You are on page 1of 14

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC LỚP 8


A. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm nguyên tử, phân tử, nguyên tử khối, phân tử khối.
2. Thế nào là đơn chất , hợp chất. Cho ví dụ?
3. Công thức hóa học dùng biểu diễn chất :
4. Phát biểu quy tắc hóa trị . Viết biểu thức.
Vận dụng :
+ Tính hóa trị chưa biết
+ Lập công thức hóa học khi biết hóa trị
5. Định luật bảo toàn khối lượng : A+B→C+D
- Định luật : Trong một phản ứng hóa hoc, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng
khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
- Biếu thức : mA + mB = mC + mD
6. Phương trình hóa học : biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
- Ba bước lập phương trình hóa học : Viết sơ đồ phản ứng,Cân bằng phương trình, Viết
phương trình hóa học
- Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như
từng cặp chất trong phản ứng.
7. Các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.

m m
m = n × M (g) rút ra n (mol) , M  (g)
M n

m
- Thể tích khí chất khí : + Ở điều kiện tiêu chuẩn : V  n  22,4 =  22,4 (l)
M
8. Tỷ khối của chất khí.

MA MA
- Khí A đối với khí B : d A/B  - Khí A đối với không khí : d A / kk 
MB 29
B. TRẮC NGHIỆM
I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là
Trang 2
A. proton, nơtron B. proton, electron C. proton, nơtron, electron D.
nơtron, electron
Câu 2: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các hợp chất:
A. CaCO3, NaOH, Fe, NaCl B. FeCO3, NaCl, H2SO4, NaOH
C. NaCl, H2O, H2, NaOH D. HCl, NaCl,
O2 , CaCO3
Câu 3: Khối lượng của 0,1 mol khí H2S là:
A. 3,4 g B. 4,4 g C. 2,2 g D. 6,6 g
Câu 4: Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là:
A. SO2, Cl2, H2S B. N2, CO2, H2 C. CH4, H2S, O2 D. Cl2, SO2,
N2
Câu 5: Một mol nguyên tử Nhôm có chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm:
A. 56 nguyên tử B. 3.1023 nguyên tử C. 12 nguyên tử D. 6.1023
nguyên tử
Câu 6: Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố Fe và O, trong đó nguyên tố oxi chiếm 30% về khối
lượng trong hợp chất. Công thức hóa học của X là
A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Cả A, B và
C đều sai
Câu 7: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các đơn chất:
A. CaCO3, NaOH, Fe, H2 B. FeCO3,
NaCl, H2SO4 , H2O
C. NaCl, H2O, H2 , N2 D. H2 , Na , O2 , N2 , Fe
Câu 8: Khối lượng của 0,01 mol khí SO2 là
A. 3,3 g B. 0,35 g C. 6,4 g D. 0,64 g
Câu 19: Dãy các chất khí đều nhẹ hơn không khí là:
A. CO2, O2, H2S, N2 B. N2, CH4, H2, C2H2 C. CH4, H2S, CO2, C2H4 D. Cl2, SO2,
N2, CH4
Câu 10: 0,25 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt:
Trang 3
A. 56 nguyên tử B. 3.1023 nguyên tử C. 12 nguyên tử D.
1,5.1023 nguyên tử
Câu 11: Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố C và H, trong đó nguyên tố H chiếm 25% về khối
lượng trong hợp chất. Công thức hóa học của X là
A. C2H2 B. C2H4 C. CH4 D. C2H6
Câu 12: Phân tử khối của H2SO4 và H3PO4 lần lượt sẽ là:
A. 94 đvC ; 98 đvC B. 98 đvC ; 98 đvC C. 96 đvC ; 98 đvC D. 98 đvC ;
100 đvC
Câu 13: Biết Al có hóa trị III, chọn công thức hóa học đúng trong các công thức sau:
A. Al3(SO4)2 B. AlSO4 C. Al2SO4 D.
Al2(SO4)3
Câu 14: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g Kaliclorat thu được 9,6g khí oxi và Kaliclorua. Khối
lượng của Kaliclorua thu được là:
A. 13g B. 14g C. 14,9g D. 15,9g
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuSO4 Alx(SO4)y + Cu
a. Các chỉ số x, y lần lượt là:
A. 3, 2 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 1,1
b. Các hệ số cân bằng trong phương trình lần lượt là:
A. 1,2,1,2 B. 3,2,1,2 C. 1,1,1,1 D. 2,3,1,3
Câu 16: Điều kiện chuẩn là điều kiện:
A. 20oC; 1atm B. 0oC; 1atm C. 1oC; 0 atm D. 0oC; 2
atm
Câu 17: Ở đkc, 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là:
A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 24,2 lít D. 42,4
lít
Câu 18: Số Avôgađrô có giá trị là:
A. 6.1022 B. 6.1023 C. 6.1024 D. 6.1025
Câu 19: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, so sánh thể tích của 4g CH4 và 1g H2 ta có:
A. Thể tích của CH4 lớn hơn B. Thể tích của H2 lớn hơn
Trang 4
C. Bằng nhau D. Không thể so sánh được
Câu 20: Hóa trị II của Fe ứng với CTHH nào sau đây:
A. FeO B. Fe3O2 C. Fe2O3 D.Fe3O4
Câu 21: Cho biết công thức tính số mol, khi đề bài cho biết khối lượng (m):
m V
A. m = n . M B. n = C. n = D. n = V . 22,4
M 22, 4

Câu 22: Đốt cháy 5 g cacbon trong khí oxi, ta thu được 21 g khí cacbonic. Khối lượng khí
oxi cần dùng là:
A. 8 g B. 16 g C. 28 g D. 32 g
Câu 23: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi:
A. Hạt proton và hạt nơtron B. Hạt proton và hạt electron
C. Hạt proton, nơtron, electron D. Hạt nơtron và hạt electron
Câu 24: Cho biết công thức tính số mol, khi đề bài cho biết thể tích (V) ở đktc:
m V
A. m = n . M B. n = C. n = D. n = V . 22,4
M 22, 4

C. BÀI TẬP
Dạng bài tập 1: Hóa trị

Câu1: Xác định hóa trị của nguyên tử Nitơ trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ;
N2O5; NH3
Câu 2: Lập CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
P ( III ) và O; N ( III )và H; Fe (II) và O; Cu (II) và OH; Ca và NO3; Ag và SO4, Ba và PO4;
Fe (III) và SO4, Al và SO4; NH4 (I) và NO3
Dạng bài tập 2: Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với
chất sắt (III) oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác
dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra.
Câu 2: Khi nung nóng quặng đồng malachite, chất này bị phân hủy thành đồng II oxit CuO,
hơi nước và khí cacbonic.
Trang 5
Tính khối lượng của khí cacbonic sinh ra nếu khối lượng malachite mang nung là
2,22g, thu được 1,60 g đồng II oxit và 0,18 g nước.
a. Nếu thu được 6 g đồng II oxit; 0,9 g nước và 2,2 g khí cacsbonic thì khối lượng quặng
đem nung là bao nhiêu?
Dạng bài tập 3: Phương trình hóa học
Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau:
1/ Al + O2  Al2O3
2/ K + 02  K 2O
t0
3/ Al(0H)3  Al203 + H20
4/ Al203 + HCl  AlCl3 + H20
5/ Al + HCl  AlCl3 + H2 
6/ Fe0 + HCl  FeCl2 + H20
7/ Fe203 + H2S04  Fe2(S04)3 + H20
8/ Na0H + H2S04  Na2S04 + H20
9/ Ca(0H)2 + FeCl3  CaCl2 + Fe(0H)3 
10/ BaCl2 + H2S04  BaS04  + HCl
Dạng bài tập 4: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Câu 1: Hãy tính :
- Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?
- Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2
g khí oxi.
Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó
SO2.
- Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc.
- Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.
Trang 6
Dạng bài tập 5: Tính theo công thức hóa học:
Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO3; K2CO3 ,
Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3.
Câu 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có
hóa trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5)
Câu 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là
342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 )
Câu 4: Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa học
của X biết hợp chất khí có thành phần theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H.(ĐS: NH3)
Câu 5: Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.
a. Tính MX (ĐS: 64 đvC)
b. Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn
lại là O. (ĐS: SO2)
Dạng bài tập 6: Tính theo phương trình hóa học
Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl .Tính:
a. Thể tích khí H2 thu được ở đktc.(ĐS:4,48 lít)
b. Khối lượng HCl phản ứng.(ĐS:14,6 g)
c. Khối lượng FeCl2 tạo thành.(ĐS:25,4 g)
Câu 2 : Sắt tác dụng axit clohiđric :

Ta có phương trình hóa học sau : F e  2 H C l  F eC l 2  H 2 


Nếu 1,4g Fe tham gia phản ứng hết với lượng dung dịch axít trên .
Hãy tính :
a) Khối lượng axit Clohđric cần dùng .(1,825g)
b) Thể tích khí H2 thu được đktc .(0,56 lít)
t0
Câu 3: Cho phản ứng: 4 Al  3O2  2 Al2O3 . Biết có 2,4.1022 nguyên tử Al phản ứng.
a. Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng .
Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.( ĐS: 0,672 lít; 3,36 lít)
b. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.(ĐS: 2.04 g)
Trang 7
Câu 4: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Phương trình
o
hoá học của phản ứng là S + O2 
t
SO2 . Hãy cho biết:

a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào
là hợp chất ? Vì sao ?

b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu
huỳnh.(ĐS: 33.6 lít)

c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí ?

D. MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP.

Đề 1

I- TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Khoanh tròn vào những đáp án mà em cho là đúng nhất:

1. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi?

A. proton, nơtron.

B. proton, electron.

C. electron.

D. electron, nơtron.

2. Tính chất nào sau đây cho ta biết đó là chất tinh khiết?

A. Không màu, không mùi.

B. Có vị ngọt, mặn hoặc chua.

C. Không tan trong nước.

D. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ xác định

3. Cho các chất có công thức hóa học sau: Na, O3, CO2, Cl2, NaNO3, SO3. Dãy công thức gồm
cáchợp chấtlà?

A. Na,O3,Cl2.

B. CO2, NaNO3, SO3.


Trang 8
c. Na,Cl2,CO2.

D. Na, Cl2, SO3.

4. Biết Ca (II) và PO4(III) vậy công thức hóa học đúnglà

A. CaPO4.

B.Ca3PO4.

C.Ca3(PO4)2.

D. Ca(PO4)2.

5. Hiện tượng nào là hiện tượng vậtlí?

A. Đập đá vôi sắp vàolònung.

B. Làm sữa chua.

C. Muối dưa cải.

D. Sắt bị gỉ.

6. Cho phương trình hóa học sau SO3+ H2O àH2SO4. Chất tham gia là?

A,. SO3,H2SO4.

B.H2SO4.

C. H2O, H2SO4.

D. SO3, H2O.

7. Đốt cháy 12,8 g bột đồng trong không khí, thu được 16g đồng (II) oxit CuO. Khối lượng
củaoxi tham gia phản ứnglà?

A. 1,6g.

B. 3,2 g.

C. 6,4 g.

D. 28,8 g.

8. Khí lưu huỳnh đioxit SO2nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêulần?

A. Nặng hơn 2 lần.


Trang 9
B. Nặng hơn 4 lần.

C. Nhẹ hơn 2 lần.

D. Nhẹ hơn 4 lần.

9. Phản ứng nào sau đây được cân bằng chưađúng?

A. CaO + H2O→Ca(OH)2.

B. S + O2 → SO2.

C. NaOH + HCl →NaCl+ H2O.

D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O.

10. Số mol của 11,2g Felà

A. 0,1mol.

B. 0,2 mol.

C. 0,21 mol.

D. 0,12 mol.

11. Để chỉ 3 phân tử Oxi ta viết?

A. 3O.

B.O3.

C. 3O2.

D. 2O3.

12. Dãy chất nào sau đây chỉ kim loại?

A. Đồng, Bạc,Nhôm,Magie.

B. Sắt, Lưu huỳnh, Cacbon, Nhôm.

C. Cacbon, Lưu huỳnh,Photpho,Oxi.

D. Bạc, Oxi, Sắt, Nhôm.

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1 (1 điểm): Nối cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.
Trang 10

A B Trả lời
1. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. a. chất tinh khiết. ………
2. Đốt than trong không khí. b. 170 đvC. ………
3. AgNO3 có phân tử khối bằng c. Hiện tượng vật lí. ………..
4. Nước cất là d. Hiện tượng hóa học. ………

Câu 2 (2 điểm): Lập phương trình hóa học các phản ứng sau:

A. Ba+ O2 →BaO.

B. KClO3 →KCl + O2.

C. Fe3O4 + CO →Fe + CO2.

D. Al+ CuSO4 →Al2(SO4)3 + Cu.

Câu 3 (3 điểm): Cho 4,8 g kim loại Magie tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl theo
phương trình:

Mg + HCl →MgCl2 + H2.

a. Lập phương trình hóa học của phản ứngtrên.

b. Tính khối lượng Magie clorua MgCl2 tạo thành.

c, Tính thể tích khí H2 sinh (ở đktc).

Câu 4 (1 điểm): Một oxit của lưu huỳnh có thành phần trăm của lưu huỳnh là 50% và Oxi là 50%.
Biết oxit này có khối lượng mol phân tử là 64 g/mol. Hãy tìm công thức hóa học của oxit đó.

Cho biết nguyên tử khối: O=16, Cu=64, Mg=24, Fe=56, Cl=35,5, Ag =108, N=14.

ĐỀ 2
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D mà em cho là câu trả lời đúng.
Câu 1. Kí hiệu hóa học của kim loại Sắt là:
A. FE; B. Fe; C. fE; D. fe
Câu 2: Trong các dãy sau, dãy nào toàn là hợp chất.
A. CH4, K2SO4, Cl2, O2, NH3 C. H2O, Ca(HCO3)2, Fe(OH)3, CuSO4
B. O2, CO2, CaO, N2, H2O D. HBr, Br2, HNO3, NH3, CO2

Câu3: Công thức hóa học phù hợp với hóa trị II của nitơ là:
Trang 11
A. N2O B. N2O3 C. NO2 D. NO

Câu4: Công thức hóa học tạo bởi Mg(II) và Br(I) là:

A. Mg2Br B. MgBr C. MgBr2 D. MgCl2

Câu5. Nguyên tử có cấu tạo bởi các loại hạt :


A. Electron B. Proton C. Nơtron D. A, B và C
Câu6. Công thức hóa học của axit nitric (biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là:
A. 1H1N3O; B. HNO3 ; C. H2NO3; D. HN3O.
Câu 7: Cho biết công thức hóa học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của
nguyên tố Y với H như sau: XO và YH3. Hãy chọn công thức nào là đúng cho hợp chất X và
Y
A. XY3 B. X3Y C. X2Y3 D. X3Y2
Câu 8: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là:
A. 98 B. 97 C. 49 D. 100
Câu 9: Để chỉ 2 phân tử hiđro ta viết:
A. 2H B. 2H2 C. 4H D. 4H2
Câu 10: Để chỉ 2 nguyên tử oxi ta viết:
A. O2 B. 2O C. 2O2 D. 2O3
Câu 11: Hợp chất AlxO3 có phân tử khối là 102. Giá trị của x là:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 12: Cho các nguyên tử với các thành phần cấu tạo như sau:
X ( 6n , 5p , 5e ) , Y ( 5e ,5p , 5n ) , Z ( 11p ,11e , 11n ) , T ( 11p ,
11e , 12n )
ở đây có bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. 4 B.3 C.2 D. 1
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 1 (2,5 đ): a. Các cách viết sau lần lượt chỉ ý gì: 4Cu, CaCO3 , 2N2 , 3O ?
b. Cho hợp chất Natricacbonat, biết rằng trong phân tử gồm 2Na, 1C và 3O.Hãy viết công
thức hóa học và nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên.
Câu 2(2,0 điểm): a. Tính hóa trị của Cl, Fe, S, N trong các hợp chất sau, biết Mg(II),
Al(III) , nhóm SO4 (II):
MgCl2 , Fe2(SO4)3, Al2S3, NO2.
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Ba hoá trị (II) và (OH) hóa trị I; Ca (II) và
CO3 (II). Tính PTK của các hợp chất trên.
Câu 3(2,5 đ): Một hợp chất A có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 3
nguyên tử S và nặng hơn phân tử hiđro là 75 lần.
a)Tính phân tử khối của hợp chất.
b)Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó, viết công
thức hóa học của A.
Trang 12
(Cho: H = 1, S= 32, O = 16, Na = 23, C = 12, Al = 27, Fe = 56, Mg = 24, N = 14,
Cl = 35,5, Ba = 137)
ĐỀ 3

I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)


Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất.
Câu 1: (0,25 điểm) Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị
trong đó có các công thức sau
A. SO B. S2O3 C. SO3 D. SO2
Câu 2: (0,25 điểm) Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do:
A. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. B. Các nguyên tử tác dụng với nhau.
C. Liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi. D. Các nguyên tố tác dụng với nhau.
Câu 3: (0,25 điểm) Nếu đã có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi
đã tham gia phản ứng là:
A. 84 gam B. 144 gam C. 48 gam D. 40 gam
Câu 4: (0,25 điểm Số mol của 5,6 lít CO2 (ĐKTC)
A. 2,5 mol B. 0,5 mol C. 0,025 mol D. 0,25 mol
Câu 5: (0,25 điểm) Phân tử khối của hợp chất Al2(SO4)3 là:
A. 219 đv.C B. 342 đv.C C. 150 đv.C D. 123 đv.C
Câu 6: (0,25 điểm) Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết
đúng là:
A. N2 + H2  2NH3 B. N2 + 3H2 2NH3 C. N + 3H2  2NH3 D. N2 + H2  NH3
Câu7: (0,25 điểm) Để trở thành phân tử của hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên
tử liên kết với nhau:
A. hai loại nguyên tử. B. một loại nguyên tử. C. ba loại nguyên tử. D. bốn loại nguyên tử.
Câu 8: (0,25 điểm) Công thức hóa học của axit nitric (biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là
A. H2NO3 B. HNO C. HNO3 D. HNO2
Câu 9: (0,25 điểm) Chất nào sau đây là đơn chất
A. NaOH B. H2SO4 C. O2 D. CO2
Câu 10: (0,25 điểm Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử
O và nặng hơn phân tử hiđro 47 lần. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là
A. K B. Cu C. Na D. .Fe
Câu 11: (0,25 điểm) Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí
A. Gỗ bị cháy B. Khí hiđrô cháy. C. nung đá vôi. D. Sắt nóng chảy.
Câu 12: (0,25 điểm) Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát
thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit
A. Dung dịch bị vẩn đục B. Dung dịch chuyển màu đỏ
C. Dung dịch chuyển màu xanh D. Dung dịch không có hiện tượng
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu1: (2điểm ) Lập PTHH của các phản ứng sau
a. Mg + HCl MgCl2 + H2 b. Fe + Cl2 FeCl3
c. NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O d. FexOy + O2 Fe2O3
Câu 2: (2điểm) Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất gồm:
Trang 13
a. Cu (II) và Cl (I)
b. Mg (II) và nhóm PO4 (III)
Câu 3: (3điểm)
1. Hãy tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) mỗi nguyên tố trong hợp chất Al(OH)3.
2. Để đốt cháy hoàn toàn 25,2 gam bột sắt cần dùng V lít khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4).
a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng.
b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành và V ?
(Cho: Al = 27,Fe = 56, O = 16, H = 1, K = 39, Mg = 24, Cl = 35,5, P = 31, Cu = 64, S = 32 )

ĐỀ 4
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho
là đúng.
Câu 1: Hiện tượng hóa học trong các quá trình sau?
1. Thả đinh sắt trong dung dịch axit Clohiđric thấy khí Hidro không màu thóat
ra.
2. Than cháy trong không khí sinh ra khí cacbonic.
3. Hòa tan đường, chanh và nước ta được nước chanh.
4. Đun nước giếng đến 1000C ta được nước sôi.
A. 1 và 4. B. 1 và 3. C. 1 và 2. D. 2 và 3.
Câu 2: Muối ăn (thành phần chính NaCl) là một hợp chất
A. do muối ăn ở trạng thái rắn.
B. do 2 nguyên tử tạo nên là Natri và Clo.
C. do 2 đơn chất tạo nên là Natri và Clo.
D. do 2 nguyên tố hĩa học là Natri và Clo tạo nên.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng về nội dung của định luật bảo tồn khối lượng?
A. Trong 1 PUHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các
chất phản ứng.
B. Trong 1 PUHH, tổng số lượng chất sản phẩm bằng tổng số lượng chất tham gia
phản ứng.
C. Trong 1 PUHH, có sự thay đổi về số lượng nguyên tử trước và sau phản ứng.
D. Trong 1 PUHH, tổng khối lượng các chất phản ứng gần bằng tổng khối lượng
các chất sản phẩm.
Câu 4: Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2(SO4)3
A. IV. B. III. C. II. D. I.
Câu 5: Cho Magiê tác dụng với Oxi tạo thành Magiê oxit được biểu diễn bởi PTHH
sau
A. Mg + O2  MgO. B. 2Mg + 2O2  MgO.
Trang 14
C. 2Mg + O2  2MgO. D. Mg + O2  2MgO.
Câu 6: Thành phần % về khối lượng của S trong SO2 là
A. 40%. B. 70%. C. 60%. D. 50%.
Câu 7: Dãy chất nào dưới đây là đơn chất
A. O2, SO2, Fe. B. H2, Cu, ZnO. C. Cl2, S, Ca. D. CaO, Cl2, Na.
Câu 8: Đốt cháy 20g Kali (K) trong khơng khí thì thu được 35g kali Oxit (K2O). Khối
lượng Oxi tham gia phản ứng là:
A. 5g. B. 25 g. C. 10g. D. 15 g.
Câu 9: Cho PTHH: 4Al + 3O2  2Al2O3. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của
các chất lần lượt trong phương trình hóa học trên là
A. 3:2:4. B. 4:3:2. C. 2:3:4. D. 3:4:2.
Câu 10: Khối lượng của 0,1 mol Kẽm (Zn= 65) là
A. 56 gam. B. 5,6 gam. C. 1 gam. D. 6,5 gam.
Câu 11: Phân tử khối của hợp chất FeO là
A. 80 đvC. B. 160đvC. C. 81 đvC. D. 72 đvC.
B. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau:
a. C2H4 + O2 -----> CO2 + H2O
b. Al + Cl2 -----> AlCl3
c. K + O2 ----> K2O.
d. Fe + HCl ----> FeCl2 + H2
e. Fe3O4 + Al → Al2O3 + Fe
f. Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
i. K + H2O → KOH + H2
Câu 2: (1,0 điểm) Khí SO3 nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần ?
Câu 3:1/ (1,5 điểm) Trình bày các bước lập CTHH khi biết thành phần % theo khối
lượng các nguyên tố trong hợp chất?
Câu 4/ (2,5 điểm) Tìm CTHH của khí A được tạo bởi 2 nguyên tố hóa học là Cacbon
và Oxi. Biết rằng %C=27,3%; % O=72,7% và MA=44(g)

You might also like