You are on page 1of 17

“Không có kho báu nào quý bằng học thức. Hãy tích lũy nó bất cứ lúc nào có thể.

” – Rudasky

ĐỀ ÔN LUYỆN HÓA 11. Năm học: 2021-2022.


ĐỀ SÔ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 câu x 0,25 = 7,0 điểm).
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl.
Câu 2: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
⎯⎯
→ CH3COO − + H+.
A. CH3COOH ⎯
⎯ → 2Na+ + SO 24 − .
B. Na2SO4 ⎯⎯

→ Mg2+ + 2OH − .
C. Mg(OH)2 ⎯⎯ → Ba2+ + 2OH − .
D. Ba(OH)2 ⎯⎯
Câu 3: Muối nào sau đây không phải là muối axit?
A. NaHSO4. B. Ca(HCO3)2. C. Na2HPO3. D. Na2HPO4.
Câu 4: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na 2SO4 0,2M có
nồng độ cation Na+ là bao nhiêu?
A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M.
Câu 5: Dung dịch X chứa HCl 0,06M và H2SO4 0,02M. pH của dung dịch X là:
A. 13. B. 12. C. 1. D. 2.
Câu 6: Phương trình ion rút gọn H+ + OH- ⎯⎯
→ H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào sau đây?

A. 3HCl + Fe(OH)3 ⎯⎯
→ FeCl3 + 3H2O. B. HCl + NaOH ⎯⎯
→ NaCl + H2O.

C. NaOH + NaHCO3 ⎯⎯
→ Na2CO3 + H2O. D. H2SO4 + Ba(OH)2 ⎯⎯
→ BaSO4 + 2H2O.
Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch Y gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch Z. Gía trị pH của dung dịch Z là:
A. 2. B. 1. C. 6. D. 7.
Câu 8: Dãy nào cho dưới đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, NH +4 , Al3+, SO 24 − , OH-, Cl − . B. Ca2+, K+, Cu2+, NO 3− , OH − , Cl − .

C. Ag+, Fe3+, H+, Br − , CO 32 − , NO 3− . D. Na+, Mg2+, NH +4 , SO 24 − , Cl − , NO 3− .

Câu 9: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+ , Na+, HCO3 - và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dung
dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng
với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,47. B. 9,21. C. 9,26. D. 8,79.
Câu 10: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. amoniac. B. axit nitric. C. không khí. D. amoni nitrat.

1
“Không có kho báu nào quý bằng học thức. Hãy tích lũy nó bất cứ lúc nào có thể.” – Rudasky

Câu 11: Axit HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, dễ bị phân hủy khi chiếu sáng vì vậy người ta đựng nó
trong bình tối màu. Trong thực tế bình chứa dung dịch HNO3 đậm đặc thường có màu vàng vì nó có hòa lẫn
một ít khí X. Vậy X là khí nào sau đây?
A. NH3. B. Cl2. C. N2O. D. NO2.
Câu 12: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3.
Câu 13: Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3. Những phản ứng trong đó photpho
thể hiện tính khử là
A. (1), (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).
Câu 14: Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. B. KOH, NaHCO3, NH3, BaO.
C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.
Câu 15: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi?
A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3.
C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.
Câu 16: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có
khối lượng là
A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C. 16,4 gam. D. 11,9 gam.
Câu 17: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 560 ml lít khí
N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là
A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam.
Câu 18: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung
dịch X là
A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 13,92 gam. D. 8,88 gam.
Câu 19: Hợp chất nào sau đây nguyên tố cacbon có số oxi hóa cao nhất?
A. CO. B. CH4. C. Al4C3. D. Na2CO3.
Câu 20: Thuốc Nabica dùng chữa bệnh dạ dày chứa chất nào sau đây?
A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. CaCO3. D. MgCO3.
Câu 21: Kim cương và than chì là các dạng
A. đồng hình của cacbon. B. đồng vị của cacbon.
C. thù hình của cacbon. D. đồng phân của cacbon.
Câu 22: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
0 0
t t
A. CO + FeO ⎯⎯ → CO2 + Fe. B. CO + CuO ⎯⎯ → CO2 + Cu.
0 0
t t
C. 3CO + Al2O3 ⎯⎯ → 2Al + 3CO2. D. 2CO + O2 ⎯⎯ → 2CO2.
Câu 23: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 17,6 gam hỗn hợp
2 kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là
A. 17,6 gam. B. 8,8 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam.
Câu 24: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1
mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700.
Câu 25: Trong dung dịch H3PO4 nếu bỏ qua sự phân li của H2O thì có chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 26: Dung dịch A chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung
dịch A thu được 46,9 g muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
Câu 27: Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau :

N2 ⎯⎯⎯⎯⎯
o
→ NH3 ⎯⎯⎯⎯→
o
+ H 2 (xt, t , p) + O2 (Pt, t )
(A) ⎯⎯⎯
+O
2
→ (B) ⎯⎯
→ HNO3
A. (A) là NO, (B) là N2O5 B. (A) là N2, (B) là N2O5
C. (A) là NO, (B) là NO2 D. (A) là N2, (B) là NO2
Câu 28: Phương trình ion thu gọn: Ca2+ + CO32- → CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây
?
(1) CaCl2 + Na2CO3 ⎯⎯
→ (2) Ca(OH)2 + CO2 ⎯⎯

(3) Ca(HCO3)2 + NaOH ⎯⎯
→ (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 ⎯⎯

A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4).

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 2 câu = 3,0 điểm).


Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu
có):
(5) (6)
Cu ⎯⎯
(1)
→ NO2 ⎯⎯
(2)
→ HNO3 ⎯⎯
(3)
→ H3PO4 ⎯⎯
(4)
→ KH2PO4→ K3PO4→ Ag3PO4

Câu 2: Một chất hữu cơ (Y) có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 12 : 2,5 : 4. Biết rằng cứ 0,1 mol chất (Y) có
khối lượng 7,4 gam.
a). Tìm CTĐGN của (Y).
b). Lập CTPT của (Y).

“Đừng xấu hổ khi bạn không biết, chỉ xấu hổ khi không đủ kiên nhẫn đi tìm điều
mình không biết ”

3
“Không có kho báu nào quý bằng học thức. Hãy tích lũy nó bất cứ lúc nào có thể.” – Rudasky

ĐỀ SÔ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 câu x 0,25 = 7,0 điểm).
Câu 1. Sục 0,1 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH. Dung dịch thu được có những chất
nào?
A. KOH dư, K2CO3 B. KHCO3 C. Cả K2CO3 và KHCO3 D. K2CO3
Câu 2. Dung dịch NaOH 0,01M có pH bằng?
A. 1 B. 12 C. 13 D. 2
Câu 3. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. HF B. CH3COOH C. Al2(SO4)3 D. HNO2
Câu 4. Kim loại không phản ứng với axit HNO3 đặc nguội là
A. Ca B. Cu. C. Ag. D. Al.
Câu 5. Cặp chất nào sau đây không thể xảy ra phản ứng trong dung dịch:
A. FeCl3 và NaOH B. KCl và NaNO3 C. HCl và Na2S D. HNO3 và K2CO3
Câu 6. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nào sau đây?
A. P. B. P2O5. C. N D. N, P, K.
Câu 7. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất
tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. CO2 rắn. D. H2O rắn.
Câu 8. Chọn câu phát biểu đúng:
A. CO là oxit trung tính. B. CO là oxit bazơ.
C. CO là oxit lưỡng tính. D. CO là oxit axit.
Câu 9. Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. Fe2(SO4)3 B. NaH2PO4 C. KHSO4 D. NaHCO3
Câu 10. Thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi hòa tan 100 gam đá vôi CaCO3 trong dung dịch HCl
dư là
A. 44,8 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít
𝑥𝑡
Câu 11. Vai trò của NH3 trong phản ứng: 4 𝑁𝐻3 + 5 𝑂2 → 4 𝑁𝑂 + 6 𝐻2 𝑂 là
𝑡

A. Chất oxi hóa B. Chất khử C. Bazơ D. Axit


Câu 12. Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O biểu diễn bản chất của các phản ứng hóa học
nào sau đây?
A. HBr + KOH → KBr + H2O. B. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl.
C.2HCl + CaO → CaCl2 + H2O. D. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
Câu 13. Hợp chất nào sau đây của cacbon dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit
A. Ca(OH)2 B. CaCO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3
Câu 14. Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. Cu2+ ; Cl- ; Na+ ; OH- B. NH4+ ; K+ ;OH- ;NO3-
C. Ca2+ ; Cl- ; Fe2+ ; NO3- D. NH4+ ; CO32- ; HCO3-; OH-
Câu 15. Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 8,96 lit (đktc) khí
NO2. Kim loại M là
A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Cu.
Câu 16. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 11,82. B. 39,40. C. 9,85. D. 19,70.
Câu 17. Có thiết bị như hình vẽ dưới đây

Với thiết bị này thì không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí nghiệm sau:
A. Điều chế NH3 từ NH4Cl B. Điều chế O2 từ KMnO4
C. Điều chế O2 từ NaNO3 D. Điều chế O2 từ KClO3
Câu 18. Cho 100ml dung dịch AgNO3 1M vào 100ml dung dịch KCl 2M. Khối lượng kết tủa thu
được là
A. 28,7g. B. 14,35g. C. 71,75g. D. 143,5g.
Câu 19. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn
hợp khí A gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1. Thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc) là
A. 8,64 lit B. 6,72 lit C. 11,2 lit D. 8,96 lit
Câu 20. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí amoniac?
A. CaO khan. B. P2O5 khan.
C. Dung dịch H2SO4 đặc D. MgO khan.
Câu 21. Cho 2,8 gam N2 tác dụng 0,8 gam H2. Biết hiệu suất phản ứng đạt 20%, thể tích của NH3
thu được sau phản ứng (ở đktc) là
A. 0,672 lit B. 1,12 lit C. 1,344 lit D. 0,896 lit.
Câu 22. Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M, thấy
thoát ra 1,344 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của a là
A. 1,6. B. 0,6. C. 1,2. D. 0,8.
Câu 23. Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của một kim loại hóa trị không đổi, thu được 8 gam
chất rắn. Kim loại đó là
5
“Không có kho báu nào quý bằng học thức. Hãy tích lũy nó bất cứ lúc nào có thể.” – Rudasky

A. Cu. B. Zn. C. Mg. D. Fe.


Câu 24. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,0. B. 1,2. C. 13,0. D. 12,8.
Câu 25. Dung dịch (Y) chứa 0,1 mol Ca2+, 0,3 mol Mg2+, 0,4 mol Cl- và HCO3 -. Khi cô cạn dung dịch (Y)
thì khối lượng muối khan thu được là
A. 25,4g B. 37,4g C. 30,5g. D. 49,8g
Câu 26: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3. B. (NH4)2HPO4 và NaNO3.
C. NH4H2PO4 và KNO3. D. (NH4)3PO4 và KNO3.
Câu 27: Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hoá học nào sau đây?
A. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin (Pt).
B. Nhiệt phân NaNO3 C. Nhiệt phân AgNO3
D. Nhiệt phân NH4NO2
Câu 28: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HNO3. B. K3PO4. C. KBr. D. HCl.

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 2 câu = 3,0 điểm).


Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu
có):
(5) (6)
HNO3 ⎯⎯
(1)
→ CO2 ⎯⎯
(2)
→ CaCO3 ⎯⎯
(3)
→ CO2 ⎯⎯
(4)
→ Ca(HCO3)2→ CO2 → CO
(8)
Cu → Cu(NO3)2
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một hợp chất hữu cơ (A), chỉ thu được 1,344 lít CO2 (ở đktc) và 1,08
gam H2O.
a).Tính % khối lượng các nguyên tố có trong A.
b).Tìm CTĐGN của (A).
c).Tìm CTPT biết khối lượng phân tử của (A) < 62.

“Đừng xấu hổ khi bạn không biết, chỉ xấu hổ khi không đủ kiên nhẫn đi tìm điều
mình không biết “
ĐỀ SÔ 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 câu x 0,25 = 7,0 điểm).
Câu 1: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên có thể được dùng để tạo môi trường lạnh và khô,
rất thuận tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “Nước đá khô” có thành phần chính là
A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO2 rắn.
Câu 2: Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là
A. CO2. B. N2. C. H2. D. O2.
Câu 3: Hợp chất nào sau đây của cacbon dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit
A. NaHCO3. B. Ca(OH)2. C. Na2CO3. D. CaCO3.
Câu 4: Để phân biệt 4 lọ mất nhãn, chứa các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2CO3, NaCl, người ta chỉ
cần dùng một thuốc thử duy nhất là
A. NaOH. B. HCl. C. Ba(OH)2. D. BaCl2.
Câu 5: Dung dịch của nước với chất nào sau đây không dẫn điện?
A. CuSO4. B. C2H5OH. C. HCl. D. NaCl.
Câu 6: Trong điều kiện thích hợp, cacbon thể hiện tính khử ở phản ứng nào trong số các phản ứng sau?
A. 2C + Ca → CaC2. B. C + 2H2 → CH4. C. C + CO2 → 2CO. D. 3C + 4Al → Al4C3.
Câu 7: Trong các chất sau, chất nào thuộc loại chất điện li yếu?
A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. H2O.
Câu 8: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để
A. tổng hợp phân đạm. B. tổng hợp amoniac.
C. sản xuất axit nitric. D. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử.
Câu 9: Cho 10 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa
dung dịch axit là
A. 20 ml. B. 10 ml. C. 15 ml. D. 25 ml.
Câu 10: Loại than nào được dùng để chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháo?
A. Than chì. B. Than cốc. C. Than gỗ. D. Than hoạt tính.
Câu 11: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các
muối tan trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,02 và 0,05. B. 0,03 và 0,02. C. 0,05 và 0,01. D. 0,01 và 0,03.
Câu 12: Để đánh giá hàm lượng đạm, lân, kali trong các loại phân bón, người ta dùng % về khối lượng
các thành phần lần lượt tương ứng nào sau?
A. N, P, K. B. N, P2O5, K2O.
C. NH4+, PO43-, K+. D. N, H2PO4-, K2O.
Câu 13: Dung dịch thu được khi trộn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M với 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có
nồng độ cation Na+ là bao nhiêu? ( bỏ qua sự thay đổi thể tích khi trộn).
7
“Không có kho báu nào quý bằng học thức. Hãy tích lũy nó bất cứ lúc nào có thể.” – Rudasky

A. 0,24M. B. 0,32M. C. 1M. D. 0,1M.


Câu 14: Muối nào sau đây khó tan trong nước?
A. K3PO4. B. CaHPO4. C. Ba(H2PO4)2. D. (NH4)3PO4.
Câu 15: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NH3 và Mg(NO3)2. B. NH4NO3 và Ca(OH)2.
C.NaHSO4và NaHCO3. D. AlCl3 và CuSO4.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 14,2 gam P2O5 vào 250 gam dung dịch H3PO4 9,8%. Nồng độ dung dịch H3PO4
thu được là
A. 17,6%. B. 16,7%. C. 14,9%. D. 13,0%.
Câu 17: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 17,6 gam
hỗn hợp hai kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là
A. 17,6 gam. B. 8,8 gam. C. 7,2 gam. D. 13,2 gam.
Câu 18: Cho dung dịch X chứa: 0,15 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,05 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn
X thu được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là
A. CO32– và 42,1. B. SO42– và 38,1. C. CO32– và 30,9. D. SO42– và 37,3.
Câu 19: Khí CO2 không thể dùng để dập tắt đám cháy do
A. xăng, dầu hỏa. B. khí ga. C. gỗ, giấy. D. magie và nhôm.
Câu 20: Cho NH3 dư vào dung dich chứa AlCl3 và Fe(NO3)2 ở nhiệt độ thường. Sau phản ứng thu được chất
rắn gồm
A. Al(OH)3 và Fe(OH)2. B. Al(OH)3.
C. Al2O3 và CuO. D. Al(OH)3 và Fe(OH)3.
Câu 21: Tính chất hóa học của NH3 là
A. tính bazơ mạnh, tính khử. B. tính bazơ yếu, tính khử.
C. tính bazơ yếu, tính oxi hóa. D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa.
Câu 22: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ?
A. axit nitric. B. không khí. C. amoni nitrat. D. amoniac.
Câu 23: Người ta điều chế HNO3 bằng phản ứng sau: NH3 → NO → NO2 → HNO3. Khối lượng axit HNO3
thu được từ 0,85 tấn NH3 là (hiệu suất chung của cả quá trình là 60,8%)
A. 3,1500 tấn. B. 2,5200 tấn. C. 1,7955 tấn. D. 1,9152 tấn.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau
phản ứng thu được 14,56 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 4,8 gam. B. 6,4 gam. C. 8,4 gam. D. 5,6 gam.
Câu 25: Dung dịch X chứa KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 0,75M.
Thể tích dung dịch X cần vừa đủ để trung hòa 40 ml dung dịch Y là
A. 0,063 lít. B. 0,125 lít. C. 0,25 lít. D. 0,15 lít.
Câu 26: Sục 0,1 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH. Dung dịch thu được có những chất nào?
A. KOH dư, K2CO3. B. KHCO3.
C. Cả K2CO3 và KHCO3. D. K2CO3.
Câu 27: Chọn câu phát biểu đúng:
A. CO là oxit trung tính. B. CO là oxit bazơ.
C. CO là oxit lưỡng tính. D. CO là oxit axit.
Câu 28: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Chất
tan thu được có trong dung dịch X là
A. K3PO4 và KOH. B. KH2PO4 và K3PO4.
C. KH2PO4 và H3PO4. D. KH2PO4 và K2HPO4.

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 2 câu = 3,0 điểm).


Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu
có):
(𝟏) (𝟐) (𝟑) (𝟒) (𝟓) (𝟔)
CO2→ CaCO3→ Ca(HCO3)2→ CaCO3→ CO2 → CO→ Fe
(𝟕) (𝟖)
→ Fe(NO3)3→ Fe2O3
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 một hợp chất hữu cơ (A), thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Biết
2,3 g hơi (A) chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 g khí oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
a). Xác định thành phần % khối lượng các nguyên tố có trong A.
b). Xác định công thức đơn giản nhất của A.
c). Xác định công thức phân tử của A.
d). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ toàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch KOH
đặc, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 21,3 gam so với ban đầu. Tính m.

“Đừng xấu hổ khi bạn không biết, chỉ xấu hổ khi không đủ kiên nhẫn đi tìm điều
mình không biết ”

9
“Không có kho báu nào quý bằng học thức. Hãy tích lũy nó bất cứ lúc nào có thể.” – Rudasky

ĐỀ SÔ 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 câu x 0,25 = 7,0 điểm).
Câu 1: Kim loại phản ứng được với axit HNO3 khi đặc, nguội là
A. Cu. B. Cr. C. Fe. D. Al.
Câu 2: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch có pH = 11, thì
A. quỳ tím bị mất màu. B. quỳ tím hoá xanh.
C. quỳ tím hoá đỏ. D. quỳ tím không đổi màu.
Câu 3: Cặp dung dịch nào sau đây khi trộn với nhau thì có phản ứng trao đổi ion xảy ra?
A. Na2CO3 và NaCl. B. KNO3 và H2SO4. C. KCl và NaNO3. D. Fe2(SO4)3 và NaOH.
Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp AgNO3, Cu(NO3)2, NaNO3, thu được chất rắn là hỗn hợp các chất dãy
sau
A. Ag, Cu(NO2)2, NaNO2. B. Ag, CuO, NaNO2.
C. Ag, CuO, Na2O. D. Ag2O, Cu, Na2O.
Câu 5: Công thức của phân ure là
A. NH4NO3. B. (NH2)2CO3. C. (NH4)2CO3. D. (NH2)2CO.
Câu 6: Cho dung dịch amoniac dư vào dung dịch muối AlCl3. Hiện tượng quan sát được là
A. Có kết tủa màu xanh không tan. B. Có kết tủa keo trắng tan trong NH3 dư.
C. Có kết tủa keo trắng không tan trong NH3 dư.
D. Có kết tủa màu nâu đỏ không tan.
Câu 7: Chất chỉ có tính oxi hóa là
A. P. B. N2. C. HNO3. D. C.
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được 1,12 lít khí
NO. Kim loại R là
A. Cu. B. Al. C. Mg. D. Fe.
Câu 9: Khi đốt than trong phòng không thoáng khí, sinh ra một loại khí độc làm giảm nồng độ O2 trong
máu, gây tổn thương hệ thần kinh và tử vong. Khí này là
A. NO. B. CO. C. SO2. D. CO2.
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. H3PO4 là một axit yếu, trong dung dịch nước phân li theo ba nấc.
B. Dung dịch H3PO4 đặc có thể dùng để làm khô khí CO2.
C. Trong dung dịch, H3PO4 có thể tồn tại dạng phân tử.
D. H3PO4 cũng có tính oxi hóa mạnh như HNO3.
Câu 11: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của chất nào?
A. H3PO4. B. P. C. PO43–. D. P2O5.
Câu 12: Phương trình ion rút gọn: H+ + OH– → H2O biểu diễn phản ứng hóa học nào sau đây?
A. HBr + KOH → KBr + H2O. B. 3HNO3 + Fe(OH)3 → Fe(NO3)3 + 3H2O.
C. H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O. D. KOH + HF → KF + H2O.
Câu 13: Số oxi hóa của N được xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. NH3, N2O, NO, NO2–, NO3–. B. NO, N2O, NH3, NO3–, N2.
C. N2, NO, NH3, NO2–, NO3–. D. NH3, N2, NH4+, NO, NO2.
Câu 14: Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí thu được các chất nào?
A. FeO, NO2, O2. B. Fe, NO2, O2. C. Fe2O3, NO2. D. Fe2O3, NO2, O2.
Câu 15: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 1,5M với 100 ml dung dịch H3PO4 1,2M, muối thu được có khối
lượng là
A. 20,0 gam. B. 21,6 gam. C. 18,36 gam. D. 19,1 gam.
Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được
A. CuO, NO2, O2. B. Cu(NO2)2, O2. C. Cu, O2, N2. D. Cu, NO2, O2.
Câu 17: Muối nào sau đây không phải là muối axit?
A. NaH2PO3. B. Ca(HCO3)2. C. NaH2PO2. D. Na2HPO4.
Câu 18: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. H2O. B. NaCl. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 19: Nitơ có thể tồn tại ở những dạng oxi hóa nào sau đây?
A. –3, +1, +3, +5. B. –3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
C. 0, +1, +3, +3. D. 0, +1, +2, +5.
Câu 20: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 21: Trong dãy các dung dịch: HNO3, Na2CO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Có bao
nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 22: Dung dịch nào sau đây dẫn điện được:
A. Dung dịch ancol etylic. B. Dung dịch glucozơ.
C. Dung dịch saccarozơ. D. Dung dịch KCl.
Câu 23: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200
ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.
Câu 24: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 2 gam kết tủa và dung dịch X.
Cho dung dịch NaOH dư vào X thì thu được thêm 1 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 1,12. B. 0,672. C. 0,896. D. 1,568.
Câu 25: Khi dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng nào sau đây được mô tả là đúng
nhất?
11
“Không có kho báu nào quý bằng học thức. Hãy tích lũy nó bất cứ lúc nào có thể.” – Rudasky

A. Có kết tủa trắng và không bị tan. B. Không thấy có hiện tượng gì.
C. Lúc đầu không thấy có hiện tượng gì, sau đó xuất hiện kết tủa trắng.
D. Lúc đầu có kết tủa trắng, sau đó tan ra thành dung dịch đồng nhất.
Câu 26: Dung dịch NaOH 0,01M có pH bằng?
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
Câu 27: Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:

A. Cu2+; Cl-; Na+; OH-. B. NH4+; K+; OH-; NO3-.

C. Ca2+; Cl-; Fe2+; NO3-. D. NH4+; CO32-; HCO3-; OH-.


Câu 28:
a).Khi oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và
Fe dư. Hoà tan hoàn toàn X bởi 200 ml dung dịch HNO3, thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc) và biết người
ta đã dùng HNO3 dư 10 % so với lượng cần thiết. Giá trị của m và nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 là
A. 5,04 gam và 1,6M. B. 10,08 gam và 3,52M.
C. 10,08 gam và 3,2M. D. 5,04 gam và 2M.
b). Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong
dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Giá trị
của x là
A. 0,06 mol. B. 0,065 mol.
C. 0,07 mol. D. 0,075 mol.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 2 câu = 3,0 điểm).
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu
có):
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
NH4NO3→ NH3 → NO → NO2 → HNO3→ Cu(NO3)2 → CuO
(7) (8)
→ CO2→ CO

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 20,25 gam hợp chất hữu cơ X bằng lượng vừa đủ khí oxi, sau phản ứng chỉ thu
được 15,12 lít CO2 (đo ở đktc) và 12,15 gam H2O. Cho biết tỉ khối hơi của X so với khí nitơ trong khoảng từ
2,5 đến 3,5.
a). Xác định thành phần % khối lượng các nguyên tố có trong A.
b). Xác định công thức đơn giản nhất của A.
c). Xác định công thức phân tử của A.
d). Nếu cho toàn bộ lượng sản phẩm cháy đốt cháy trên hấp thụ toàn toàn vào bình đựng dung dịch nước vôi
trong có dư thấy khối lượng bình tăng thêm a gam so với ban đầu và đồng thời thu được m gam kết tủa. Tính
a, m.
“Đừng xấu hổ khi bạn không biết, chỉ xấu hổ khi không đủ kiên nhẫn đi tìm điều
mình không biết ”

MỘT SỐ BÀI TẬP PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí cacbonic và
0,18 gam nước. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam oxi (ở cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất). Xác định CTPT của A ?
Câu 2. Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 g chất hữu cơ X phải dùng vừa hết 4,2 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ
có CO2 và H2O theo tỉ lệ 44:15 về khối lượng.
a). Xác định CTĐGN của X ?
b). Xác định CTPT của X, biết rằng tỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,8.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ A, thu được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O.
a). Xác định CTĐGN của A ?
b). Xác định CTPT của A, biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể
tích của 0,4 g khí Oxi đo ở cùng nhiệt độ và áp suất.
Câu 4. Từ ơgenol điều chế được metyl ơgenol (M=178 g/mol) là chất dẫn dụ côn trùng. Kết quả phân tích
nguyên tố của metylơgenol cho thấy: %C = 74,16%; %H = 7,86%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản
nhất và công thức phân tử của metylơgenol ?
Câu 5. Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng của các nguyên tố như sau: %C = 24,24%, %H =
4,04%, %Cl = 71,72%.
a). Xác định CTĐGN của A.
b). Xác định CTPT của A, biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO2 là 2,25.
c). Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học, hãy viết các CTCT mà chất A có thể có ở dạng khai triển và dạng thu
gọn.
Câu 6. Đốt cháy m (g) một hợp chất hữu cơ A tạo ra CO2 và H2O có khối lượng lần lượt là: 2,75m (g) và
2,25m (g). Xác định CTPT A ?
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H ,O) cần dùng hết 10,08 lit khí oxy thu
được 6,72 lit khí CO2 và 7,2 g H2O. Biết khối lượng mol MA = 60 (g), các thể tích khí đo ở đktc .
a) Tính m
b)Xác định công thức phân tử của A .( Cho C=12 ; O=16 , H=1)
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C,H,O) bằng 1,0976 lít khí O2 (ở đktc) lượng
dùng vừa đủ thì sau thí nghiệm thu được H2O và 2,156 gam CO2. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so
với không khí nằm trong khoảng (3;4).

13
“Không có kho báu nào quý bằng học thức. Hãy tích lũy nó bất cứ lúc nào có thể.” – Rudasky

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 1,12g chất hữu cơ A, rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy trong dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36g. Biết rằng số mol CO2 gấp 1,5 lần số mol của nước. Xác
định CTPT của A biết A có 1 nguyên tử oxi trong phân tử.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 29,12 gam một hợp chất hữu cơ (X) chỉ thu được 42,24 gam CO2 và 20,16 gam
H2O.
a). Tính % khối lượng các nguyên tố có trong (X).
b). Xác định công thức đơn giản nhất của (X).
c). Xác định công thức phân tử của (X), biết nếu đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol (X) thu được 6,72 lít khí
CO2 ( ở đktc).
Câu 11. Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy
chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 44 : 15.
a). Xác định CTĐGN của X.
b). Xác định CTPT của X biết rằng tỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,80.
Câu 12. Oxi hóa hoàn toàn 0,15 g chất hữu cơ (A) thu được 0,09g H2O , 89,6 ml CO2(đkc) và 22,4 ml N2
(đktc) .Biết 0,75 g hơi (A) chiếm thể tích bằng thể tích của 0,32 g O2 trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất.
a). Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b). Thành lập công thức phân tử của A.
15
ĐỀ SÔ 3

You might also like