You are on page 1of 10

Câu 1. (204 – Q.17).

Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO.
Câu 2. Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3.
C. NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2CO3. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 3. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2.
Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Z t T.
H2O H2SO4 o
KhÝX dung dÞch X Y NaOH ®Æc X HNO3

Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là:


A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.
C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.
Câu 5. (A.08): Cho các phản ứng sau:

Các phản ứng đều tạo khí N2 là:


A. (2), (4), (6). B. (3), (5), (6). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5).
Câu 6. (C.10): Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag, NO, O2. C. Ag2O, NO, O2. D. Ag, NO2, O2.
Câu 7. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 là:
A. CuO, NO và O2. B. Cu(NO2)2 và O2. C. Cu(NO3)2, NO2 và O2. D. CuO, NO2 và O2.
Câu 8. Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi?
A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3.
C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.
Câu 9. Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại?
A. AgNO3, Hg(NO3)2. B. AgNO3, Cu(NO3)2.
C. Hg(NO3)2, Mg(NO3)2. D.Cu(NO3)2, Mg(NO3)2.
Câu 10. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm:
A. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2. C. Fe2O3, NO2, O2. D. Fe, NO2, O2.
Câu 11. Khi nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây có thể không thu được khí O2?
A. NaNO3. B. NH4NO3. C. AgNO3. D. Cu(NO3)2.
o
Câu 12. Cho phản ứng nhiệt phân: 4M(NO3 ) x ⎯⎯ t
→ 2M 2O x + 4xNO 2  + xO 2 
M là kim loại nào sau đây?
A. Ca. B. Mg. C. K. D. Ag.
Câu 13. Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số (các số nguyên,
tối giản) bằng bao nhiêu?
A. 5. B. 7. C. 9. D. 21.
Câu 14. Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. 2KNO3 ⎯⎯ to
→ 2KNO2 + O2. B. NH4NO3 ⎯⎯ to
→ N2 + 2H2O.
C. NH4NO2 ⎯⎯ → N2 + 2H2O. D. 2NaHCO3 ⎯⎯ → Na2CO3 + CO2 + H2O.
o o
t t

Câu 15. Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.
Câu 16. (203 – Q.17). Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?
A. Ca(HCO3)2. B. Na2SO4. C. CaCl2. D. NaCl.
Câu 17. Chọn nhận xét không đúng: Các muối
A. cacbonat đều bị nhiệt phân.
B. hiđrocacbonat bị nhiệt phân tạo thành muối cacbonat.
C. cacbonat của kim loại kiềm đều tan trong nước.
D. hiđrocacbonat đều tác dụng được với dung dịch axit hoặc dung dịch bazơ.
Câu 18. Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng: Tất cả muối cacbonat đều
A. tan trong nước.
B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.
C. không tan trong nước.
D. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
Câu 19. Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số trong phương
trình hoá học của phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 20. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CaCO3 ⎯⎯ to
→ CaO + CO2. B. 2NaHCO3 ⎯⎯ to
→ Na2CO3 + CO2 + H2O.
C. MgCO3 ⎯⎯ to
→ MgO + CO2. D. Na2CO3 ⎯⎯ to
→ Na2O + CO2.
Câu 21. Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là do phản ứng hoá học nào sau đây?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3 )2 . B. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3  +2NaOH
D. Ca(HCO3 )2 → CaCO3 + CO2 + H2O .
0
C. CaCO3 ⎯⎯
t
→ CaO + CO2 .
Câu 22. Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng không
đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm
A. CaCO3, BaCO3, MgCO3. B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3.
C. Ca, BaO, Mg, MgO. D. CaO, BaO, MgO.
Câu 23. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NaHCO3, BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Chất
rắn X gồm
A. Na2O, BaO, MgO, Al2O3. B. Na2CO3, BaCO3, MgO, Al2O3.
C. NaHCO3, BaCO3, MgCO3, Al. D. Na2CO3, BaO, MgO, Al2O3.
Câu 24. (A.08): Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

Hai muối X, Y tương ứng là


A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3.
CaCO3 ⎯⎯ to
→ CaO + CO2 CaO + H2O ⎯⎯ → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Câu 25. (B.07): Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
 NaAlO2 CO d­ dd :NaHCO3
Al 2O3 NaOH d­ dd  ⎯⎯⎯ 2
→
 ⎯⎯⎯⎯ →   NaOH  kÕt tña:Al(OH)3 ⎯⎯
to
→ Al 2O3
Fe2O3 
 r¾n:Fe2O3
Câu 26. (B.09): Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y.
Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.
FeSO4
Al H2SO4 d­  BaSO4 to BaSO4
 ⎯⎯⎯⎯ → X Al 2 (SO4 )3 ⎯⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯ → r¾nZ 
Ba(OH)2 d­
kk
Fe H SO Fe(OH)2 Fe2O3
 2 4 Al (OH) 3 tantrongBa(OH)2 d­

Câu 27. (QG - 2018): Cho sơ đồ phản ứng sau:


Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm.
Các chất X1 và X5 lần lượt là
A. AlCl3 và Al2O3. B. Al(NO3)3 và Al. C. Al2O3 và Al. D. Al2(SO4)3 và Al2O3.
CO2d­ + H 2 O to
AlCl 3 ⎯⎯⎯⎯
NaOH d­
→ NaAlO2 ⎯⎯⎯⎯⎯ → Al(OH)3 ⎯⎯⎯→ Al 2 (SO4 )3 ⎯⎯⎯
H 2SO4 NH3
→ Al(OH)3 ⎯⎯ → Al 2O3
Câu 28. (B.12): Cho sơ đồ chuyển hoá:

Các chất X và T lần lượt là


A. FeO và NaNO3. B. FeO và AgNO3. C. Fe2O3 và Cu(NO3)2. D. Fe2O3 và AgNO3.
to
Fe(NO3 )3 ⎯⎯ → Fe2O3 ⎯⎯⎯
COd­
→ Fe ⎯⎯⎯ FeCl 3
→ FeCl 2 ⎯⎯⎯→ Fe(NO3 )3
AgNO3

Câu 29. Nung nóng hỗn hợp chứa các chất có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 đến
khi khối lượng không đổi, thu được rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dd Y và rắn Z. Thổi luồng khí CO
(dùng dư) qua rắn Z, nung nóng thu được rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.
B. Nhỏ dd HCl vào dd Y, thấy xuất hiện ngay kết tủa.
C. Rắn T chứa một đơn chất và hai hợp chất.
D. Nhỏ dd HCl vào dd Y, thấy khí không màu thoát ra.
Al(NO3 )3 :1 Al 2O3 : 0,5  Ca(AlO2 )2
   ddY 
NaHCO3 :1 t o Na2CO3 : 0,5 H2O  NaOH
hh  ⎯⎯ → r¾nX  ⎯⎯⎯ →
Fe(NO3 )3 :1 Fe2O3 : 0,5  r¾nZ  Fe2O3 ⎯⎯⎯⎯CO d­ ,t o
→ r¾nT
Fe
CaCO :1 CaO :1   
 3  CaCO3 CaCO3
A. Đúng.
B. Sai, khi cho HCl vào Y thì HCl tác dụng với NaOH trước, sau đó mới tác dụng với Ca(AlO2)2 tạo kết tủa.
C. Sai. D. Sai.
Câu 30. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Na vào dd CuSO4 dư;(2) Đốt cháy HgS trong oxi dùng dư;
(3) Nung nóng Cr(OH)3 ở nhiệt độ cao;(4) Cho bột Ni vào dd FeCl3 dùng dư.
(5) Điện phân dd NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp;
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
to
(1) Na ⎯⎯⎯H 2O
→ NaOH ⎯⎯⎯→ Cu(OH)2 (2) HgS + O2 ⎯⎯
CuSO4
→ Hg + SO2
o
(3) 2Cr(OH)3 ⎯⎯t
→ Cr2O3 + H2O(4) Ni + 2FeCl3 dư → NiCl2 + 2FeCl2
(5) 2NaCl + 2H2O ⎯⎯⎯
®pdd
cmn
→ 2NaOH + Cl2 + H2
Câu 31. Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. amoniac. B. axit nitric. C. không khí. D. amoni nitrat.
Câu 32. Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi.
B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
C. Phân hủy NH3.
D. Đun nóng Mg với dung dịch HNO3 loãng.
Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì
A. N2 nhẹ hơn không khí. B. N2 rất ít tan trong nước.
C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
Câu 34. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách
A. cho N2 tác dụng với H2 (450oC, bột sắt).
B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng.
C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng.
D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3.
Câu 35. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp
A. đẩy nước. B. chưng cất.
C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược.
Câu 36. (C.14): Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy
không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

nước
cách 1 cách 2 cách 3
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
A. Cách 3. B. Cách 1. C. Cách 2. D. Cách 2 hoặc cách 3.
Câu 37. Chọn câu sai trong các mệnh đề sau:
A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3.
B. NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 tạo thành kết tủa trắng keo.
C. Khí NH3 tác dụng với oxi (Fe, to) tạo khí NO.
D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni.
Câu 38. Trong công nghiệp HNO3 được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào sau đây?
A. KNO3. B. NO2. C. N2. D. NH3.
Câu 39. (B.07): Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc.
Câu 40. Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng:
to
A. 2NaNO3 (tinh theå) + H 2SO 4 (ñaëc) ⎯⎯ → 2HNO3 + Na 2SO 4 .
B. 4NO2 + O2 + 2H 2 O ⎯⎯
→ 4HNO3 .
C. N 2 O5 + H 2 O ⎯⎯
→ 2HNO3 .
D. AgNO3 + HCl ⎯⎯→ AgCl + HNO3 .
Câu 41. (M.15): Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 42. (B.14): Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm
cách nào sau đây?
A. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit.
B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.
C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit.
Câu 43. Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách
A. nung CaCO3. B. cho CaCO3 tác dụng HCl.
C. cho C tác dụng O2. D. cho C tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu 44. Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi
nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng
A. Dung dịch NaOH đặc.
B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch H2SO4 đặc.
D. Dung dịch Na2CO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 45. Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp?
A. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO. B. SiO2 + 2C → Si + 2CO.
C. SiCl4 + 2Zn → 2ZnCl2 + Si. D. SiH4 → Si + 2H2.
Câu 46. Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào ?
A. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút. B. Canxi cacbua tác dụng với nước.
C. Nung natri axetat với vôi tôi xút. D. Nhôm cacbua tác dụng với nước.
Câu 47. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ?
A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.
B. Crackinh butan.
C. Cho nhôm cacbua tác dụng với nước.
D. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút hoặc cho nhôm cacbua tác dụng với nước.
Câu 48. Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?
Hoãn hôïp
CH3COONa, CaO, NaOH

khí X

A. O2. B. CH4. C. C2H2. D. H2.


Câu 49. Xét sơ đồ điều chế CH 4 trong phòng thí nghiệm.
Biết X là hỗn hợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là:
A. CaO, Ca(OH)2 , CH3COONa B. Ca(OH)2 , KOH, CH3COONa
C. CaO, NaOH, CH3COONa D. CaO, NaOH, CH3COOH
Câu 50. Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là:
A. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC.
B. Crackinh ankan.
C. Tách H2 từ etan.
D. Cho C2H2 tác dụng với H2, xúc tác Pd/PbCO3.
Câu 51. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ?


A. NH4Cl + NaOH ⎯⎯ to
→ NaCl + NH3 + H2O.
B. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) ⎯⎯
to
→ NaHSO4 + HCl.
o
H 2 SO4 ñaëc , t
C. C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯ → C2H4 + H2O.
D. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn) ⎯⎯⎯ → Na2CO3 + CH4.
o
CaO, t

Khí Y phải không hoặc ít tan trong nước ⇒ Loại A, B vì NH3 và HCl tan tốt trong nước.
Dd X nên loại D vì là chất rắn
Câu 52. Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ:

Khi cho nước vào bình tam giác chứa rắn X thì thấy có khí Y tạo thành đồng thời màu của dung dịch Br2 nhạt
dần rồi mất hẳn. Chất rắn X trong thí nghiệm là
A. CH 3COONa B. CaC2 C. CaO D. Al4C3
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
Câu 53. Cho các phát biểu sau về anđehit và axit cacboxylic:
(1) Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là CnH2nO (n ≥ 1).
(2) Tất cả các anđehit đơn chức (trừ HCHO) đều phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1: 2.
(3) Axit oxalic có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro.
(4) Phương pháp hiện đại để sản xuất axit axetic là phương pháp lên men giấm.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
(2) Sai vì anđehit CH≡C-CHO tác dụng tỉ lệ 1: 3
(4) Sai vì lên men giấm là phương pháp truyền thống, hiện đại sản xuất từ CH3OH + CO.
Câu 54. (T.12): Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy
ra phản ứng
A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. este hóa. D. xà phòng hóa.
Câu 55. (T.08): Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với
A. HCl. B. Cu. C. C2H5OH. D. NaCl.
Câu 56. (T.12): Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat (HCOOCH3) là
A. HCOOH và NaOH. B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5NH2. D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 57. (T.13): Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat?
A. CH3COOH và CH3OH. B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5OH. D. CH3COOH và C2H5OH.
Câu 58. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O.
o
H 2SO 4 ,t
⎯⎯⎯⎯→
B. CH3COOH + C2H5OH ⎯⎯⎯⎯ CH3COOC2H5 + H2O.
o
H 2SO 4 , t
C. C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯ → C2H4 + H2O.
o
t
D. CH3COOH + NaOH ⎯⎯ → CH3COONa + H2O.
Câu 59. (MH.2019). Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
A. Đúng, H2SO4 đặc vừa là chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước nên làm tăng hiệu suất của phản ứng tạo
este.
B. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa làm tăng khối lượng riêng của dung dịch và
làm giảm độ tan của etyl axetat sinh ra  chất lỏng phân tách thành 2 lớp, lớp ở trên là etyl axetat còn lớp ở dưới
là dung dịch NaCl bão hoà và H2O.
C. Đúng, Phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch nên sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và
CH3COOH.
D. Đúng, Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp (giải thích giống câu B).
Câu 60. Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
- Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
- Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70(oC).
- Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng.
(b) Có thể tiến hành thí nghiệm bằng cách đun sôi hỗn hợp.
(c) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.
(d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.
(e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa.
(g) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.
Số phát biểu sai là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(a) Sai vì H2SO4 đặc làm xúc tác và hút nước làm tăng hiệu suất còn H2SO4 loãng không được.
(b) Sai vì nếu đun sôi thì hỗn hợp tác chất đều bay hơi ⇒ Không thu được este.
(d) Sai vì NaCl bão hòa thêm vào để tách lấy este.
(e) Sai vì thêm HCl thì este lại bị thủy phân trong môi trường axit.
(g) Sai, muốn tăng hiệu suất thì phải dùng dư ancol hoặc axit hoặc H2SO4 đặc, không phụ thuộc nồng độ axit.
Câu 61. (M.15): Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH.
Câu 62. Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy
có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 63. (Q.15): Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
A. trùng hợp. B. thủy phân. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng.
Câu 64. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(vinyl clorua). D. polietilen.
Câu 65. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=CH-COOH.
Câu 66. (C.10): Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephtalat).
C. polistiren. D. poliacrilonitrin.
Câu 67. (C.08): Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 68. (A.13): Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. axit ađipic và etylen glicol. B. axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. axit ađipic và glixerol. D. etylen glicol và hexametylenđiamin.
Câu 69. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ capron. B. tơ nilon-6,6. C. tơ visco. D. tơ tằm.
Câu 70. Tơ được sản xuất từ xenlucozơ là:
A. tơ tằm B. tơ capron. C. tơ nilon – 6,6 D. tơ axetat.
Câu 71. (C.07): Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 72. (B.07): Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 73. (B.10): Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là:


A. benzen; xiclohexan; amoniac. B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.
Câu 74. (A.11): Cho sơ đồ phản ứng:

Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A. Tơ olon và cao su buna-N. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
C. Tơ nitron và cao su buna-S. D. Tơ capron và cao su buna.
CH  CH ⎯⎯⎯ HCN
→ CH 2 = CH − CN ⎯⎯
TH
→ t¬olon
CH 2 = CH − CN + CH 2 = CH − CH = CH 2 ⎯⎯⎯ § TH
→ Caosubuna − N
Câu 75. (C.09): Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.
B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.
Câu 76. (201 – Q.17). Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện
phân nóng chảy?
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Câu 77. (203 – Q.17). Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương
pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ) là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 78. (C.12): Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. K.
Câu 79. (C.08): Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Câu 80. (A.09): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
của chúng là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Câu 81. (A.12): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
(với điện cực trơ) là:
A. Ni, Cu, Ag. B. Ca, Zn, Cu. C. Li, Ag, Sn. D. Al, Fe, Cr.
Câu 82. (Q.15): Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy.
C. nhiệt luyện. D. thủy luyện.
Câu 83. Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là
A. Al2O3. B. CuO. C. K2O. D. MgO.
Câu 84. Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là
A. Al2O3. B. K2O. C. CuO. D. MgO.
Câu 85. Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Al, Na, Ba. B. Ca, Ni, Zn. C. Mg, Fe, Cu. D. Fe, Cr, Cu.
Câu 86. Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây?
A. Fe2O3 và CuO. B. Al2O3 và CuO. C. MgO và Fe2O3. D. CaO và MgO.
Câu 87. Trường hợp nào sau đây thu được kim loại natri
A. cho Mg tác dụng với dung dịch NaCl. B. nhiệt phân NaHCO3.
C. điện phân nóng chảy NaCl. D. điện phân dung dịch NaCl.
Câu 88. Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.
C. Điện phân dung dịch MgSO4. D. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.
Câu 89. Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao.
Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm
A. Cu, Fe, Al, Mg. B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO. D. Cu, Fe, Al, MgO.
Câu 90. Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm: Al2O3, ZnO, Fe2O3, CuO nung nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y gồm
A. Al2O3, ZnO, Fe, Cu. B. Al, Zn, Fe, Cu.
C. Al2O3, ZnO, Fe2O3, Cu. D. Al2O3, Zn, Fe, Cu.
Câu 91. Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, ZnO, Fe2O3 nung nóng, đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn có chứa đồng thời
A. Al2O3, Zn, Fe, Cu. B. Al2O3, ZnO, Fe, Cu.
C. Al, Zn, Fe, Cu. D. Cu, Al, ZnO, Fe.
Câu 92. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:

Phương trình hoá học của phản ứng tạo thành khí Z là
to to
A. CuO + H2 ⎯⎯ → Cu + H2O. B. Fe2O3 + 3H2 ⎯⎯ → 2Fe + 3H2O.
to
C. CuO + CO ⎯⎯→ Cu + CO2. D. 2HCl + CaCO3 ⎯⎯ → CaCl2 + CO2 + H2O.
Câu 93. Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H2 → Cu + H2O;(2) 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;(4) 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 94. Phản ứng điều chế kim loại nào sau đây thuộc phản ứng thủy luyện?
A. CuO + CO → Cu + CO2. B. 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu.
C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4.
Câu 95. Trong các kim loại Cu; Ag; Na; K và Ba, số kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 96. Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là
A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. NaNO3.
Câu 97. Cho dãy các kim loại sau: Al, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, Mg. Các kim loại trong dãy trên chỉ có thể được
điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất là
A. Al, Na, Cu. B. Al, Na, Mg. C. Fe, Cu, Zn, Ag. D. Na, Fe, Zn.
Câu 98. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
A. quặng manhetit B. quặng boxit C. quặng đôlômit. D. quặng pirit.
Câu 69 (Q.15): Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Al. B. Cu. C. Na. D. Mg.
Câu 99. (B.08): Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
____HẾT____

You might also like