You are on page 1of 4

1.

Biết Ca (II) và PO4 (III) vậy công thức hóa học đúng là
A. CaPO4. B. Ca3PO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca(PO4)2.
2. Cho phương trình hóa học sau SO3 + H2O  H2SO4. Chất tham gia là?
A. SO3, H2SO4. B. H2SO4. C. H2O, H2SO4. D. SO3, H2O.
3. Đốt cháy 12,8 g bột đồng trong không khí, thu được 16g đồng (II) oxit CuO. Khối lượng
của oxi tham gia phản ứng là?
A. 1,6 g. B. 3,2 g. C. 6,4 g. D. 28,8 g.
4. Khí lưu huỳnh đioxit SO2 nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần?
A. Nặng hơn 2 lần. B. Nặng hơn 4 lần.
C. Nhẹ hơn 2 lần. D. Nhẹ hơn 4 lần.
5. Phản ứng nào sau đây được cân bằng chưa đúng?
A. CaO + H2O à Ca(OH)2. B. S + O2 à SO2.
C. NaOH + HCl à NaCl + H2O. D. Cu(OH)2 + 2HCl à CuCl2 + H2O.
6. Số mol của 11,2g Fe là
A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,21 mol. D. 0,12 mol.
7. Dãy chất nào sau đây chỉ kim loại?
A. Đồng, Bạc, Nhôm, Magie. B. Sắt, Lưu huỳnh, Cacbon, Nhôm.
C. Cacbon, Lưu huỳnh, Photpho, Oxi. D. Bạc, Oxi, Sắt, Nhôm.
8: X và Y tạo được các hợp chất: XSO4 và YH3. CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y là
A. X2Y3 B. X3Y2 C. XY D. XY3
9: Cho m gam kim loại Al tác dụng hết với 3,2 gam khí oxi thu được 16 gam Al2O3. m là
A. 10,8 B. 12,8 C. 11,8 D. 9,8
10: Cho sơ đồ phản ứng: P + O2 → P2O5. Hệ số lần lượt của P, O2, P2O5 trong PTHH là
A. 1,1,1 B. 4,5,2 C. 2,5,2 D. 2,2,5
11: Công thức tính mol nào sau đây là sai?

A. B. C. D.
12: Cho sơ đồ phản ứng: KClO3 → KCl + O2. Để được 6,72 lít O2 (đktc) cần m (g) KClO3. m là
A. 24,5 B. 21,5 C. 22,5 D. 23,5
13: Khí A tạo bởi 2 nguyên tố C (chiếm 92,3%) và H. Biết MA = 26 g/mol. A có công thức là
A. C2H4 B. CH4 C. C2H2 D. C6H6
14: Thể tích của khí oxi ở đktc là 2,24 (lít). Khối lượng của khí oxi trên là
A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 16 gam D. 32 gam
15: Đốt cháy 2,8 gam Nhôm trong không khí có chứa Oxi thu được 3,8 gam Nhôm oxit. Tính khối
lượng của khí Oxi đã dùng:
    A.  1 gam B.  2 gam C.  3 gam D.  4 gam
16: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là:
    A.  m=n.M.     B.  M= n/m. C.  M=n.m.        D.  M.m.n = 1
17: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?
    A.  N2O5 B.  NO   C.  N2O3.     D.  NO2   
18: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc):
n
A. V= 22,2 B. V= n.24 C. V= n.M D. V= n.22,4  
19: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2  và 0,2g
khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là:
    A.  7,3g B.  14,2g     C.  9,2g     D.  8,4g 
20: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là:
    A.  0,01 mol     B.  0,1 mol C.  0,2 mol D.  0,5 mol  
21: Khối lượng của 0,5 mol CO2 là:
A. 22g B. 28g C. 11,2g D. 44g
22: Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố S trong hợp chất SO2 là:
A.40% B.60% C.20% D.80%
23: Cho các khí sau: N2,H2,CO,SO2 , khí nào nặng hơn không khí ?
A.Khí N2 B.Khí H2 C.Khí CO D.Khí SO2
24: Trong các phương trình sau , phương trình nào cân bằng sai ?
A. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 B.2H2 + O2  2H2O
C. 2Al + 3O2  2Al2O3 D. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
25: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuO --> Al2O3 + Cu . Phương trình cân bằng đúng là:
A. 2Al + 3CuO Al2O3 + 3Cu B. 2Al + 2CuO Al2O3 + 3Cu
C. 2Al + 3CuO Al2O3 + 2Cu D.4 Al + CuO  Al2O3 + Cu

Câu 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau:


a. Ba + O2  BaO
b. KClO3  KCl + O2
c. Fe3O4 + CO  Fe + CO2
d. Al + CuSO4  Al2(SO4)3 + Cu.
e. NaOH + FeCl3 ----> NaCl + Fe(OH)3
f. Fe + O2 -----> Fe3O4
g.  N2 + H2  NH3
h. KNO3 ----> KNO2 + O2
i. NaOH + Fe2(SO4)3 ---> Fe(OH)3 + Na2SO4
j. BaCl2 + AgNO3 ---> AgCl + Ba(NO3)2

Câu 2. Hoàn thành phản ứng hóa học sau? (Biết Cl hóa trị I)

a) K + O2 ?

b) Al + Cl2 ?
c) Ca + HCl → ? + H2

d) Al + Fe2O3 Al2O3 + ?

Câu 3. Hòa tan hết 12 gam Mg trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được MgCl2 và V (lít) khí H2 (đo
ở đktc).
a) Lập phương trình hóa học.
b) Tính V?
Câu 4.Tính số mol của 5,6 (gam) Fe ; b, Tính thể tích của 0,25 (mol) khí H2 ở đktc;
c,Tính khối lượng của 13 gam Kẽm; d, Tính số mol của 18,06.1023 phân tử H2O
Câu 5: Cho kim loại magie tác dụng với dung dịch axit clohđric (HCl) người ta thu được muối magie
clorua ( MgCl2) và 44,8 lít khí hiđro H2.
Viết phương trình hóa học và tính khối lượng axit clohiđric và khối lượng Magie cần dùng cho phản ứng?
Câu 6. Một oxit của lưu huỳnh có thành phần trăm của lưu huỳnh là 50% và Oxi là 50%. Biết oxit này có
khối lượng mol phân tử là 64 g/mol. Hãy tìm công thức hóa học của oxit đó
Câu 7. Một hợp chất khí có thành phần phần trăm theo khối lượng là 82,35% N và 17,65 % H. Hãy cho
biết công thức hóa học của hợp chất. Biết hợp chất này có tỉ khối với khí hiđro là 8,5.
Câu 8.Đốt cháy 18g kim loại magie Mg trong không khí thu đuợc 30g hợp chất magie oxit ( MgO).Biết
rằng Mg cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.
a)Viết công thức về khối lượng của phản ứng.
b) Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng.
Câu 7: Để chế tạo mỗi quả pháo bông nhằm phục vụ cho các chiến sĩ biên phòng giữ gìn biên giới hải
đảo ở Quần đảo Trường sa đón xuân về, người ta cho vào hết 600 gam kim loại Magie (Mg), khi pháo
cháy trong khí oxi (O2) sinh ra 1000 gam Magie oxit (MgO)
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng?

b) Tính khối lượng khí oxi (O2) tham gia phản ứng?

Câu 8: Hợp chất A có tỉ khối so với khí oxi là 2.


a) Tính khối lượng mol của hợp chất?

b) Hãy cho biết 5,6 lít khí A (ở đktc) có khối lượng là bao nhiêu gam?

You might also like