You are on page 1of 11

NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2023 - 2024


MÔN: HÓA HỌC - LỚP 10

A. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP


Chương 6 – Hóa học định lượng
C6.01 Công thức và phân tích hóa học
C6.02 Mol và công thức hóa học
C6.03 Số mol và các phương trình hóa học
C6.04 Tính toán liên quan đến các khí
C6.05 Mol và hóa học dung dịch
Chương 7 – Năng lượng hóa học và tốc độ phản ứng
C7.01 Biến đổi năng lượng trong các phản ứng hóa học
C7.02 Tốc độ phản ứng
C7.03 Chất xúc tác
C7.04 Phản ứng thuận nghịch
Chương 8 – Quy luật và tính chất của kim loại
C8.01 Kim loại kiềm
C8.02 Aluminium
C8.03 Kim loại chuyển tiếp
C8.04 Khả năng phản ứng của kim loại
B. DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Tính được khối lượng nguyên tử tương đối, khối lượng phân tử tương đối.
Dạng 2: Viết được công thức hóa học của các chất dựa vào mô hình phân tử của các chất hoặc
dựa vào tên gọi các chất.
Dạng 3: Viết và cân bằng được phương trình hóa học dạng công thức hóa học của các chất.
Dạng 4: Trình bày đúng định nghĩa thể tích mol của chất khí.
Dạng 5: Mối liên hệ giữa thể tích – khối lượng – số mol
Dạng 6: Tính toán được các giá trị (n, m, V, nồng độ dung dịch) theo phương trình hóa học
thông qua số mol
Dạng 7: Vẽ được giản đồ năng lượng của phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt. Giải thích
được các dữ liệu của giản đồ năng lượng.
Dạng 8: Trình bày được khái niệm năng lượng hoạt hóa, khái niệm và mô tả các yếu tố ảnh
hưởng tới tốc độ phản ứng.
Dạng 9: Giải thích được ảnh hưởng của việc thay đổi nồng độ đến tốc độ phản ứng, trên cơ sở
tần suất va chạm của các hạt chất phản ứng.
Dạng 10: Mô tả và giải thích được ảnh hưởng của tăng nhiệt độ, trên cơ sở tăng tần số va chạm
của các hạt phản ứng và tăng các hạt va chạm có mức năng lượng đủ cao để vượt qua hàng rào
năng lượng để phản ứng.

Trang 1
Dạng 11: Trình bày được khái niệm trạng thái cân bằng trong phản ứng thuận nghịch và mô tả
được các đặc trưng của trạng thái cân bằng.
Dạng 12: Mô tả đặc điểm của chất xúc tác và giải thích được ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc
độ phản ứng (giảm năng lượng hoạt hóa).
Dạng 13: Mô tả được tính chất vật lí, hóa học đặc trưng của kim loại kiềm, nhôm và viết được
phương trình hóa học minh họa.
Dạng 14: Vận dụng được các kiến thức về tính chất của kim loại kiềm và nhôm để giải các dạng
bài tập về giải thích hiện tượng, tính toán hóa học.
Dạng 15: Mô tả được vị trí và tính chất hóa học của kim loại chuyển tiếp.
Dạng 16: Mô tả được hợp kim là hỗn hợp của một kim loại với các đơn chất khác và giải thích
được hợp kim được sử dụng để thay thế kim loại nguyên chất.
Dạng 17: Mô tả được trình tự sắp xếp kim loại trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Dạng 18: Giải thích được các vấn đề về ăn mòn.

C. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP GỢI Ý


Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Nguyên tử nào chọn là nguyên tử tiêu chuẩn
A. Carbon-12 B. Carbon-13 C. Hydrogen-1 D. Oxygen-8
Câu 2: Khối lượng nguyên tử tương đối nguyên tử Lithium là
A. 7 B. 8 C. 3 D. 4
Câu 3: Khối lượng phân tử tương đối của Magnesium chloride là bao nhiêu?
A. 35,5 B. 71 C. 95 D. 24
Câu 4: Số mol của 3,2g sulfur (S) là
A. 0,3 mol B. 0,2 mol C. 0,1 mol D. 1 mol
Câu 5: Số mol của 36 gam khí methane (CH4) là
A. 2,25 mol B. 1,25 mol C. 2,05 mol D. 3,25 mol

Câu 6: Cho phản ứng sau:


Nếu có 100 tấn đá vôi (CaCO3) thì khối lượng vôi sống (CaO) thu được là
A. 26 tấn B. 56 tấn C. 16 tấn D. 100 tấn
Câu 7: Công thức hóa học của hợp chất có tên gọi sodium sulfate là
A. Na2SO4 B. Na2CO3 C. Na2SO3 D. NaSO4
Câu 8: Công thức hóa học của hợp chất có tên gọi iron (III) hydroxide là
A. Fe2O3 B. Fe(OH)3 C. Fe(OH)2 D. FeO
Câu 9: Mô hình sau là của phân tử nào?
A. CH4 B. C2H4
C. CH2 D. C4H4

Câu 10: Công thức tính thể tích khí ở đkt là


A. V = n.2,4 (dm3) B. V = n.22 (dm3)
3
C. V = n. 22,4 (dm ) D. V = n. 2,24 (dm3)

Trang 2
Câu 11: Thể tích của 8g khí oxygen ở đkt là
A. 6 (dm3) B. 12 (dm3) C. 22,4 (dm3) D. 16 (dm3)
Câu 12: Số phân tử Nitrogen có trong 12 lít khí Nitrogen ở đkt là
A. 6,02.1023 phân tử B. 3,01.1023 phân tử
C. 1,204.1024 phân tử D. 1,5.1023 phân tử.
Câu 13: Nồng độ khối lượng của dung dịch Sodium chloride là 9g/dm3 có nghĩa là
A. Có 9 gam muối Sodium chloride trong 1 dm3 dung dịch.
B. Có 9 mol muối Sodium chloride trong 1 dm3 dung dịch.
C. Có 90 gam muối Sodium chloride trong 1 dm3 dung dịch.
D. Có 9 gam muối Sodium chloride trong 1 cm3 dung dịch.
Câu 14: 0,8 gam Sodium hydroxide rắn được hòa tan vào nước cất tạo thành thể tích cuối là
1dm3. Nồng độ (mol/dm3) của dung dịch là
A. 0,2 mol/dm3 B. 0,02 mol/dm3 C. 0,1 mol/dm3 D. 0,01 mol/dm3
Câu 15: Giản đồ năng lượng ở hình bên là của phản ứng
nào?
A. Phản ứng tỏa nhiệt
B. Phản ứng thu nhiệt
C. Phản ứng không thay đổi nhiệt
D. Không đủ dữ liệu để xác định

Câu 16: Đốt cháy tờ giấy là quá trình


A. trung hòa B. phân hủy
C. thu nhiệt D. tỏa nhiệt
Câu 17: Khi làm sữa chua tại nhà, con thường chuẩn bị những nguyên liệu chính như sữa tươi,
sữa đặc, nước, hộp sữa chua yaourt. Vai trò của sữa chua yaourt là
A. chất xúc tác. B. tăng vị. C. tăng nồng độ. D. không có vai trò gì.
Câu 18: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ.
C. Diện tích tiếp xúc. D. Màu sắc.
Câu 19: Để bảo quản thực phẩm lâu hơn, người ta thường cho thực phẩm vào tủ lạnh. Đó chính
là ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng?
A. Xúc tác. B. Nồng độ. C. Nhiệt độ. D. Diện tích tiếp xúc.
Câu 20: Yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng nung đá vôi: CaCO3 CaO + CO 2
A. nghiền nhỏ đá vôi. B. áp suất
C. chất xúc tác. D. Không có yếu tố nào
Câu 21: Khi nung vôi, người ta sử dụng phản ứng đốt than để cung cấp nhiệt cho phản ứng phân
hủy đá vôi. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng đốt than và phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Phản ứng đốt than và phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng đốt than là phản ứng thu nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng đốt than là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng thu nhiệt

Trang 3
Câu 22: Cho các phản ứng sau:
Phản ứng oxi hóa Glucose trong cơ thể (1)
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (2)
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. (1) là phản ứng thu nhiệt, (2) là phản ứng tỏa nhiệt.
B. (1) là phản ứng tỏa nhiệt, (2) là phản ứng thu nhiệt.
C. (1) và (2) đều là phản ứng tỏa nhiệt
D. (1) và (2) đều là phản ứng thu nhiệt
Câu 23: Đâu là quá trình thu nhiệt?
A. Quá trình đông đặc, nóng chảy B. Quá trình đông đặc, nóng chảy
C. Quá trình bay hơi, nóng chảy D. Quá trình bay hơi, đông đặc
Câu 24: Phản ứng nào sau đây là quá trình thu nhiệt?
A. C + O2 CO 2 B. CaO + CO2 CaCO 3
C. CuSO4.5H2 O CuSO 4 + 5H2O D. 4Na + O2 2Na 2O
Câu 25. Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau:
2NaHCO3 (g)Na 2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1)
4P(s) + 5O2 (g) 2P 2O5(s) (2)
Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) đừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ
A. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
C. cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt.
D. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.
Câu 26: Biết phản ứng N2 + O2 2NO là phản ứng thu nhiệt. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng hình thành liên kết giữa N và O trong NO lớn hơn năng lượng phá vỡ liên kết
giữa N2 và O2.
B. Năng lượng hình thành liên kết giữa N và O trong NO nhỏ hơn năng lượng phá vỡ liên kết
giữa N2 và O2.
C. Năng lượng hình thành liên kết giữa N và O trong NO bằng năng lượng phá vỡ liên kết
giữa N2 và O2.
D. Không xác định được sự chênh lệch giữa năng lượng hình thành liên kết và năng lượng phá
vỡ liên kết.
Câu 27: Kim loại Sodium tạo thành ion dương đơn nguyên tử có điện tích bằng
A. +1 B. 1+ C. 2+ D. +2
Câu 28: Khi đốt cháy ion Potassium cho ngọn lửa màu gì?
A. màu đỏ tía B. màu vàng C. màu xanh lam D. màu tím hoa cà
Câu 29: Là kim loại có đặc tính nhẹ giúp giảm trọng lượng xe, có khả năng hấp thụ chấn động
nên an toàn cho người lái khá cao, ngoài ra kim loại này còn có khả năng chống ăn mòn, dễ sản
xuất và có thể tái chế 100% nên được lựa chọn làm vật liệu sản xuất thân vỏ của các dòng xe ôtô
của Vinfast. Khi loại đó là
A. Aluminium B. Iron C. Sodium D. Copper
Câu 30: Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?

Trang 4
A. Copper B. Silver C. Sodium D. Zinc
Câu 31: Kim loại nào sau đây tác dụng với acid loãng?
A. Copper B. Aluminium C. Sodium D. Zinc
Câu 32: Dãy độ hoạt động của kim loại giảm dần
A. Calcium, Sodium, Iron. B. Potassium, Calcium, Copper.
C. Sodium, Iron, Zinc. D. Copper, Zinc, Iron.
Câu 33: các khối kim loại nào được dùng trong phương pháp bảo vệ bằng vật hy sinh để bảo vệ
thân tàu thủy.
A. Iron B. Zinc C. Copper D. Silver.
Câu 34: Cho phản ứng hóa học sau: Zn + FeSO4 ZnSO 4 + Fe
Phản ứng hóa học này cho biết
A. Kim loại Zinc hoạt động mạnh hơn kim loại Iron
B. Kim loại Iron hoạt động mạnh hơn kim loại Zinc
C. Kim loại Iron chiếm chỗ của Zinc trong dung dịch
D. Không xác định được kim loại nào mạnh hơn.
Câu 35: Kim loại kiềm được bảo quản trong
A. Nước B. Rượu C. Dầu hỏa D. bình kín

Phần 2: Tự luận
Câu 1: Thực hiện thí nghiệm đốt cháy magnesium trong không khí, thu được bảng kết quả sau:
Lần thực hiện Khối lượng magnesium Khối lượng sản phẩm Khối lượng oxygen
1 2,8 gam 4,6 gam
2 1,7 gam 2,8 gam
3 1,4 gam 2,3 gam
a, Tính khối lượng chính xác của oxygen tham gia phản ứng với magnesium ở 3 lần thí nghiệm.
b, Dựa vào số liệu trong phần thực hành, hãy xác định công thức của hợp chất tạo thành.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Magnetite là một loại quặng của sắt (iron), trong đó chứa 72,4% khối lượng sắt (iron),
phần còn lại là oxygen. Công thức thực nghiệm của magnetite là gì?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Hoàn thành bảng sau: (Khối lượng nguyên tử tương đối: H=1; O=16; C=12; N=14;
Ca=40; Mg=24; Na=23; S= 32; Cl=35,5)
Phân tử Công thức hóa Số lượng nguyên tử Khối lượng công thức
học tương đối (Phân tử khối)

Trang 5
Nitrogen N2

N2O3

Hydrogen sulfide
2H và 1S

Sodium sulfate
2 Na+ và 1SO42-

Acetic acid CH3COOH 2C,……….


Calcium oxide 40 + 16 = 56
Magnesium
MgCl2.6H2O 1 Mg2+, 2 Cl- và…..
chloride hexahydrate
Ammonium chloride NH4Cl 1 NH4+ và……..
Câu 4: Kim loại kẽm (zinc) được tách từ oxide của nó. Trong quy trình chiết xuất công nghiệp,
cần dùng 5 tấn zinc oxide để sản xuất 4 tấn kẽm (zinc). Tính khối lượng kẽm (zinc) được sản
xuất từ 20 tấn zinc oxide theo đơn vị tấn
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Nitrogen và hydrogen phản ứng với nhau để tạo thành ammonia: N2 + 3H2 2NH 3 Khi
phản ứng hoàn tất, 14 tấn nitrogen được chuyển thành 17 tấn ammonia. Hỏi cần dùng bao
nhiêu nitrogen để sản xuất 34 tấn ammonia?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Lactose còn được gọi là đường sữa, nó cung cấp đến 40% năng lượng, giúp cơ thể hấp
thụ sắt và canxi tốt hơn. Công thức của lactose là C12H22O11.
a, Xác định tổng số nguyên tử có mặt trong một phân tử đường lactose
b, Tính phân tử khối của Lactose.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 7:
a, Tính thể tích (theo cm3) ở đkt của 0,15 mol Nitrogen.
b, Tính khối lượng (theo gam) của 3 lít khí Carbon dioxide ở đkt.
c, Tính số phân tử có trong 2,4 gam khí Oxygen.
d, Tính nồng độ (mol/dm3) khi hòa tan hoàn toàn 1 gam Sodium hydroxide trong nước tạo thành
100 cm3 dung dịch.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Trang 6
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Kim loại iron được điều chế bằng cách nung quặng chứa iron(III) oxide trong lò cao theo
phương trình phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO 2(k)
a, Tính Khối lượng iron(III) oxide cần thiết để sản xuất ra 100 g sắt (iron). (Sử dụng các giá trị
Ar sau: C = 12;O = 16; Fe = 56).
......…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………......…………

b, 100 g sắt (iron) tương đương với ………………mol Fe, nên phản ứng cần dùng …………..
mol Fe2O3 hoặc …………g iron(III) oxide.
c, Sử dụng giá trị em đã tính được để tính lượng iron(III) oxide (hematite) cần thiết để sản xuất
100g sắt (iron), từ đó hãy cho biết cần bao nhiêu hematite để sản xuất 50 tấn sắt (iron).
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Một dung dịch hydrochloric acid được chuẩn độ theo dung dịch sodium hydroxide
chuẩn. Kết quả cho thấy cứ 20 cm3 acid trung hòa 15 cm3 dung dịch sodium hydroxide 0,1
mol/dm3. Tính nồng độ dung dịch hydrochloric acid.
......…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………......…………
………………………………………………………………………………………......…………
Câu 10: Hoàn thành mỗi câu bên dưới. Hãy kết thúc câu bằng các đoạn được cho sẵn sau đây:
• lượng năng lượng tối thiểu mà các vi hạt phải có để phản ứng.
• tốc độ của một phản ứng hóa học.
• các vi hạt tham gia phản ứng va chạm với nhau.
• một chất có thể làm tăng tốc độ của một phản ứng hóa học.
• một chất xúc tác sinh học.
a. Một chất xúc tác là……………………………………………………………………………….
b. Các phản ứng hóa học chỉ có thể xảy ra khi……………………………………………………..

Trang 7
c. Tất cả nồng độ, diện tích bề mặt và nhiệt độ đều có thể ảnh hưởng tới
…………………………………………………………………………………………………
d. Một enzyme là…………………………………………………………………………………
e. Năng lượng hoạt hóa là
……………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, một đèn đốt Bunsen được dùng như một nguồn nhiệt. Khí bị
đốt cháy trong đèn đốt Bunsen được gọi là methane.
a, Khi methane bị đốt cháy, nhiệt năng được giải phóng vào môi trường xung quanh.
Tên của loại phản ứng này là gì?
……………………………………………………………………………………………………
b, Methane được gọi là nhiên liệu không thể tái tạo. Hãy giải thích nhiên liệu không thể tái tạo
nghĩa là gì?
……………………………………………………………………………………………………
c, Kể tên hai loại nhiên liệu có thể tái tạo.
……………………………………………………………………………………………………
Câu 12: Một công ty gần đây đã phát minh ra bữa ăn “nấu-ngay-trong-hộp”. Để bắt đầu quá
trình nấu, một thanh sẽ được kéo ra, thanh này sẽ đốt cháy một que diêm. Que diêm này sẽ làm
một phản ứng bắt đầu và phản ứng này sẽ tiếp tục mà không cần gia nhiệt thêm. Một phản ứng
có thể được ứng dụng trong một chiếc “hộp” như thế là phản ứng giữa nhôm (aluminium) và
iron(III) oxide, phản ứng này tạo ra aluminium oxide và sắt (iron).
a. Viết phương trình dạng chữ và phương trình hóa học cho phản ứng này.
……………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
b. Giải thích tại sao cần có que diêm để phản ứng bắt đầu, nhưng một khi phản ứng đã bắt đầu,
nó sẽ tiếp tục mà không cần gia nhiệt thêm nữa.
……………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
Câu 13: Học sinh lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc thay đổi
nồng độ acid lên tốc độ phản ứng giữa hydrochloric acid loãng dư và magnesium.
Học sinh đã chuẩn bị những dụng cụ sau

(1) (2) (3)


a, Đọc tên và miêu tả vai trò của của dụng cụ trên.
b, Em cần bổ sung những dụng cụ nào nữa không? Vai trò của những dụng cụ đó là gì?
c, Học sinh tiến hành thí nghiệm 02 thí nghiệm
Thí nghiệm X: magnesium phản ứng với hydrochloric acid 1mol/dm3 dư
Trang 8
Thí nghiệm Y: magnesium phản ứng với hydrochloric acid 0,5mol/dm3 dư
Kết quả thu được như sau
Thời gian (phút) 1 2 3 4 5 6
Thể tích khí Hydrogen (TN X) 25 37 39 40 40 40
Thể tích khí Hydrogen (TN Y) 14 25 33 37 40 40
Hãy sử dụng kết quả để tính tốc độ phản ứng trung bình của thí nghiệm X và Y.
Trình bày cách làm của em và cho biết các đơn vị.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Câu 14: Hãy hoàn thành bảng sau dựa vào hiểu biết của em về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng

Trang 9
Câu 15: Các tinh thể copper(II) sulfate có màu xanh đặc trưng. Tuy nhiên, màu xanh đó sẽ bị
mất đi khi đun nóng. Sơ đồ dưới đây biểu diễn một thí nghiệm để khảo sát ảnh hưởng của nhiệt
lên các tinh thể copper(II) sulfate

1. a. Tại sao nước lạnh được dùng trong cốc thủy tinh?
……………………………………………………………………………………………………
b. Làm sao em có thể nhận ra dung dịch không màu trong ống B là nước?
……………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
2. Khi đun nóng 2,5g tinh thể copper(II) sulfate màu xanh, ta sẽ còn lại 1,6 g chất rắn màu trắng
trong ống A.
a Tính toán khối lượng nước bị mất đi trong thí nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
….
……………………………………………………………………………………………………
….…….…………………………………………………………………………………………
b. Tính toán tỷ lệ phần trăm của khối lượng nước bị mất đi.
……………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
3. Phương trình sau biểu diễn sự biến đổi xảy ra khi đun nóng các tinh thể copper(II) sulfate
màu xanh. CuSO4.5H2 O CuSO 4 + 5H2O
a. Loại biến đổi nào đang diễn ra?
……………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
b. Tính từ nào thường được dùng để mô tả bột trắng còn lại sau khi đun nóng? Viết một phương
trình biểu diễn điều xảy ra khi nước được thêm vào lại trong bột copper(II) sulfate trắng.
……………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
c. Hai phương trình ở trên có thể được kết hợp lại thành một phương trình để biểu diễn những
biến đổi ở cả hai chiều. Ta nên dùng ký hiệu nào thay cho mũi tên trong phương trình ở trên để
biểu thị rằng sự biến đổi này có tính thuận nghịch?
……………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………

Trang 10
====HẾT====
Chúc các con ôn tập thật tốt và thi đạt kết quả cao nhất!

Trang 11

You might also like