You are on page 1of 8

Dạng 1 : Cách giải bài tập về Tính chất chung của kim loại kiềm

Lý thuyết và Phương pháp giải


Để làm tốt dạng bài này cần nắm vững các tính chất vật lý, hóa
học và phương pháp điều chế kim loại kiềm.
Bài 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?
A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
B. Khối lượng riêng nhỏ.
C. Độ cứng giảm dần từ Li đến Cs
D. Mạng tinh thể của kim loại kiềm là lập phương tâm diện.
Bài 2: Chọn phát biểu đúng:
A. Dung dịch Na2CO3 có tính kiềm mạnh.
B. Dung dịch Na2CO3 có môi trường trung tính có Na2CO3 là muối trung hòa.
C. Dung dịch chứa Na2CO3 có môi trường axit do Na2CO3 là muối của axit yếu.
D. Na2CO3 dễ bị phân hủy khi đung nóng.
Bài 3: Để bảo quản kim loại kiềm người ta thường làm như thế nào?
A. Để trong bình kín.
B. Để trong bóng tối.
C. Ngâm trong dầu hỏa.
D. Để nơi thoáng mát.
Dạng 2 : Chuỗi phản ứng hóa học của kim loại kiềm
Lý thuyết và Phương pháp giải
Để làm tốt dạng bài tập này cần nằm vững tính chất hóa học của đơn chất, hợp
chất của kim loại kiềm và sự chuyển hóa giữa chúng. Đặc biệt lưu ý đến trình tự
phản ứng của các chất. Cần xác định loại phản ứng, có sự thay đổi số oxi hóa hay
không để lựa chọn chất cần phản ứng cho thích hợp.
Bài 1: Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
a. NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
b. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
c. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt.
d. Điện phân NaOH nóng chảy.
e. Điện phân NaCl nóng chảy.
Hướng dẫn:
a. Có, vì: NaOH + HCl → NaCl + H2O
b. Có, vì: 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2
c. Có, vì: 2NaHCO3 −tº→ Na2CO3 + H2O + CO2↑
d. Không, vì: 4NaOH → 4Na + 2H2O + O2↑
e. Không, vì: 2NaCl → 2Na + 2Cl2↑
Dạng 3 : Nhận biết, điều chế kim loại kiềm
Lý thuyết và Phương pháp giải
Để làm tốt dạng bài tập này không những phải nắm vững tính chất hóa học của
các phương trình phản ứng mà còn phản nắm vững hiện tượng kèm theo (có kết
tủa, màu sắc kết tủa, bọt khí, ...).
Một số điểm đặc trưng:
- Ion kim loại kiềm: Hầu hết các muối kim loại kiềm đều tan trong các bài tập
nhận biết thường dùng Phương pháp loại trừ để nhận ra muối của kim loại kiềm.
Ngoài ra có thể nhận biết bằng màu ngọn lửa ion kim loại kiềm: muối của Na khi
đốt cho ngọn lửa màu vàng, muối của K cho ngọn lửa màu hoa tím hoa cà...
- Tách và điều chế các chất:
+ Điều chế các kim loại kiềm phải dùng phương pháp điện phân nóng chảy
muối halogenua (muối clorua), do đó sau khi tách riêng phản chuyển các hợp chất
của chúng về muối clorua.
Bài 1: Để điều chế được kim loại kiềm người ta dùng phương pháp nào dưới đây?
A. Điện phân muối halogenua hoặc hiđroxit ở dạng nóng chảy.
B. Khử oxi của kim loại kiềm ở nhiệt độ cao.
C. Điện phân dung dịch muối halogenua.
D. Dùng kim loại kiềm mạnh hơn để đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch
muối.
Hướng dẫn:
Đáp án A
Bài 2: Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt không nhãn: Na2CO3, CaCO3,
Na2SO4 và CaSO4.H2O. Chỉ dùng cặp hóa chất nào sau đây có thể nhận được cả 4
chất trên?
A. H2O và Na2CO3.
B. H2O và HCl.
C. H2SO4 và BaCl2.
D. H2O và KCl.
Hướng dẫn:
Hòa tan vào nước ta chia làm 2 nhóm. Sau đó dùng HCl để nhận biết chất phản
ứng với HCl tạo khí là muối CO3-2
Nhóm 1: Na2SO4 và Na2CO3
Nhóm 2: CaCO3 và CaSO4.H2O
PT: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Chú ý: Muối cacbonat giải phóng khí CO2 khi tác dụng với axit.
Dạng 4 : Bài tập xác định tên kim loại
Lý thuyết và Phương pháp giải
- Mỗi nguyên tố có một số điện tích hạt nhan (Z) và khối lượng mol nguyên tử xác
định (M). Do đó tùy theo bài toán mà tìm cách xác định: Z hoặc M.
Lưu ý: Nếu bài toán thiếu dữ kiện (giả sử hóa trị của kim loại chưa biết) thì tìm
sự phụ thuộc của M theo hóa trị n rồi rựa vào điều kiện của n (nguyên, 1 ≤ n ≤ 3)
để tìm M.
- Trong các bài tập có hai hay nhiều chất cùng thành phần hóa học, phản ứng
tương tự nhau có thể thay chúng bằng một chất có công thức chung, như vậy việc
tính toán sẽ rút gọn được số ẩn.

Bài 1: Cho 3,1 g hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp trong bảng tuần
hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 (đktc). Xác định tên hai kim loại
kiềm và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
Hướng dẫn:
Gọi R— là kí hiệu và nguyên tử khối chung của 2 kim loại:

⇒ x = 0,1 mol

vì 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kết tiếp


⇒ 2 kim loại đó là Na (23) và K (39).
Dạng 5 : bài tập CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Lý thuyết và Phương pháp giải
Tác dụng với NaOH, KOH
Đối với bài toán này ta tính hệ số k :

Nếu:
PTHH tạo muối:

Lưu ý:
- Hấp thụ CO2 vào NaOH dư chỉ tạo muối Na2CO3
- Hấp thụ CO2 dư vào NaOH chỉ tạo muối NaHCO3
- Hấp thụ CO2 vào NaOH tạo dung dịch muối. Sau đó thêm BaCl2 vào dung dịch
muối thấy kết tủa. Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa: tạo ra 2
muối Na2CO3 và NaHCO3.
- Nếu bài toán không cho bất kì dữ liệu nào thì phải cho trường hợp để giải.
- Biểu thức tính nhanh
CO32-= OH- - CO2
CO32- =CO2 – HCO3-

Bài 1: Cho 100g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục
vào dung dịch chứa 60 g NaOH. Tính khối lượng muối natri thu được.
Hướng dẫn:
Số mol CaCO3 nCaCO3 = 100/100 = 1 mol
Số mol CO2 nCO2 = nCaCO3 = 1 mol
Số mol NaOH nNaOH = 60/40 = 1,5 mol
Lập tỉ lệ k = nNaOH/nCO2 = 1,5/1 = 1,5
k = 1,5 phản ứng tạo ra hai muối NaHCO3 và Na2CO3
CO32-= OH- - CO2 = 1,5 -1 = 0,5
CO32- =CO2 – HCO3- = 1 – 0,5 = 0,5

Khối lượng NaHCO3 m = 84.0,5 = 42(g)

Khối lượng Na2CO3 m = 106.0,5 = 53 (g)

Dạng 5: muối cacbonat tác dụng với H+

Trường hợp 1: Nhỏ từ từ dung dịch chứa H+ vào HCO3– và CO32–

Do tính bazo của CO32– mạnh hơn HCO3– nên H+ sẽ phản ứng với ion CO32– trước. Thứ tự phản
ứng xảy ra như sau :

H++CO32- = HCO3- (1)


H++HCO3- = CO2 + H2O (2)
Phản ứng xảy ra theo thứ tự (1);(2) do đó lúc đầu chưa có khí thoát ra, lượng khí thoát ra hay
không phụ thuộc vào lượng H+ .

Δ Lưu ý: ion CO32– là 1 ion bazo; ion HCO3– là ion lưỡng tính

+
CÔNG THỨC TÍNH NHANH: CO2 = H - CO32-
Trường hợp 2: Nhỏ từ từ dung dịch chứa ion HCO3– và CO32– vào dung dịch
H+

Khi nhỏ từ từ dung dịch HCO3– và CO32– vào dung dịch H+ , ban đầu H+ rất dư vì vậy hai ion
HCO3– và CO32– phản ứng đồng thời. Khi đó tốc độ phản ứng của hai ion là như nhau. Phản ứng
tạo khí luôn.

H++CO32-=CO2 + H2O
H++HCO3-=CO2+H2O
Cách giải

BÀI TẬP MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI DD AXIT

Câu 1. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml
dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc) và dung
dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết
tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của V và m.

Bài làm

nNaHCO3=0,3.0,1=0,03(mol); nK2CO3=0,3.0,2=0,06(mol)
nHCL=0,1.0,2=0,02(mol); nNaHSO4=0,1.0,6=0,06(mol)
CO2 = H+ - CO32- =0,08- 0,06= 0,02

⇒VCO2=0,02.22,4=0,448(l)
nOH−=nKOH=0,1.0,6=0,06(mol)nBa2+=nBaCl2=0,1.1,5=0,15(mol)

⇒m=mBaSO4+mBaCO3=0,06.233+0,06.197=25,8 g⇒m=mBaSO4+mB
aCO3=0,06.233+0,06.197=25,8 g

Câu 2: Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X (K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M) vào 200ml dung
dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là:

A. 4,48lít B. 5,376lít

C. 8,96lít D. 4,48lít

Hướng dẫn

nCO2−3=0,2 mol; nHCO−3=0,1 mol; nH+=0,4


Gọ i số mol củ a HCO3– phả n ứ ng là x, suy ra số mol củ a CO32– phả n ứ ng là 2x

Số mol HCl: 4x+ x = 0,4 ⇒ x=0,08mol

⇒ VCO2= 3.0,08.22,4=5,376 (lít)

You might also like