You are on page 1of 2

Trường Tiểu học, THCS & THPT Archimedes Đông Anh Hà Nội, ngày ___ tháng ___ năm

áng ___ năm 2020

Phiếu học tập số 1 Thông tin Học sinh


Họ và tên __________________________
Môn Hóa học | Khối 10 | Thời gian 45’ Lớp __________________________

I. Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Công thức hóa học tạo bởi S (IV) và O (II) là


A. SO4 B. S2O C. SO2 D. SO3
Câu 2: Dãy các oxit nào sau đây đều là oxit bazơ?
A. PbO, ZnO, FeO, SO2. B. MgO, CaO, CuO, Na2O
C. PbO, CO, MnO, K2O D. Li2O, NO2, CuO, CaO.
Câu 3: Oxit nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit?
A. CO2 B. CO C. NO2 D. SO2
Câu 4: Chọn phát biểu đúng
A. Oxit là đơn chất có chứa nguyên tố oxi.
B. Tất cả các oxit kim loại đều là oxit bazơ.
C. Tất cả các oxit phi kim đều là oxit axit.
D. Oxit là hợp chất giữa oxit và một nguyên tố khác.
Câu 5: Dãy các chất nào sau đây đều là đơn chất?
A. S, N2, O2, Cl2, P B. KCl, K2O, Ca, P, S
C. H2S, C, P, O2, S D. Cu(OH)2, K, Ca, Cu, S
Câu 6: Chọn phát biểu đúng
A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học mà trong đó một chất sinh ra một chất mới.
B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học mà trong đó một chất sinh ra hai chất mới.
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo thành một chất mới.
D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Câu 7: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. CuO + H2 Cu + H2O B. CaO + CO2 CaCO3
C. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 D. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu 8: Cho phản ứng hóa học sau: Fe3O4 + CO Fe + CO2.
Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phương trình hóa học trên là
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
Câu 9: Đốt cháy hết 9 gam kim loại Mg trong không khí thu được 15 gam magie oxit. Tính khối lượng khí
oxi đã phản ứng?
A. 24 gam B. 6 gam. C. 12 gam. D. 18 gam.
Câu 10: Một oxit sắt, trong đó cứ 7 phần sắt thì có 3 phần oxi về khối lượng. Công thức của oxit sắt là
A. FeO B. Fe2O3
C. Fe3O4. D. Không xác định được.
II. Tự luận
Bài 1: Lập công thức cho những hợp chất sau:
1. H và S (II) 2. S (IV) và O 3. S (VI) và O 4. Cu (II) và Cl (I)
5. Mg (II) và O 6. Fe (III) và O 7. P (V) và O 8. N (I) và O
9. Ca (II) và OH (I) 10. K (I) và PO4 (III) 11. Ba (II) và SO4 (II) 12. Al (III) và C (IV)

Archimedes School | Rise above oneself and grasp the world


Bài 2: Sắp xếp các chất vào bảng cho phù hợp và gọi tên các chất đó.
SO 2, NaCl, CuSO4, SO3, Ca(OH)2, CuO, FeO, Na2O, HCl, CO2, CaO, P2O5, Na2O, KOH, Al2(SO4)3,
HNO3, Na2O, FeCl3, Zn(NO3)2. BaSO4, CaCO3, H2SO4, CO2, FeCl2, Ca3(PO4)2, Cu(OH)2, CuO.

Loại hợp chất Công thức hóa học Tên gọi


Oxit axit
Oxit bazơ
Axit
Bazơ
Muối

Bài 3: Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học (thêm các điều kiện cần thiết nếu có):

MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl Fe + O2 → Fe3O4


Fe2O3 + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + H2O Fe3O4 + CO → Fe + CO2
C4H10 + O2 → CO2 + H2O Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
CxHy + O2 → CO2 + H2O CO2 + Na2CO3 + H2O → NaHCO3
FeCl3 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + AgCl Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
NO2 + O2 + H2O → HNO3 KClO3 → KCl + O2
Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 FeCl2 + Cl2 → FeCl3
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O Fe + Cl2 → FeCl3
Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4 + Al(NO3)3 Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Archimedes School | Rise above oneself and grasp the world

You might also like