You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1

Câu 1. Dãy nào sau đây gồm toàn đơn chất?


A. H2, Fe, P, Cl2. B. NaNO3, KOH, Cl2, HBr.
C. Na2O, Ba(OH)2, AlCl3, O3. D. KCl, Mg(NO3)2, SO2, Na2O.
Câu 2. Cho các hiện tượng sau:
a) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.
b) Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
c) Để cốc nước trong tủ lạnh sẽ đông lại thành đá.
d) Khí oxi tan một phần nhỏ trong nước nên giúp cho các sinh vật trong nước sống
được.
Các hiện tượng vật lí là
A. a, b, d. B. a, b, c. C. a, c, d. D. b, c, d.
Câu 3. Trong hợp chất FeO, sắt có hóa trị là
A. II. B. III. C. II và III. D. I.
Câu 4. Trong 1 mol Cu có chứa
A. 0,6.1023 nguyên tử Cu. B. 6.1032 nguyên tử Cu.
C. 6.1023 nguyên tử Cu. D. 6.1023 phân tử Cu.
Câu 5. Ngâm là sắt dư trong dung dịch đồng (II) sunfat, sau phản ứng tạo thành
muối sắt (II) sunfat và kim loại đồng màu đỏ bám vào lá sắt. Sản phẩm của phản
ứng là
A. sắt. B. sắt (II) sunfat. C. đồng. D. sắt (II) sunfat và đồng.
Câu 6. Ngâm quả trứng vào cốc đựng dấm ăn, thấy sủi bọt khí ở vỏ trứng. Dấu
hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là
A. có chất rắn không tan tạo thành. B. có bọt khí sinh ra.
C. có hiện tượng tỏa nhiệt. D. có hiện tượng phát sáng.
Câu 7. Dãy gồm các đơn chất kim loại là
A. Cl2, H2, Si, P. B. N2, Br2, I2, Ag.
C. Fe2O3, S, P, Cu. D. Fe, Mg, Zn, Ca.
Câu 8. Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi mà
A. có chất mới sinh ra. B. có chất khí tạo thành.
C. có chất rắn tạo thành. D. vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Câu 9. Dãy gồm toàn các hợp chất là
A. Na, K, CaCO3, HCl. B. NaOH, Cl2, Ba(NO3)2, O3.
C. HBr, H2SO4, CuO, SO2. D. O2, Cu, S, K.
Câu 10. Cho vài viên kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl), thu được muối
kẽm clorua (ZnCl2) và có khí hiđro (H2) thoát ra. Chất tham gia phản ứng là
A. Zn và HCl. B. Zn và H2. C. HCl và H2. D. ZnCl2 và HCl
Câu 11: Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4 .Biết phân tử khôi là 120. Xác định
kim loại M A. Magie B. Đồng C. Sắt D. Bạc
Câu 12: Kim loại M tạo ra hiđroxit M2O3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử
khối của M là: A. 24 B. 27 C. 56 D.
64
Câu 13: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là :
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 14: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tác hoá
trị trong đó có các công thức sau:
A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2
Câu 15. Nung nóng đá vôi (canxi cacbonat), sau phản ứng thu được vôi sống
(canxi oxit) và có khí cacbonic thoát ra ngoài. Phương trình chữ của phản ứng hoá
học là
0

A. canxi oxit + cacbonic.  canxi cacbonat.


t

B. canxi cacbonat  canxi oxit


t

C. canxi cacbonat  canxi oxit + cacbonic.


t

D. cacbonic  canxi cacbonat


t

Câu 16. Dãy gồm các công thức hóa học đúng là
A. Mg2O, Al2O3, KO2. B. ZnO, Al2O3, Na2O.
C. KO, Al2O3, Na2O. D. MgO, Al3O2, KO2.
0

Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng: Al + CuO  ? + Cu. Chất còn thiếu ở dấu hỏi
t

chấm là
A. AlO. B. Al3O2. C. Al2O3. D. Al2O.
Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng: KOH + FeCl3 → KCl + Fe(OH)3. Hệ số cân bằng
của KOH là
A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.
Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng: Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag. Tổng đại số các hệ
số cân bằng của các chất là
A. 3.B. 4.C. 5.D. 6.
Câu 20. Cho sơ đồ phản ứng: Mg + HCl → MgCl2 + H2. Tỉ lệ số nguyên tử Mg :
số phân tử HCl là
A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 2 : 3.
Câu 21: Trong P2O3 , P hóa trị mấy
A. I B. II C. III D. V
Câu 22: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tương vật lý và hiện tượng hóa học
A. Sự thay đổi về màu sắc của chất B. Sự xuất hiện chất mới
C. Sự thay đổi về trạng thái của chất D. Sự thay đổi về hình dạng của chất
Câu 23: Hiên tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý
a. Hiện tượng thủy triều b. Băng tan
c. Nến cháy bị nóng chảy d. Nước chảy đá mòn
e. Đốt cháy lưu huỳnh sinh ra khí lưu hình đioxit
A. Tất cả đáp án B. a,b,c C. a,b D. c,d,e
Câu 24: Giải thích hiện tượng để thức ăn lâu ngày bị thiu
A. Hiện tượng vật lý vì nhiệt độ B. Thức ăn đổi màu
C. Có mùi hôi D. Hiện tượng hóa học vì bị các vi khuẩn hoạt sinh gây
thối rữa
Câu 25: Chọn câu sai
A. Xay tiêu là hiện tượng vật lý B. Đốt cháy đường mía là hiện tượng
hóa học
C. Gấp quần áo là hiện tượng hóa học D. Hiện tượng “ ma trơi” là hiện tượng
hóa học
Câu 26: Cho biết hiện tượng hóa học
a. Dưa muối lên men b. Đốt cháy Hidro trong không khí
c. Hòa tan vôi sống vào nước d. Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy
A. a,b,c,d B. tất cả đáp án C. a, b,d D. e
Câu 27: Khi trời lạnh ta thấy mỡ bị đóng thành ván. Đun nóng các ván mỡ tan
chảy. Nếu đun quá lửa sẽ có 1 phần hóa hơi và một phần cháy đen. Chọn câu đúng
A. Khi trời lạnh mỡ đóng thành ván là hiện tượng vật lý
B. Đun nóng mỡ bị cháy đen là hiện tượng vật lý
C. Mỡ tan chảy khi đun nóng là hiện tượng hóa học D. Không có hiện tượng .ảy
ra
Câu 28: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng
của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết
Câu 29: Vì sao nung đá vôi thì khối lượng giảm
A. Vì khi nung vôi sống thấy xuất hiện khí cacbonic hóa hơi
B. Vì xuất hiện vôi sống C. Vì có sự tham gia của oxi , D.có sinh ra hơi nước
Câu 30. Công thức hóa học của muối ăn là
A. HCl. B. NaCl. C. KCl. D. NaOH.
Câu 31. Chất khí dùng để bơm vào bóng bay là
A. hiđro. B. oxi. C. cacbon đioxit. D. lưu huỳnh
đioxit.
Câu 32: Cho 5,4 (g) nhôm cháy trong không khí thu được 10,2 g nhôm oxit. Tính
khối lượng oxi A. 4,7 g B. 4,8 g C. 4,5 g D. 4,2 g
Câu 33: Cho sắt tác dụng với axit clohidric thu được 12,7 g muối sắt và 0,2 g khí
bay lên. Tổng khối lượng chất phản ứng A. 11,1 g B. 12,2 g C. 11 g
D. 12,9
Câu 34: PTHH đúng của photpho cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành
là P2O5 A. P + O2 to→ P2O5 B. 4P + 5O2 to→ 2P2O5
C. P + 2O2 to→ P2O5 D. P + O2 to→ P2O3
Câu 35. Cho sơ đồ phản ứng: Al + CuO to→ ? + Cu. Chất còn thiếu ở dấu
hỏi chấm là

A. AlO. B. Al3O2. C. Al2O3. D. Al2O.

Câu 36: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac(NH3). Phương
trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng?
A. N + 3H NH3 B. N2 + H2  NH3 C. N2 + H2 2NH3
D. N2 + 3H2 2NH3
Câu 37: Phương trình hoá học nào dưới đây biểu diễn đúng phản ứng cháy của
rượu etylic tạo ra khí cacbon và nước.
A. C2H5OH + O2 toCO2 + H2O B. C2H5OH + O2 to 2CO2 + H2O
C. C2H5OH + O2 to  CO2 + 3H2O D. C2H5OH + 3O2 to  2CO2 + 3H2O
Câu 38: Cho nhôm (Al tác dụng với axit sunfuaric(H2SO4) thu được muối nhôm
sunfat ( Al2(SO4)3) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2 B. 2Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2
C. Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 D. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 39: Phương trình đúng là
A. P + O2 → P2O3 B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2 D. Mg + O2 → MgO
Câu 40: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 41: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi
A. 2,4 g B. 2,04 g C. 2,1 g D. 2,24 g
Câu 42: Chọn hệ số thích hợp và công thức hóa học của chất còn thiếu
CuO + ? HCl → CuCl2 + ?
A. H2O & 1:2:1:1 B. H2 & 1:1:1:1 C. H2O & 1:2:1:2 D. O2 & 1:1:1:1
Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng: FexOy + H2SO4 -> Fex(SO4)y + H2O
Với x # y thì giá trị thích hợp của x và y lần lượt là:
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4
Câu 44: Cho 27 g Al + dd chứa axit H2SO4 sau pư thấy sinh ra 171 g muối
Al2(SO4)3 và 3 g khí H2 , khối lượng của axit cần dùng là
A. 14,4 g B. 144g C. 143 g 127g
Câu 45: Chọn đáp án đúng: Số mol của 12g O2, 1,2 g H2, 14 g N2
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 46: Thể tích của CH4 ở đktc khi biết m = 96 g
A. 134,4 l B. 0,1344 ml C. 13,44 ml D. 1,344 ml
Câu 47: Số mol nguyên tử C trong 44 g CO2
A. 2 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 1,5 mol
Câu 48: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích
bằng nhau thì A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí
Câu 51: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.1023 nguyên tử C
A. 0,5 mol B. 0,55 mol C. 0,4 mol D. 0,45 mol
Câu 52: Số mol của 19,6 g H2SO4
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol
Câu 53: Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là:
A. 112 lít B. 336 lít C. 168 lít D. 224 lít
Câu 54: Phải lấy bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc để có 3.1023 phân tử CO2?
A. 11,2 lít B. 33,6 lít C. 16,8 lít D. 22,4 lít
Câu 55: Khí nào nặng nhất trong các khí sau
A. CH4 B. CO2 C. N2 D. H2
Câu 56: Khí A có dA/kk > 1 là khí nào
A. H2 B. N2 C. O2 D. NH3
Câu 57: Có thể thu khí N2 bằng cách nào
A. Đặt đứng bình B. Đặt úp bình C. Đặt ngang bình D. Cách nào cũng
được
Câu 58: Cho X có dX/kk = 1,52. Biết chất khí ấy có 2 nguyên tử Nitơ
A. CO B. NO C. N2O D. N2
Câu 59: Muốn biết khí A nặng/nhẹ hơn khí B có mấy cách?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 60: Trong các khí sau, số khí nhẹ hơn không khí là: CO2, H2O, N2, H2, SO2
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 61: Trong các khí sau, số khí nặng hơn không khí là: CO2, H2O, N2, H2,
SO2, N2O
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 62: Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao lần
A. Nặng hơn không khí 2,2 lần B. Nhẹ hơn không khí 3 lần
C. Nặng hơn không khí 2,4 lần D. Nhẹ hơn không khí 2 lần
Câu 63: Khí N2 nặng hay nhẹ hơn khí O2
A. N2 nặng hơn O2 1,75 lần B. O2 nặng hơn N2 1,42 lần
C. N2 = O2 D. Không đủ điều kiện để kết luận
Câu 64: Cho CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được khi
để đứng bình là
A. CO2, CH4, NH3 B. CO2, H2O, CH4, NH3
C. CO2, SO2,N2O D. N2, H2, SO2,N2O, CH4, NH3
Câu 65: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?
A. Để đứng bình B. Đặt úp ngược bình
C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình
D. Cách nào cũng được
Câu 66: Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
A. 8g B. 9g C.10g D. 12g
Câu 67:Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1.Là khí nào trong các
khí sau: A. O2 B.H2S C. CO2 D. N2
Câu 68: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK > 1. Là khí nào trong các
khí sau: A. O2 B.H2 C. CO D. N2
Câu 69: Cho các oxit: CO2, NO2, SO2,PbO2,. Oxit có phần trăm khối lượng oxi
nhỏ nhất là:Hãy lựa chon bằng cách suy luận, không dùng đến tính toán.
A. CO2 B. NO2 C. SO2 D. PbO2
Câu 70: Tính %mK có trong phân tử K2CO3
A. 56, 502% B. 56,52% C. 56,3% D. 56,56%
Câu 71: Oxit nào giàu oxi nhất ( hàm lượng % oxi lớn nhất)?
A. Al2O3 B. N2O3 C. P2O5 D. Fe3O4
Câu 72. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong 4,312 lít
(đktc) khí O2. Sau phản ứng thu được 17,1 gam chất rắn. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn và lượng oxi dùng dư 10% so với lượng phản ứng. Giá trị
của m là bao nhiêu? (Biết Mg = 24, Al = 27, Cu = 64, O = 16)
A. 11,5 B. 22. C. 32. D.12,5.
Câu 73: Tính khối lượng của Fe trong 92,8 g Fe3O4
A. 67,2 g B. 25,6 g C. 80 g D. 10 g
Câu 74: Một hợp chất có thành phần nguyên tố là 40% Cu, 20% S , 40% O.
biết Mh/c = 160 g/mol CTHH của hợp chất là.

A. CuSO4 B.CuSO3 C. Cu2SO4 D.Cu2(SO4)2

Câu 75: Một hợp chất A có Mh/c = 400 g/mol và TP ng.tố là 28% Fe , 24% S,
còn lại là O , CTHH của hợp chất A là
A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. Fe2SO3 D. FeSO3

You might also like