You are on page 1of 10

Fc – PP D¹Y M¤N ¤N THI TæNG LùC lÝ thuyÕt THPT 2020

hãa häc ë TR−êng thpt Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Ad: DongHuuLee Thời gian làm bài: 30 phút, không kể thời gian phát ñề

(ðề thi có 40 câu /5 trang) https://www.facebook.com/groups/210136082530524/requests/

§Ò 15

Họ và tên thí sinh :……………………………………………………


Số báo danh…………………………………………………………..
Câu 1. Hình vẽ sau ñây mô tả thí nghiệm ñiều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau ñây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C6 H12O 6 + Cu ( OH )2 
→ ( C6 H11O6 )2 Cu + H 2 O .
H SO ,t 0

B. CH 3COOH + C 2 H 5OH ←
2 4
→ CH 3COOC2 H 5 + H 2O .

C. CO 2 + H 2 O + C6 H 5ONa 
→ C6 H 5OH + NaHCO3 .
D. 2C 2 H 5 OH + 2Na 
→ 2C2 H 5ONa + 2H 2 .
Câu 2. Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu ñược hai chất Y và Z ñều có phản ứng tráng
bạc, Z tác dụng ñược với Na sinh ra khí H2. Chất X là
A. HCOOCH = CHCH3 . B. HCOOCH 2CHO .
C. HCOOCH = CH 2 . D. CH 3COOCH = CH 2 .
Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH; (d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) ðốt nóng dây Mg trong khí CO2; (g) ðốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 4. Cho sơ ñồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom:
( 2 ) ( 4)
Cr ( OH )3 
+ KOH + Cl + KOH+ H 2SO 4 + FeSO + H SO
→ X  → Y  → Z 
4 2
→T .
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là
A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.
Câu 5. Hợp chất hữu cơ X tác dụng ñược với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác
dụng với dung dịch NaHCO3. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. anilin. D. phenol.
Câu 6. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ ñồ sau:
X1 + H 2 O 
®iÖn ph©n
cã mµng ng¨n
→ X 2 + X3 ↑ +H 2 ↑

X 2 + X 4 
→ BaCO3 ↓ + K 2 CO3 + H 2 O .
Chất X2, X4 lần lượt là
A. NaOH, Ba(HCO3)2. B. KOH, Ba(HCO3)2.
C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3, Ba(OH)2.
Câu 7. Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu ñược 1 mol glixerol, 1 mol
natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau ñây sai?
A. Phân tử X có 5 liên kết π.
B. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2.
C. Công thức phân tử chất X là C52H96O6.
D. 1 mol X phản ứng ñược với tối ña 2 mol Br2 trong dung dịch.
Câu 8. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) ðiện phân NaCl nóng chảy (ñiện cực trơ). (b) ðiện phân dung dịch CuSO4 (ñiện cực trơ).
(c) Cho mẩu Na vào dung dịch AlCl3. (d) Cho Cu vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl. (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và
HCl.
Số thí nghiệm thu ñược chất khí là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 9. Phát biểu nào sau ñây sai?
A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Dung dịch alanin không làm quỳ tím chuyển màu.
C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
D. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH ñun nóng, thu ñược natri axetat và fomanñehit.
(b) Polietilen ñược ñiều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.
(c) Ở ñiều kiện thường, anilin là chất lỏng.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu ñược hỗn hợp α-amino axit.
(g) Tripanmitin tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, t°).
Số phát biểu ñúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 11. Trong phòng thí nghiệm có 4 lọ hóa chất có dán nhãn tên hóa chất là: etyl axetat, ancol
etylic, axit axetic và metyl fomat và 4 tờ ñề can có ghi sẵn nhiệt ñộ sôi là: 77°C; 32°C; 117,9°C;
78,3°C. Có một số phương án ñiền các giá trị nhiệt ñộ sôi tương ứng như ñược trình bày trong bảng
sau:
Chất Etyl axetat Ancol etylic Axit axetic Metyl fomat
1 77°C 78,3°C 117,9°C 32°C
2 78,3°C 32°C 77°C 117,9°C
Phương án
3 32°C 117,9°C 78,3°C 77°C
4 117,9°C 77°C 32°C 78,3°C
Phương án ñúng là
A. (3). B. (2). C. (4). D. (1).

Câu 12 Kim loại nào sau ñây bị thụ ñộng hóa trong dung dịch HNO3 ñặc, nguội?
A. Cr. B. Zn. C. Mg. D. Cu.
Câu 13. Phèn chua ñược dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm
màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là
A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 14. Trong phòng thí nghiệm, ñể ñiều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta ñun nóng
dung dịch amoni nitrit bão hòa. Khí X là
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.
Câu 15. Phân tử nào sau ñây có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiñro?
A. Anñehit axetic. B. Axit fomic. C. anñehit fomic. D. axit oxalic.
Câu 16. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 
→ FeSO 4 + Cu .
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 17. Khi làm thí nghiệm với H2SO4 ñặc, nóng thường sinh ra khí SO2. ðể hạn chế tốt nhất khí
SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau
ñây?
A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Cồn. D. Xút.
Câu 18. Chất nào sau ñây là chất ñiện li mạnh?
A. H2S. B. H2O. C. Mg(OH)2. D. K2CO3.
Câu 19. Chất nào sau ñây không bị khí CO khử ở nhiệt ñộ cao?
A. MgO. B. CuO. C. Fe2O3. D. Fe3O4.
Câu 20. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau ñây không dùng ñể chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng ngưng hexametylenñiamin với axit añipic.
Câu 21. Chất nào sau ñây không có phản ứng trùng hợp?
A. Etilen. B. Isopren. C. Buta-1,3-ñien. D. Etan.
Câu 22. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng
A. Este hóa B. Xà phòng hóa C. Tráng gương D. Trùng ngưng.
Câu 23. Dung dịch nào sau ñây tác dụng ñược với kim loại sắt tạo thành muối sắt (III)?
A. HNO3 (loãng, dư). B. H2SO4 (ñặc, nguội). C. FeCl3 (dư). D. HCl (ñặc).
Câu 24. Dãy gồm các chất ñược sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt ñộ sôi từ trái sang phải là
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Câu 25. Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) ( NH 4 )2 SO 4 + BaCl2 
→ (2) CuSO 4 + Ba ( NO3 )2 

(3) Na 2SO 4 + BaCl2 


→ (4) H 2SO 4 + BaSO3 

(5) ( NH 4 )2 SO 4 + Ba ( OH ) 2 
→ (6) Fe2 ( SO 4 )3 + Ba ( NO3 )2 

Các phản ứng ñều có cùng một phương trình ion rút gọn là
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 26. Trong phòng thí nghiệm, khí X ñược ñiều chế và thu vào bình tam giác bằng cách ñẩy
nước như hình vẽ sau:

Khí X ñược tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau ñây?
→ Fe 2 ( SO 4 )3 + 3SO 2 ↑ +6H 2 O .
0
A. 2Fe + 6H 2SO 4( ®Æc) 
t

B. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 
→ 2NaAlO 2 + 3H 2 ↑ .
0
C. NH 4 Cl + NaOH 
t
→ NaCl + NH 3 ↑ + H 2O .
0
D. CH 3 NH 3Cl + NaOH 
t
→ NaCl + CH 3 NH 2 ↑ + H 2 O .

Câu 27. Cặp kim loại nào sau ñây ñều không tan trong HNO3 ñặc nguội?
A. Fe và Cr. B. Fe và Cu. C. Sn và Cr. D. Pb và Cu.
Câu 28. Quặng boxit ñược dùng ñể sản xuất kim loại nào sau ñây?
A. Al. B. Na. C. Mg. D. Cu.
Câu 29. SiO2 không tác dụng với chất nào sau ñây?
A. Na2CO3 nóng chảy. B. NaOH nóng chảy. C. dung dịch HF. D. dung dịch HCl.
Câu 30. Số chất ứng với công thức phân tử C2H4O2 tác dụng ñược với ñá vôi là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2+
Câu 31. ðể khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba.
Câu 32. Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch chứa một số ion
Hg2+, Pb2+, … ñể xử lý sơ bộ trước khi thải hóa chất này, có thể dùng
A. HNO3. B. giấm ăn. C. etanol. D. nước vôi trong.
Câu 33. Muối nào sau ñây thuộc loại muối axit?
A. NaCl. B. KHSO4. C. NH4NO3. D. K2CO3.
Câu 34. Thành phần chính của quặng cromit là
A. FeO.Cr2O3. B. Cr(OH)2. C. Fe3O4.CrO. D. Cr(OH)3.
Câu 35. Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là
A. CH3NHCH3. B. CH3CH2NH2. C. (CH3)3N. D. CH3NH2.
Câu 36. Chất nào sau ñây trong phân tử chỉ có liên kết ñơn?
A. Axit axetic. B. Ancol anlylic. C. Anñehit axetic. D. Ancol etylic.
Câu 37. Công thức của triolein là
( )
A. CH 3 [ CH 2 ]16 COO C3 H 5 .
3

B. ( CH [ CH ] CH = CH [ CH ] COO ) C H .
3 2 7 2 5 3 5
3

C. ( CH [ CH ] CH = CH [ CH ] COO ) C H .
3 2 7 2 7 3 5
3

D. ( CH [ CH ] COO ) C H .
3 2 14 3 5
3

Câu 38. Oxit nào sau ñây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
A. Al2O3. B. Fe3O4. C. CaO. D. Na2O.
Câu 39. Cho các chất: ancol etylic, glixerol, etan và axit fomic. Số chất tác dụng ñược với
Cu(OH)2 là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 40. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH ñặc, nóng.
(d) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(e) Cho P2O5 vào dung dịch NaOH.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
---HẾT---
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn ñáp án B.
Hình vẽ mô tả thí nghiệm ñiều chế etyl axetat (phản ứng este hóa):
0

H 2SO 4 ,t
CH 3COOH + C 2 H 5OH ← → CH 3COOC2 H 5 + H 2O .

Câu 2. Chọn ñáp án B.
Chất X là HCOOCH 2 CHO 
→ Y là HCOONa và Z là HOCH 2 CHO .
Câu 3. Chọn ñáp án D.
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là (a); (c); (e) và (g).
(a) Fe + 4H + + NO3− → Fe3+ + NO + 2H 2 O .
(c) Si + 2KOH + H 2 O 
→ K 2SiO3 + 2H 2 ↑ .
0
(e) Mg + CO 2 
t C
→ MgO + CO .
(g) 4NH 3 + 3O 2 
→ 2N 2 + 6H 2O .
Câu 4. Chọn ñáp án A.
Thứ tự các phản ứng xảy ra theo sơ ñồ chuyển hóa là:
 Cr ( OH )3 + KOH → KCrO 2 + 2H 2 O 
→ X là KCrO 2 .

 2KCrO 2 + 3Cl 2 + 8KOH → 2K 2 CrO 4 + 6KCl + 4H 2 O 


→ Y là K 2 CrO 4 .
 2K 2 CrO 4 (vàng) + H 2SO 4 → K 2 Cr2 O 7 (cam 
→ là chất Z) + H 2SO 4 + H 2 O .
 K 2 Cr2 O7 + 6FeSO 4 + 7H 2SO 4 → Cr2 ( SO 4 )3 + K 2SO 4 + 3Fe 2 ( SO 4 )3 + 7H 2O .
Câu 5. Chọn ñáp án D.
 anilin ( C6 H 5 NH 2 ) không phản ứng ñược với dung dịch NaOH.
 metyl axetat ( CH 3COOCH 3 ) không tác dụng với dung dịch brom (Br2).
 axit acrylic ( CH 2 = CHCOOH ) tác dụng ñược với dung dịch NaHCO3.

→ trong 4 ñáp án X là phenol thỏa mãn yêu cầu.
Câu 6. Chọn ñáp án B.
X 2 + X 4 thu sản phẩm không có Na nên loại A và D.
X2 là sản phẩm ñiện phân X1 + H 2 O (có màng ngăn) nên X2 là KOH. Theo ñó, quá trình:
(1) ( X1 ) 2KCl + 2H 2 O 
®iÖn ph©n
cã mµng ng¨n
→ 2KOH + Cl 2 ↑ + H 2 ↑

(2) 2KOH + Ba ( HCO3 )2 → BaCO3 ↓ + K 2 CO3 + H 2O .


Câu 7. Chọn ñáp án C.
Công thức của: glixerol là C3H5(OH)3; axit panmitic là C15H31COOH và axit oleic là C17 H 33COOH .

Vậy công thức của X dạng ( C15 H 31COO )( C17 H 33COO )2 C3 H 5 → CTPT là C55 H102 O6 → C sai.

Còn lại: A ñúng vì phân tử có 5 liên kết π (gồm 3πC =O và 2πC =C ).


D ñúng vì có 2πC =C nên 1 mol X phản ứng ñược với tối ña 2 mol Br2.
Câu 8. Chọn ñáp án A.
Các phương trình phản ứng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm như sau:
(a) 2NaCl 
®iÖn ph©n nãng ch¶y
→ 2Na + Cl 2 ↑ .

(b) 2CuSO 4 + 2H 2 O 


®iÖn ph©n dung dÞch
→ 2Cu ( b¸m vµo catot ) + O 2 ↑( tho¸t ra ë anot ) +2H 2SO 4 .

(c) 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ sau ñó: 4NaOH + AlCl3 → 3NaCl + NaAlO 2 + 2H 2 O .

(d) Cu + 2AgNO3 → Cu ( NO3 )2 + 2Ag ↓ (kim loại ñẩy kim loại).

(e) Ag + HCl : phản ứng không xảy ra!

(g) 3Cu + 8H + + 2NO3− → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O .


→ có 4 thí nghiệm thu ñược chất khí là (a), (b), (c) và (g).
Câu 9. Chọn ñáp án A.
Phản ứng màu biure giữa dung dịch lòng trắng trứng và Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím, không phải
màu vàng (khi thay Cu(OH)2 bằng dung dịch axit nitric HNO3 ñặc thì mới xuất hiện màu kết tủa
màu vàng).
Câu 10. Chọn ñáp án C.
Xem xét và phân tích các phát biểu:
(a) sai vì vinyl axetat: CH 3COOCH = CH 2 + NaOH → CH 3COONa + CH 3CHO (axetanñehit).
(b), (c), (d), (e) ñúng.
(g) sai vì tripanmitin ( C15 H 31COO )3 C3 H 5 là chất béo no, không cộng ñược H2.

Vậy, có tất cả 4 phát biểu ñúng.


Câu 11. Chọn ñáp án D.
Các chất ancol etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH) và metyl fomat (HCOOCH3) có cùng số C
nên thứ tự nhiệt ñộ sôi theo thứ tự giảm dần là axit > ancol > este (*) → ñủ ñể chọn ñược ñáp án D
ñúng.
 Lưu ý: etyl axetat > metyl fomat do là este có phẩn tử khối lớn hơn. Việc sắp xếp thứ tự etyl
axetat vào (*) với chương trình THPT là không ñủ ñể ñề xuất.
Câu 12. Chọn ñáp án A.
Các kim loại bị thụ ñộng hóa trong dung dịch H2SO4, HNO3 ñặc, nguội có Cr, Al, Fe, …
Câu 13. Chọn ñáp án B.
Công thức hóa học của phèn chua là K 2SO 4 .Al2 ( SO 4 )3 .24H 2 O .

Còn lại Li 2SO 4 .Al 2 ( SO 4 )3 .24H 2 O ; ( NH 4 )2 SO4 .Al2 ( SO 4 )3 .24H 2O ; Na 2SO 4 .Al2 ( SO 4 )3 .24H 2 O
ñược gọi là phèn nhôm.
Câu 14. Chọn ñáp án D.
Dung dịch amoni nitrit bão hóa là dung dịch NH 4 NO 2 , dùng ñiều chế N2 trong phòng thí nghiệm:
0
NH 4 NO 2 
t
→ N 2 ↑ +2H 2O .
 Kinh nghiệm: phân tích NH 4 NO 2 = 2H 2 O.N 2 ñể dự ñoán ñược sản phẩm.
Tương tự vậy, nếu dùng NH 4 NO3 = 2H 2 O.N 2O → sản phẩm có N 2 O + H 2 O .
Câu 15. Chọn ñáp án D.
Phân tử axit oxalic có công thức ( COOH ) 2 → số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiñro.
Câu 16. Chọn ñáp án D.
Phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 
→ FeSO 4 + Cu .
→ Xảy ra sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 17. Chọn ñáp án D.
Giấm ăn Muối ăn Cồn Xút
Công thức CH 3COOH NaCl C2H5OH NaOH
Phản ứng: 2NaOH + SO 2 → Na 2SO3 + H 2 O làm cho khí SO2 không thoát ra ngoài ñược.
Câu 18. Chọn ñáp án D.
Các chất H 2S (axit yếu); H2O (nước); Mg ( OH )2 (bazo yếu) là các chất ñiện li yếu.
Muối tan K2CO3 là chất ñiện li mạnh.
Câu 19. Chọn ñáp án A.
Trong dãy ñiện hóa: K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au,... thì các
oxit kim loại từ K → Al không bị khí CO khử ở nhiệt ñộ cao.
Câu 20. Chọn ñáp án C.
Trùng hợp metyl metacrylat thu ñược poli (metyl metacrylat) là chất dẻo (thủy tinh hữu cơ –
plexiglas).

Còn lại, trùng hợp vinyl xianua thu ñược tơ nitrin (tơ olon); trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu
ñược tơ capron (nilon-6) và trùng ngưng hexametylenñiamin với axit añipic thu ñược nilon-6,6.
Câu 21. Chọn ñáp án D.
ðáp án A. Etilen B. Isopren. C. Buta-1,3-ñien. D. Etan
Cấu tạo CH2=CH2 CH3CH=CH2 CH2=CH-CH=CH2 CH3-CH3
Etan không có liên kết bội, chỉ chứa liên kết xichma nên không có phản ứng trùng hợp.
Câu 22. Chọn ñáp án B.
Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Câu 23. Chọn ñáp án A.
Fe + 4HNO3 → Fe ( NO3 )3 + NO + 2H 2O ||→ thỏa mãn yêu cầu tạo muối sắt (III).
Còn lại, Fe bị thụ ñộng hóa trong dung dịch H2SO4 ñặc, nguội (không xảy ra phản ứng); còn trường
hợp FeCl3 (dư) và HCl (ñặc) khi phản ứng với Fe ñều chỉ tạo thành muối sắt (II) thôi.
Câu 24. Chọn ñáp án B.
Dãy các chất có cùng số cacbon (hoặc phân tử khối tương ñương) ñược sắp xếp theo chiều tăng dần
nhiệt ñộ sôi từ trái sang phải là: hiñrocacbon < anñehit < ancol < axit cacboxylic.
→ Thứ tự ñúng ở dãy 4 ñáp án là: CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
( Thêm: cùng dãy ñồng ñẳng, phân tử khối lớn hơn thì nhiệt ñộ sôi cao hơn).
Câu 25. Chọn ñáp án A.
Các phản ứng (1); (2); (3) và (6) có cùng phương trình ion rút gọn: Ba 2 + + SO 42− → BaSO 4 ↓ .
Còn lại: ( 4 ) 2H + + SO 24 − + Ba 2+ + SO32− 
→ BaSO 4 ↓ +SO 2 ↑ + H 2O .

(5) NH 4+ + SO 42− + Ba 2+ + OH − 
→ BaSO 4 ↓ + NH 3 ↑ + H 2 O .
Câu 26. Chọn ñáp án B.
Nguyên tắc thu khí bằng phương pháp ñẩy nước là khí không tan hoặc tan rất ít trong nước.
Câu 27. Chọn ñáp án A.
Các kim loại bị thụ ñộng hóa trong dung dịch H2SO4, HNO3 ñặc, nguội có Cr, Al, Fe, …
Câu 28. Chọn ñáp án A.
Quặng boxit có công thức là Al2O3.2H2O dùng ñể sản xuất kim loại Al.
Câu 29. Chọn ñáp án D.
 SiO 2 + Na 2 CO3 (nóng chảy) → Na 2SiO3 + CO 2 .
 SiO 2 + 2NaOH (ñặc nóng) → Na 2SiO3 + H 2 O .
 SiO 2 + 4HF → SiF4 + 2H 2 O (phản ứng dùng axit ñể khắc thủy tinh).
Câu 30. Chọn ñáp án A.
Thành phần ñá vôi chứa CaCO3.
Chất ứng với công thức phân tử C2H4O2 tác dụng ñược chỉ có CH3COOH.
Câu 31. Chọn ñáp án A.
ðể khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại là Fe:
Fe + CuSO 4 
→ FeSO 4 + Cu .
Câu 32. Chọn ñáp án D.
Hiệu quả trong công nghiệp yêu cầu là có khả năng và chi phí rẻ. Theo ñó, trong các ñáp án chỉ có
dung dịch Ca(OH)2 (dung dịch nước vôi trong) thỏa mãn. Dung dịch Ca(OH)2 có thể phản ứng
với các ion Hg2+, Pb2+, … ñể tạo các kết tủa hiñroxit tương ứng: M 2 + + 2OH − → M ( OH )2 ↓ .
Câu 33. Chọn ñáp án B.
NaCl, NH 4 NO3 , K 2 CO3 là các muối trung hòa.
KHSO 4 → K + + H + + SO 24 − là muối axit.
Câu 34. Chọn ñáp án A.
Quặng cromit là một khoáng vật oxit của sắt crôm, có thành phần chính là FeO.Cr2O3.
Câu 35. Chọn ñáp án B.
Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là CH 3CH 2 NH 2 .
Câu 36. Chọn ñáp án D.
Axit axetic Ancol anlylic Anñehit axetic Ancol etylic
Cấu tạo CH3COOH CH2=CHCH2OH CH3CHO CH2CH2OH
→ Ancol etylic là chất trong phân tử chỉ có liên kết ñơn.
Câu 37. Chọn ñáp án C.
Triolein có công thức là ( C17 H 33COO )3 C3 H 5 ứng với cấu tạo

( CH [CH ]
3 2 7 )
CH = CH [ CH 2 ]7 COO C3H 5 .
3

Câu 38. Chọn ñáp án B.


Phản ứng: Fe3O 4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H 2 O .
Câu 39. Chọn ñáp án A.
Trong dãy các chất có glixerol và axit fomic tác dụng ñược với Cu(OH)2:
 2C3 H 5 ( OH )3 + Cu ( OH ) 2 → ( C3 H 7 O3 ) 2 Cu (phức tan) +2H 2 O .

 2HCOOH + Cu ( OH )2 → ( HCOO )2 Cu + 2H 2O .
Câu 40. Chọn ñáp án B.
Trong các thí nghiệm trên, cả 5 thí nghiệm ñều xảy ra phản ứng:
(a) 3Fe 2 + + 4H + + NO3− → 3Fe3+ + NO ↑ +2H 2O
(b) Na 3 PO 4 + 3AgNO3 → Ag 3 PO 4 ↓ +3NaNO3
(c) Si + 2NaOH + H 2 O → Na 2SiO3 + H 2 ↑
(d) Si + 2F2 → SiF4
(e) P2 O5 + 6NaOH → 2Na 3 PO 4 + 3H 2 O .
 Lưu ý: sản phẩm của phản ứng (a) và (e) có thể khác tùy vào tỉ lệ phản ứng giữa các chất.
---HẾT---
Phí tài liệu : 15 k / ðề + ñáp án. Thầy cô và các em liên hệ qua Messenger của fb DongHuuLee
ñể biết thêm chi tiết.

You might also like