa phản ứng.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính m
Câu 6 (1,0 điểm).
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A và B, thu được 53,76
lít CO2 và 36 gam H2O. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi đem đốt cháy
hoàn toàn thì thu được 67,2 lít CO2 và 48,6 gam H2O. Xác định công thức phân tử, viết công
thức cấu tạo của A và B. Biết hỗn hợp X không làm mất màu dung dịch nước brom, thể tích
khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

-Trang 1-
Câu 7 (1,0 điểm).
Nhỏ từ từ dung dịch chứa q mol HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol NaHCO 3 và 0,3
mol Na2CO3 thu được V mol CO2. Nếu nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,2 mol NaHCO 3 và 0,3
mol Na2CO3 vào dung dịch chứa q mol HCl thì thu được 2,5V mol CO2. Tìm q?
Câu 8 (1,0 điểm ).
Một hỗn hợp X gồm anken A và ankin B. Thực hiện hai thí nghiệm:
- Lấy 16 gam hỗn hợp X đốt cháy hết, cho sản phẩm thu được qua dung dịch nước
vôi trong thì tạo ra 60 gam kết tủa và 48,6 gam muối hidrocacbonat.
- Lấy 0,8 mol hỗn hợp X cho phản ứng với H2 có xúc tác Ni nóng thì cần 1,44 mol H2
để làm no.
a. Xác định công thức phân tử của A, B?
b. Gọi D là hidrocacbon có MD = MA + 14. Lấy một hỗn hợp Y gồm B và D có số
mol giống số mol của B và A trong 16 gam X. Cho hỗn hợp Y tác dụng với 200 ml dung
dịch AgNO3 trong môi trường NH3. Khí thoát ra khỏi bình AgNO 3 cho tác dụng với nước
Br2 dư thì làm cho khối lượng bình Br 2 tăng lên 5,2 gam. Tính CM của dung dịch AgNO 3?
Xác định công thức cấu tạo của D biết rằng D có mạch cacbon không phân nhánh?
Câu 9 (1,0 điểm).
Hòa tan 65,3 gam hỗn hợp gồm Na, CaO, Al vào H 2O thu được 2,15 mol H2 và dung
dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl vào X đến dư thu được đồ thị sau. Tính % khối lượng của
CaO có trong hỗn hợp ban đầu?

n-

1/30

4,8 nHCl
Câu 10 (1,0 điểm).
Viết phương trình phản ứng và giải thích các hiện tượng hóa học sau:
a) Trong tự nhiên có nhiều nguồn tạo ra H2S nhưng lại không có sự tích tụ H2S trong
không khí.
b) Trong phòng thí nghiệm, khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ người ta dùng bột lưu huỳnh
rắc lên nhiệt kế bị vỡ.
c) Trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm khí Cl 2, để khử độc người ta xịt vào không khí
dung dịch NH3.
(Cu=64; Ag=108; N=14; O=16; Zn=65; C=12; H=1; Al=27; Fe=56; S=32; Na=23)
Học sinh được sử dụng bảng HTTH do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành.

---Hết---
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:...............................................Số báo danh:...............................................


Cán bộ coi thi 1:..................................................Cán bộ coi thi 2:.........................................

-Trang 2-
UBND QUẬN LÊ CHÂN HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẤP QUẬN NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: HÓA HỌC LỚP 9
Lưu ý: Hướng dẫn chấm gồm 05 trang. Giám khảo thống nhất các nội dung chấm.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


Câu Đáp án Điểm
Câu 1 Gọi p1, n1 lần lượt là số proton, nơtron của M. 0,5đ
(1,0 P2, n2 lần lượt là số proton, nơtron của X
điểm) Trong M2X3, M chiếm 36,84 % khối lượng:
2( n1 + p1) / 2( n1+ p1) + 3( n2 + p2) = 36,84 / 100 (1)
Trong hạt nhân M có số p = số n : n1 = p1 (2)
Trong hạt nhân X có số p = số n : n2 = p2 (3)
Trong phân tử M2X3 có tổng số proton là 38: 0,5đ
2p1 + 3p2 = 38
Giải hệ phương trình 1, 3,4 ta có : p1 = 7, n1 = 7
nên M là Nitơ
p 2 = n2 = 8
nên X là Oxi
Vậy công thức của Y là N2O3
Câu 2 - Ống nghiệm thứ
nhất: S
(1,0 0,3đ
điểm) + Xuất hiện bọt khí
không màu
dd
+ Viên Zn tan dần
HCl
Zn + 2HCl → ZnCl2 +
H2
- Ống nghiệm thứ hai: Zn dd CuSO4
+ Xuất hiện khí không 0,3đ
màu
+ Viên lưu huỳnh nhỏ dần

H2 + S H2 S
- Ống nghiệm thứ ba:
+ Xuất hiện kết tủa màu đen 0,4đ
+ Màu xanh dung dịch nhạt dần
H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4

Câu 3 0,4đ
(1,0
điểm)

K3PO4 + 3AgNO3 → 3KNO3 + Ag3PO4


KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3
-Trang 3-
K2S + 2AgNO3 → Ag2S + 2KNO3 0,6đ
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
2HCl + K2S → H2S + 2KCl

Câu 4
(1,0 A: CH3COONa; B: CH4; C: C2H2;
điểm) D; E; F có thể trong số các chất sau: C2H4; C2H6; C2H5Cl; C2H5OH.
Mỗi PTHH viết đúng được 0,1 đ

Câu 5 a. PTPƯ: 0,6đ


(1,0 CO + Fe2O3 → 2FeO + CO2 (1)
điểm) 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 (2)
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2 O (3)
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (4)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (5)
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (6)

nH nH
b. 2 = 0,02 mol ;
= 0,026 mol 2
SO 4

1,35 .160 x
n FeO=
Trong A: gọi số mol của Fe2O3 là x => 72 =3x
nF nH nH
Theo phản ứng (5): e = 2 SO 4 = 2 = 0,02 mol 0,4đ

Theo (3) và (4): ∑


nH
2
SO 4
= 0,026 – 0,02 = 0,006 = + = 6x
=> x = 0,001
4 , 856−0 , 001 .160−3 .0 ,001 .72
nF = =0 ,08
=> Số mol Fe trong A là: e 56 (mol)
Từ phản ứng (1), (2):
∑ n Fe O 2 3 = 1,5x + x + 0,04 = 0,0425 mol => m = 0,0425.160 = 6,8 gam

Câu 6 - Đốt cháy hỗn hợp X, ta có:


(1,0 53 , 76 36
nCO = =2,4mol n H O= =2 mol
điểm) 2 22 , 4 2 18 0,2đ
- Khi thêm vào hỗn hợp X một nửa lượng A:
67 ,2 48 , 6
nCO = =3 mol n H O= =2,7 mol
2 22 , 4 2 18
- Như vậy đốt cháy A trong X:
nCO =(3−2,4 ).2=1,2 mol
2

n H O=(2,7−2 ). 2=1,4 mol


2
0,2đ
y y
Phương trình đốt cháy A: CxHy + (x + 4 )O2 t⃗ C xCO2 + 2 H2O
0

-Trang 4-
2x 2x
nCO = nH O ⇔1,2= .1,4
Ta có: 2 y 2 y .
Biện luận x, y ta suy ra: x= 6, y = 14 0,2đ
Vậy công thức phân tử của A: C6H14
- Khi đốt cháy B:
nCO =2,4−1,2=1,2mol
2

n H O=2−1,4=0,6 mol
2

m m
Phương trình đốt cháy B: CnHm + (n + 4 )O2 ⃗ nCO2 + 2 H2O
0
t C

2n 2n
nCO = n H O ⇔ 1,2= . 0,6 0,1đ
Ta có: 2 m 2 m ⇒ n=m
-Do A và B đều không làm mất màu dung dịch brom, nên công thức phân
tử của B có dạng tổng quát: CnH2n-6 ⇒ n = 2n – 6 ⇒ n = 6. Vậy B là C6H6 0,3đ
(Benzen)
- Viết được 5 CTCT của C6H14 và CTCT của benzen

* Nhỏ từ từ dd HCl vào dd chứa hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3: 0,4đ


Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
0,3 0,3 0,3 (mol)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
q – 0,3 q – 0,3 q – 0,3 (mol)
V = q – 0,3 (*)
* Nhỏ từ từ dd chứa hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 dd HCl vào dd HCl:
Na2CO3 + 2 HCl → 2 NaCl + CO2 + H2O
0,3a 0,6a 0,3a (mol) 0,6đ
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
0,2a 0,2a 0,2a (mol)
q = 0,6a + 0,2a = 0,8a

= 0,5a = 2,5V a = 5V q = 4V
Thay vào (*): V = 4V – 0,3 V = 0,1 q = 0,4 mol

-Trang 5-
Câu 8 a. Gọi CT của anken A là: CnH2n (n 2)
(1,0 Gọi CT của ankin B là: CmH2m -2 (m 2) 0,2đ
điểm) Phương trình phản ứng:

CnH2n + O2 n CO2 + nH2O (1)


a na (mol)

CmH2m -2 + O2 m CO2 + (m -1) H2O (2)


b mb (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3)
0,6 0,6 (mol)
2 CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (4)
0,6 0,3 (mol)

Theo (1), (2): = na + mb = 1,2


CnH2n + H2 CnH2n +2 (5)
ka ka (mol) 0,2đ
CmH2m - 2 + 2 H2 CmH2m +2 (6)
kb 2kb (mol)
ka + kb = 0,8 ka = 0,16

ka + 2kb = 1,44 kb = 0,64


Có: 14na + (14m – 2)b = 16
14(na + mb) – 2b = 16 b = 0,4 mol a = 0,1 mol 0,1đ
0,1n + 0,4m = 1,2 n=4
m=2
Vậy A là C4H8; B là C2H2
b. Vì MD = MA + 14 D hơn A 1 nhóm CH2 CT của A: C5H10
Hỗn hợp Y gồm: 0,1 mol C5H10; 0,4 mol C2H2
Cho Y vào dung dịch AgNO3/NH3 xảy ra phản ứng: 0,3đ
C2H2 + 2 AgNO3 + 2 NH3 C2Ag2 + 2 NH4NO3 (7)
Khối lượng bình Br2 tăng chính là khối lượng của RH không no.

Nếu C5H10 bị giữ lại trong bình Br2 thì = 0,1 .70 = 7 g ≠ 5,2 gam
Vậy C5H10 không phản ứng với dung dịch Br2 và C2H2 phản ứng với dung
dịch Br2
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (8)
0,2đ

= 0,2 mol = 0,2 mol = 0,4 mol


=2M
Vì C5H10 không phản ứng với dung dịch Br2 và có mạch cacbon không
phân nhánh nên D có CT vòng 5 cạnh (Viết CTCT)

-Trang 6-
Câu 9 Các PTPU: 0,3đ
(1,0 2Na + 2 H2O 2NaOH + H2 (1)
điểm) a a/2 (mol)
CaO + H2O Ca(OH)2 (2)
b b (mol)
NaOH + Al + H2O NaAlO2 + 3/2 H2 (3)
Ca(OH)2 + Al + H2O Ca(AlO2)2 + 3/2 H2 (4)
Từ đồ thị có thể thấy dung dịch X có kiềm dư, Al bị hòa tan hết

Theo (3), (4): = = c mol


NaOH + HCl NaCl + H2O (5)
Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2 H2O (6)
NaAlO2 + HCl + H2O NaCl + Al(OH)3 (7)
Ca(AlO2)2 + 2 HCl + 2 H2O CaCl2 + 2 Al(OH)3 (8)
Al(OH)3 + 3 HCl AlCl3 + 3 H2O (9)

Theo (5), (6): = dư = a + 2b - c


Theo (3), (4): = 3/2nAl = 1,5c ; = nAl = c mol

= 0,5a + 1,5c = 2,15 2a + 3c = 4,3 (*)


Khi = 4,8 mol có xảy ra phản ứng (9)
0,7đ
Theo (7), (8): = = c mol =

= - 1/30 = c – 1/30

= 3c – 0,1
Vậy = a + 2b – c + c + 3c – 0,1 = 4,8
a + 2b + 3c = 4,9
Mặt khác: 2a + 3c = 4,3 (*)
b = 0,3 mol
% CaO 22,73%
Câu
10 a. Vì H2S phản ứng với O2 trong không khí ở điều kiện thường:
(1,0 0,3đ
điểm) 2H2S + O2 2S + 2H2O
b. Vì Hg là chất lỏng linh động, dễ bay hơi, độc, rất khó thu hồi; S tác 0,3đ
dụng với Hg ở điều kiện thường tạo ra HgS là chất bột, dễ thu hồi.

Hg + S HgS
c. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl; 0,4đ

NH3 (k)+ HCl(k) NH4Cl (tt)

---Hết---
-Trang 7-
-Trang 8-

You might also like