You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

HỆ THỐNG ARCHIMEDES SCHOOL


NĂM HỌC 2021 – 2022
TỔ TỰ NHIÊN 2
MÔN HOÁ HỌC 7

I. KIẾN THỨC ĐÃ HỌC


1. Sự biến đổi chất
2. Phản ứng HH
3. ĐL BTKL
4. Phương trình hoá học
5. Mol
II. BÀI LUYỆN TẬP
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Câu 1: Hiện tượng biến đổi nào dưới đây là hiện tượng vật lí?
A. Khí oxy cháy. B. Gỗ bị cháy. C. Sắt nóng chảy. D. Nung đá vôi.
Câu 2: Hiện tượng biến đổi nào dưới đây là hiện tượng hóa học?
A. Bóng đèn phát sáng, kèm theo tỏa nhiệt.
B. Hòa tan đường vào nước để được nước đường.
C. Đun nóng đường, đường chảy rồi chuyển màu đen, có mùi hắc.
D. Trời nắng, nước bốc hơi hình thành mây.
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Câu 3: Trong một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi?
A. Khối lượng các nguyên tử. B. Số lượng các nguyên tử.
C. Liên kết giữa các nguyên tử. D. Thành phần các nguyên tố.
Câu 4: Hiện tượng biến đổi chất chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Từ màu này chuyển sang màu khác.
B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng.
C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi.
D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi.
Câu 5: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:
A. đun nóng hóa chất.
B. có chất xúc tác.
C. các chất tham gia phản ứng ở gần nhau.
D. các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần
chất xúc tác.
Câu 6: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay
đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết.
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Câu 7: Có phương trình hóa học: 2H2 + O2 ⎯⎯
o
t
→ 2H2O. Theo định luật bảo toàn khối lượng thì:
A. mH + mO = mH O . B. mH − mO = mH O . C. mO = mH O + mH . D. mH = mH O + mO .
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

Câu 8: Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo toàn vì
A. số lượng các chất không thay đổi.
B. số lượng nguyên tử không thay đổi.
C. liên kết giữa các nguyên tử không đổi.
D. không có tạo thành chất mới.
Câu 9: Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân X. Trên đĩa cân
Y đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc axit. Biết rằng có
phản ứng:
Zn + 2HCl ⎯⎯
→ ZnCl 2 + H 2 
Vị trí của kim cân là
A. Kim cân lệch về phía đĩa cân. B. Kim cân lệch về phía đĩa cân X.
C. Kim cân ở vị trí thăng bằng. D. Kim cân không xác định.
Câu 10: Cho phương trình hóa học: 4Al + 3O2 ⎯⎯ → 2Al 2O3. Biết khối lượng của Al tham gia phản
o
t

ứng là 1,35 gam, khối lượng Al2O3 thu được là 2,5 gam. Vậy khối lượng O2 đã tham gia phản
ứng là bao nhiêu?
A. 1,25 gam. B. 1,15 gam. C. 1,1 gam. D. 3,85 gam.
Câu 11: Cho 16,25 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4), thu được 40,25 gam
ZnSO4 và 0,25 mol H2. Khối lượng axit cần dùng là
A. 24,5 gam. B. 24 gam. C. 15,75 gam. D. 57 gam.
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Câu 12: Cho phương trình hóa học sau: 4P + 5O2 ⎯⎯ → 2P2O5 . Tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với
o
t

số phân tử của O2 và P2O5 là


A. 4:5:2. B. 2:5:4. C. 5:4:2. D. 4:2:5.
Câu 13: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hoá học nào dưới đây đã
viết đúng?
o o
A. 2H + O ⎯⎯ t
→ H2O. B. H2 + O ⎯⎯t
→ H2O.
o o
C. H2 + O2 ⎯⎯ t
→ H2O. D. 2H2 + O2 ⎯⎯t
→ 2H2O.
Câu 14: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac (NH3). Phương trình hoá học
nào dưới đây đã viết đúng?
o o
A. 3H + N ⎯⎯t
→ NH3 . B. H2 + N2 ⎯⎯
t
→ NH3.
o o
C. H2 + N2 ⎯⎯ t
→ 2NH3. D. 3H2 + N2 ⎯⎯ t
→ 2NH3 .
Câu 15: Cho phản ứng hóa học sau: Al + HCl ⎯⎯ → AlCl 3 + H 2 . Sau khi cân bằng phản ứng trên với
các hệ số nguyên, tối giản thì tỉ lệ hệ số giữa các chất thứ tự là
A. 2 : 6 : 2 : 3. B. 2 : 6 : 2 : 1. C. 2 : 3 : 2 : 3. D. 1 : 6 : 1 : 3.
Câu 16: Cho phương trình hoá học: 3Fe + X ⎯⎯→ Fe3O4 . Công thức hóa học và hệ số của X là
o
t

A. O4. B. O2. C. 2O2. D. 3O2.


Câu 17: CaCO3 + X → CaCl2 + CO2 + H2O. X là
A. HCl. B. Cl2. C. H2. D. O2.
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: Fex Oy + 3H2SO4 ⎯⎯→ Fex (SO4 )y + 3H2O. Với x và y thì giá trị thích
o
t

hợp của x và y lần lượt là:


A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 2 và 4. D. 3 và 4.
MOL
Câu 19: Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?
A. 3.106. B. 6.1023. C. 6.1022. D. 7,5.1023.
Câu 20: Trong 1 mol H2O có chứa bao nhiêu phân tử nước?
A. 3.106. B. 9.1023. C. 12.1023. D. 6.1023.
Câu 21: Trong 1 mol H2O có chứa bao nhiêu nguyên tử hiđro?
A. 3.106. B. 9.1023. C. 12.1023. D. 6.1023.
Câu 22: 1 mol nguyên tử nhôm có chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm?
A. 56 nguyên tử. B. 3.1023 nguyên tử.
C. 9.1023 nguyên tử. D. 6.1023 nguyên tử.
Câu 23: 0,75 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt?
A. 56 nguyên tử. B. 4,5.1023 nguyên tử.
23
C. 9.10 nguyên tử. D. 6.1023 nguyên tử.
Câu 24: Có bao nhiêu mol phân tử oxi có trong 1,5.1024 phân tử oxi?
A. 2 mol. B. 3 mol. C. 2,5 mol. D. 3,5 mol.
Câu 25: Số mol của 7,5.1023 nguyên tử natri là
A. 0,5 mol. B. 1 mol. C. 1,5 mol. D. 1,25 mol.
Câu 26: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.1023 nguyên tử C?
A. 0,5 mol. B. 0,55 mol. C. 0,4 mol. D. 0,45 mol.
Câu 27: Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) 1 mol khí có thể tích là
A. 2,24 lít. B. 22,4 lít. C. 24 lít. D. 2,4 lít.
Câu 28: Ở điều kiện tiêu chuẩn 6,72 lít khí CO2 có số mol là
A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.
Câu 29: Thể tích của 0,5 mol CO2 (đktc) là
A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 33,6 lít. D. 5,6 lít.
Câu 30: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, hai chất khí có cùng số mol thì
A. có cùng thể tích. B. có thể tích khác nhau.
C. có cùng khối lượng. D. có cùng khối lượng mol.
Câu 31: Thể tích (đktc) ứng với 2 mol oxi là
A. 89,6 lít. B. 44,8 lít. C. 22,4 lít. D. 11,2 lít.
Câu 32: Phải lấy bao nhiêu lít khí CO2 (đktc) để có 3.1023 phân tử CO2?
A. 11,2 lít. B. 33,6 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.
Câu 33: Số mol phân tử nước có trong 36 gam nước là
A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 4 mol.
Câu 34: Khối lượng của 0,1 mol khí H2S là
A. 3,4 gam. B. 4,4 gam. C. 2,2 gam. D. 6,6 gam.
Câu 35: Khối lượng của 0,01 mol khí SO2 là
A. 3,3 gam. B. 0,35 gam. C. 6,4 gam. D. 0,64 gam.
Câu 36: 4 mol nguyên tử canxi Ca có khối lượng là
A. 80 gam. B. 120 gam. C. 160 gam. D. 200 gam.

You might also like