You are on page 1of 26

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THPT Môn: HOÁ HỌC - LỚP 11


LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang)
Mã đề 001
Họ và tên học sinh:…………..…..............…Lớp:……… SBD: ……............................

Cho NTK: H = 1, Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N
= 14, P = 31, Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, S=32, Fe = 56, Mn = 55,
Ag = 108, Al = 27, Zn = 65
Thể tích các khí đo ở điều kiện tiên chuẩn.

PHẦN I - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu/ 7,0 Điểm)


Tất cả các thí sinh đều phải làm phần này. Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh chọn 01
phương án trả lời đúng nhất và tô kín một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương
ứng với phương án trả lời đúng. Các em nhớ tô Số báo danh và Mã đề thi trên phiếu Trả
lời trắc nghiệm.

Câu 1: Khí N2 lẫn khí CO2. Dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ CO2?
A. Nước brom dư. B. Nước clo dư.
C. Dung dịch thuốc tím dư. D. Nước vôi trong dư.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu
được 6,72 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối nitrat thu được sau phản
ứng là
A. 39,4 gam. B. 73,9 gam. C. 76,6 gam. D. 67,2 gam.
Câu 3: Photpho trắng là chất độc, ở nhiệt độ thường photpho trắng có khả năng phát
quang trong bóng tối. Khi nhiệt độ trên 400C, photpho trắng bốc cháy trong không khí. Để
bảo quản photpho trắng ta ngâm trong chất lỏng nào dưới đây?
A. Xăng. B. Nước. C. Dầu hoả. D. Etanol.
Câu 4: Ở điều kiện thường, khí nitơ monooxit không màu, kết hợp ngay với oxi của
không khí, tạo ra khí nitơ đioxit màu nâu đỏ. Công thức hóa học của nitơ monooxit là
A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2O5.
Câu 5: Ở nhiệt độ cao, khí CO có thể khử được cặp oxit nào sau đây?
A. MgO, Al2O3. B. Fe2O3, CuO. C. CaO, SiO2. D. ZnO, Al2O3.
Câu 6: Cho phản ứng: C + HNO3(đặc)    X  + Y  + H2O
to

Các chất X, Y là
A. CO2 và NO. B. CO và NO2. C. CO và NO. D. CO2 và NO2.
Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm chứa 4 ml dung dịch hỗn hợp
Na2CO3 và NaHCO3. Hiện tượng xảy ra là
A. ngay lập tức có khí không màu thoát ra.
Trang 1/4 - Mã đề thi 001
B. lúc đầu chưa có hiện tượng, sau 1 thời gian có khí không màu thoát ra.
C. không có hiện tượng gì.
D. xuất hiện bọt khí màu nâu đỏ.
Câu 8: Cho 500 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối
lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 47,06 gam. B. 34,08 gam. C. 31,00 gam. D. 38,60 gam.
Câu 9: Hóa chất nào sau đây để điều chế axit photphoric trong công nghiệp?
A. Ca3(PO4)2 và H2SO4 (loãng). B. Ca2HPO4 và H2SO4 (đặc).
C. P2O5 và H2SO4 (đặc). D. H2SO4 (đặc) và Ca3(PO4)2.
Câu 10: Thành phần hoá học chính của khoáng photphorit là
A. CaSO4. B. CaC2. C. Ca3(PO4)2. D. 3Ca3(PO4)2.CaF2
Câu 11: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 12: Cho 0,3 mol NaOH tác dụng với 0,2 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là
A. NaH2PO4. B. NaH2PO4 và Na2HPO4.
C. Na2HPO4 và Na3PO4. D. Na3PO4.
Câu 13: Công thức hóa học của phân đạm urê là
A. (NH2)2CO. B. (NH4)3PO4. C. (NH4)2SO4. D. NH4HCO3.
Câu 14: Trong công nghiệp, khí X được sản xuất bằng phương pháp chưng cất phân đoạn
không khí lỏng. Khí X có thể là
A. NO. B. N2O. C. NO2 D. N2.
Câu 15: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của
A. N2O5. B. N.
C. NH3. D. khối lượng muối.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng?
A. Photpho đỏ không có khả năng phát quang trong bóng tối.
B. Photpho đỏ tan tốt trong nước.
C. Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường.
D. Khi làm lạnh, hơi của photpho đỏ chuyển thành photpho trắng.
Câu 17: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. NaOH. B. HCl. C. KCl. D. Na2SO4.
Câu 18: Cho 0,1 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Chất tan
trong dung dịch thu được là
A. NaHCO3. B. Na2CO3.
C. NaHCO3 và Na2CO3. D. Na2CO3 và NaOH dư.
Câu 19: Khi nói về CO, nhận định nào sau đây đúng?
A. CO là oxit trung tính. B. CO là oxit axit.
C. CO là oxit bazơ. D. CO là oxit lưỡng tính.
Câu 20: Công thức hoá học của axit photphoric là
A. P2O5. B. Ca3P2. C. Na3PO4 D. H3PO4.
Câu 21: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng
Trang 2/4 - Mã đề thi 001
A. C + O2  t CO2. B. C + 2CuO  t 2Cu + CO2.
o o

C. 3C + 4Al  t Al4C3. D. C + H 2O  t CO + H2.


o o

Câu 22: Kim loại nào sau đây bị động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội?
A. Na. B. Ca. C. Fe. D. Cu.
Câu 23: Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được
A. KNO2, O2. B. K2O, NO2, O2.
C. K, NO2, O2. D. K2O, N2O, O2.
Câu 24: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch muối ăn. B. Dung dịch rượu.
C. Dung dịch benzen trong ancol. D. Dung dịch đường glucozơ.
Câu 25: Silicagen là vật liệu xốp, có khả năng hấp phụ mạnh, thường được dùng để hút
hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hoá. Silicagen được tạo ra bằng cách sấy khô chất nào
dưới đây?
A. Na2SiO3. B. K2SiO3. C. H2SiO3. D. SiO2.
Câu 26: Silic tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí nào sau đây?
A. NH3. B. O2. C. CO2. D. H2.
Câu 27: Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây?
A. HCl. B. H2SO4. C. HF. D. HNO3.
Câu 28: Cacbon trong hợp chất nào sau đây có số oxi hóa cao nhất?
A. CO2. B. Al4C3. C. CaC2. D. CO.

PHẦN II - TỰ LUẬN (04 Bài /3,0 Điểm)


Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần tương ứng với ban đăng ký học.
Làm không đúng ban học sẽ không được tính điểm

Bài 1: (0,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau đây, ghi rõ
điều kiện (nếu có)
NH3 (
1) ( 2) (3) ( 4)
 NH4Cl  NH3  NH4NO3  N2O
Bài 2: (0,5 điểm) Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 300 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M
và Ba(OH)2 1M thu được 39,40 gam kết tủa. Tính giá trị của V.
Bài 3: (0,5 điểm) Nung 7,52 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một
thời gian đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được 5,36 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp
thụ hoàn toàn X vào nước để được 400 ml dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y.
Bài 4: (0,25 điểm) Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích câu ca dao:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”.

Trang 3/4 - Mã đề thi 001


Bài 5: (0,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau đây, ghi rõ điều
kiện (nếu có)
(2) (3) (4)
NH3 ( 1)
 NH4Cl  NH3  NH4NO3  N2O
Bài 6: (0,5 điểm) Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu
được 20 gam kết tủa. Tính giá trị của V.
Bài 7: (0,25 điểm) Nung nóng m gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí.
Sau một thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 64,8 gam. Biết hiệu suất
phản ứng là 75%. Tính giá trị của m.
HẾT

Trang 4/4 - Mã đề thi 001


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN MÔN: HÓA HỌC - Lớp: 11

Mã đề: 01
Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian giao đề
(Đề có 02 trang) Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm
Lưu ý : Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Cho Nguyên tử khối: Ca=40 Na=23 K=39 Cu=64 Zn=65 Mg=24 Fe=56 Al=27
Ag=108 Cl=35,5 S=32 C=12 O=16 H=1 N=14 Ba=137 Si=28

I. TRẮC NGHIỆM (6đ)


Câu 1. PTHH nào chứng tỏ : Photpho (P) là chất oxi hoá ?
A. 2P + 3Ca → Ca3P2. B. 4P + 5O2 → 2P2O5.
C. 2P + 3Cl2 (thiếu) → 2PCl3. D. P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O.
Câu 2. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bị bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính
gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. SO2. B. NO. C. CO2. D. NO2.
Câu 3. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ?
A. (NH4)2SO4. B. NH4NO2. C. CaCO3. D. NH4HCO3.
Câu 4. Thêm 0,21 mol KOH vào dung dịch chứa 0,15 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dung dịch có
các muối:
A. K2HPO4, K3PO4. B. KH2PO4, K2HPO4.
C. KH2PO4, K3PO4. D. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4.
Câu 5. Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ?
A. 2C + Ca CaC2. B. C + 2H2 CH4.
C. 3C + 4Al Al4C3. D. C + CO2 2CO.
Câu 6. Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được
A. Cu, O2, N2. B. Cu, NO2, O2. C. CuO, NO2, O2. D. Cu(NO2)2, O2.
Câu 7. Phản ứng giữa HNO3 đậm đặc nóng với Cu tạo khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Tổng hệ số
nguyên, tối giản nhất trong phương trình phản ứng này là
A. 10. B. 22. C. 20. D. 8.
Câu 8. Cho dung dịch KOH đến dư vào 100 ml dung dịch (NH4)2CO3 0,5M , đun nóng nhẹ, thu được V
lít khí NH3 thoát ra (đktc). Giá trị của V = ?
A. 2,24. B. 1,68. C. 3,36. D. 6,72.
Câu 9. Dãy nào sau đây gồm các hợp chất hiđrocacbon ?
A. C2H4 , CCl4 , C6H6 , CH3CHO. B. CCl4 , C2H5OH, CH3NH2 , CH3CHO.
C. CH4, C2H2 , C6H12, C4H10. D. Al4C3, CH3Cl , CH3COOH, C6H12O6.
Câu 10. Amoniac (NH3 ) không tác dụng được với chất nào sau đây ?
A. O2. B. H2SO4. C. Cl2. D. NaOH.
Câu 11. Silic có số oxi hóa cao nhất trong hợp chất nào sau đây ?
A. SiH4. B. Mg2Si. C. Na2SiO3. D. SiO.
Câu 12. Dãy gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc,nguội ?
A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Cr. D. Cu, Pb, Ag.
Câu 13. Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là
A. CaCO3, Cu(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3. D. Fe3O4 , K2CO3, Mg(OH)2.
Câu 14. Dãy gồm các oxit đều bị CO khử ở nhiệt độ cao ?
A. CuO, MgO. B. PbO, Al2O3. C. Fe2O3, K2O. D. FeO, CuO.
Câu 15. Thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là
A. gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Đề kiểm tra cuối kỳ I – Môn HÓA HỌC 11 – Mã đề 01 Trang 1
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. luôn có C, thường có H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P, ...
D. thường có C, H hay gặp O,N sau đó đến halogen, S,P, ....
Câu 16. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây đều tạo ra hợp chất khí ?
A. Li, Al, Mg B. H2 , O2 C. Li, H2, Al. D. O2, Ca, Mg.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. NH3 có thể thể hiện tính khử.
B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước.
C. Có thể dùng dung dịch kiềm mạnh để phân biệt muối amoni với các muối khác.
D. Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học mạnh hơn oxi.
Câu 18. Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3 ?
A. NH3 + HCl → NH4Cl. B. 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2.
C. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2.
8   khí Y + H
0
Câu 19. Cho các phản ứng: NH3 + O2 50 C ,Pt
2 O
NH4HCO3 + HCl loãng → khí Z + NH4Cl + H2O
Khí Y, Z lần lượt là
A. N2, NH3. B. NO, NH3. C. N2, CO2. D. NO, CO2.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố có trong phân tử.
B. Từ công thức phân tử có thể biết được số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
C. Trong nhiều trường hợp, công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản nhất.
D. Để xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải qua công thức đơn giản nhất.
Câu 21. Có các phát biểu sau:
1) Các muối nitrat đều tan trong nước , đều là chất điện li mạnh , có tính oxi hóa trong môi trường axit.
2) Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) còn được dùng làm thuốc đau dạ dày do thừa axit.
3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn đều thu được khí NO2.
4) Các muối amoni dễ bị phân hủy bởi nhiệt.
5) Khí CO2 không duy trì sự cháy của nhiều chất, nên có thể dùng khí CO2 để dập tắt tất cả các đám
cháy.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 22. Cho a gam hỗn hợp (X) gồm Si, Mg vào dung dịch KOH dư thoát ra 4,48 lít khí H 2 (đktc) và
còn lại b gam chất rắn không tan (Y). Hòa tan chất rắn (Y) bằng dung dịch HNO3 loãng thoát ra 2,24 lít
khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị a = ?
A. 3,6. B. 9,2. C. 8,0. D. 6,4.
Câu 23. Cho 19,5 gam một kim loại có hóa trị II (không đổi) tan hết trong một lượng dung dịch
HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A và 4,4 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
Xác định kim loại ? A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Ca.
Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 8,82 gam hỗn hợp Al, Mg (có tỉ lệ mol 2:3) bằng lượng dư dung dịch HNO3
loãng, thoát ra V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị V = ?
A. 6,272. B. 10,192. C. 7,84. D. 5,33.
II. TỰ LUẬN (4đ)
Câu 1 (1đ): Viết phương trình hóa học xảy ra cho các trường hợp sau:
a. dẫn khí NH3 dư vào dung dịch muối Al(NO3)3 thu được kết tủa keo trắng.
b. CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl, điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm.
Câu 2 (1,5đ): Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 3M thu được dung dịch (X).
Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch (X) ?
Câu 3 (1,5đ): Đốt cháy hoàn toàn 8,88 gam chất hữu cơ (A) chỉ thu được 15,84 gam khí CO2 và 6,48
gam H2O. Xác định công thức phân tử của (A), biết tỉ khối hơi của (A) so với không khí bằng 2,552.

----- HẾT -----


Đề kiểm tra cuối kỳ I – Môn HÓA HỌC 11 – Mã đề 01 Trang 2
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 11
Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề
Đề KT chính thức
(Đề có 02 trang) Mã đề: 132
Họ và tên học sinh: ...............................................................................................Lớp: 11A……

I. Phần I: TNKQ (7 điểm, thời gian làm bài 30 phút)


Câu 1: Cho các dung dịch loãng sau đây có cùng nồng độ, dung dịch có pH lớn nhất là
A. KCl. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. HBr.
Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li yếu ?
A. KCl. B. HCl. C. NH4NO3. D. HF.
Câu 3: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 thấy
A. chỉ có khí thoát ra. B. có kết tủa trắng, sau đó tan
C. có kết tủa trắng và khí thoát ra. D. có kết tủa trắng không tan
Câu 4: Muối nào sau đây là muối trung hòa ?
A. NaHCO3. B. NaHSO3. C. NH4Cl D. NaHS.
Câu 5: Cacbon tác dụng được với chất nào sau đây ?
A. CO2. B. Cl2. C. HCl. D. NaOH.
Câu 6: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ?
A. CuO. B. Cu(OH)2. C. Fe(OH)3. D. FeO.
Câu 7: Cho mẩu nhỏ Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Hiện tượng quan sát được là
A. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu.
B. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
C. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
D. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh.
Câu 8: Urê có công thức hóa học là
A. (NH4)2CO3. B. KNO3. C. NH4NO3. D. (NH2)2CO.
Câu 9: Chất nào sau đây tác dụng được với cả HCl và NaOH
A. NH4NO3. B. NH4Cl. C. (NH4)2CO3. D. (NH4)2SO4.
Câu 10: Nitơ là khí
A. nặng hơn không khí. B. có mùi khai. C. rất ít tan trong nước. D. có màu nâu đỏ.
Câu 11: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ?
A. Na2SO4. B. KCl. C. HNO3. D. Ca(OH)2.
Câu 12: Nitơ thể hiện tính khử khi phản ứng với
A. O2 B. H2. C. Mg. D. Li.
Câu 13: Khi nhiệt phân Cu(NO )
3 2 thu được sản phẩm là
A. Cu(NO2)2, O2. B. Cu2O, NO2, O2. C. CuO, NO2, O2. D. Cu, NO2, O2.
Câu 14: Thêm NaOH vào mẫu thử của dung dịch X thấy có khí mùi khai. Còn khi thêm AgNO3 vào mẫu
thử của dung dịch X thì có kết trắng. Vậy dung dịch X chứa
A. NH4I. B. NH4Cl. C. NH4NO3. D. NaCl.
Câu 15: HNO3 không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. NaNO3. B. Cu. C. CuO. D. NaOH.
Câu 16: Amoniac không tác dụng được với
A. Cu. B. O2. C. HCl. D. CuO.
Câu 17: Chất nào sau đây không dẫn được điện ?
A. KOH nóng chảy. B. KCl rắn, khan C. HI trong nước. D. MgCl2 nóng chảy
Câu 18: Hóa chất dùng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm là
A. NaNO3 và HCl đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2. D. NaNO3 và H2SO4 đặc.
Câu 19: Cho các phản ứng sau:
(a) NaNO3 t   
0
Pt
(b) NH 3 + 850 c 0

O2
(d) NH4Cl t

0
(c) NH4Cl + NaNO2 t 
0

(e) NH3 + CuO  t0


 2
Số phản ứng tạo thành khí N2 là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 20: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch H2SO4.
B. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O.
C. Dung dịch amoniac có tính bazơ yếu.
D. Phản ứng tổng hợp NH3 là một phản ứng thuận nghịch.
Câu 21: Cacbon có số oxi hóa cao nhất là
A. +4. B. +2 C. +2. D. +3.
Câu 22: Cặp ion nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
A. Cl- và Ag+. B. Ba2+ và NO3-. C. Ca2+ và CO 32-. D. Fe2+ và OH-.
Câu 23: Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa NaHCO3 với dung dịch NaOH là
A. H+ + OH-  H2O B. HCO3- + OH-  CO 2-
3 + H2O
C. 2Na + CO3  Na2CO3
+ 2-
D. HCO3 + OH  CO2 + H2O
- -

Câu 24: Cho dãy các chất: Na2CO3, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH tạo thành kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 25: Chất X có các tính chất sau:
- X + dung dịch HCl → Khí Y làm đục nước vôi trong nhưng không làm mất màu nước Br2.
- X tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với dung dịch BaCl2.
X là
A. Na2CO3 B. Na2SO3 C. NaHSO3 D. NaHCO3
Câu 26: Tiến hành thí nghiệm sau: Cho dung dịch NH3 vào 2 ống nghiệm. Cho vài giọt dung dịch
phenolphtalein vào ống nghiệm 1 ; Cho vài giọt dung dịch AlCl3 vào ống nghiệm 2.
Hiện tượng quan sát được là
A. ống 1 có màu hồng, ống 2 có kết tủa trắng.
B. ống 1 có màu xanh, ống 2 có kết tủa trắng sau đó tan.
C. ống 1 có màu xanh, ống 2 có kết tủa trắng.
D. ống 1 có màu hồng, ống 2 có kết tủa trắng sau đó tan.
Câu 27: “Nước đá khô’’ không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô
rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO2 rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO rắn.
Câu 28: Cho phản ứng sau: C + HNO3 đặc, nóng → NO2 + CO2 + H2O.
Tổng hệ số các chất (hệ số là số nguyên tối giản) là
A. 16. B. 8. C. 10. D. 12.
II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
Câu 29: (1,0 điểm)
1) Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn:
a) Ca(NO3)2 + K2CO3 → b) HNO3 + Cu(OH)2 →
2) Trong một dung dịch X có chứa 0,02 mol K+, 0,01 mol Fe2+, 0,01 mol NO3- và x mol SO 42-. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính m.
Câu 30: (1,0 điểm)
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 aM. Sau phản ứng thu được
9,85 gam kết tủa.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính a.
Câu 31: (1,0 điểm)
a) Hòa tan 2,16 gam kim loại Al vào V lít dung dịch HNO3 0,2M vùa đủ thu được dung dịch X và 0,44
lít khí N2O (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m và tính V.
b) Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung
dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V.
HẾT
Cho nguyên tử khối của H =1; C = 12; N =14; O =16; Na =23; S =32; Cl =35,5; K =39; Fe = 56; Cu =
64; Zn = 65 và Ba =137.
HS không được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 11
Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề
Đề KT chính thức
(Đề có 02 trang) Mã đề: 109
Họ và tên học sinh: ...............................................................................................Lớp: 11A……

I. Phần I: TNKQ (7 điểm, thời gian làm bài 30 phút)


Câu 1: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 thấy
A. chỉ có khí thoát ra. B. có kết tủa trắng không tan
C. có kết tủa trắng, sau đó tan D. có kết tủa trắng và khí thoát ra
Câu 2: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ?
A. CuO. B. Cu(OH)2. C. Fe(OH)3. D. FeO.
Câu 3: Muối nào sau đây là muối trung hòa ?
A. NaHCO3. B. NaHSO3. C. NH4Cl D. NaHS.
Câu 4: “Nước đá khô’’ không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất
tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO2 rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO rắn.
Câu 5: Nitơ là khí
A. rất ít tan trong nước. B. nặng hơn không khí. C. có màu nâu đỏ. D. có mùi khai.
Câu 6: Thêm NaOH vào mẫu thử của dung dịch X thấy có khí mùi khai. Còn khi thêm AgNO3 vào mẫu
thử của dung dịch X thì có kết trắng. Vậy dung dịch X chứa
A. NH4Cl. B. NaCl. C. NH4NO3. D. NH4I.
Câu 7: Amoniac không tác dụng được với
A. O2. B. HCl. C. Cu. D. CuO.
Câu 8: Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa NaHCO3 với dung dịch NaOH là
A. H+ + OH-  H2O B. HCO3- + OH-  CO 2- 3 + H2O
C. 2Na + CO3  Na2CO3
+ 2-
D. HCO3- + OH-  CO2 + H2O
Câu 9: Cho dãy các chất: Na2CO3, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH tạo thành kết tủa là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: Chất X có các tính chất sau:
- X + dung dịch HCl → Khí Y làm đục nước vôi trong nhưng không làm mất màu nước Br2
- X tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với dung dịch BaCl2.
X là
A. Na2CO3. B. Na2SO3. C. NaHSO3. D. NaHCO3.
Câu 11: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ?
A. Ca(OH)2. B. HNO3. C. Na2SO4. D. KCl.
Câu 12: Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được sản phẩm là
A. Cu(NO2)2, O2. B. Cu2O, NO2, O2. C. CuO, NO2, O2. D. Cu, NO2, O2.
Câu 13: Cho các dung dịch loãng sau đây có cùng nồng độ, dung dịch có pH lớn nhất là
A. KCl. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. HBr.
Câu 14: Chất nào sau đây không dẫn được điện ?
A. HI trong nước. B. KOH nóng chảy. C. MgCl2 nóng chảy D. KCl rắn, khan
Câu 15: Urê có công thức hóa học là
A. KNO3. B. (NH4)2CO3. C. NH4NO3. D. (NH2)2CO.
Câu 16: HNO3 không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. NaNO3. B. Cu C. CuO. D. NaOH.
Câu 17: Cặp ion nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
A. Cl- và Ag+. B. Ba2+ và NO3-. C. Ca2+ và CO 32-. D. Fe2+ và OH-.
Câu 18: Nitơ thể hiện tính khử khi phản ứng với
A. Li. B. O2 C. Mg. D. H2.
Câu 19: Chất nào sau đây là chất điện li yếu ?
A. NH4NO3. B. HF. C. KCl. D. HCl.
Câu 20: Cacbon có số oxi hóa cao nhất là
A. +4. B. +2. C. +2. D. +3.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O.
B. Dung dịch amoniac có tính bazơ yếu.
C. Phản ứng tổng hợp NH3 là một phản ứng thuận nghịch.
D. NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch H2SO4.
Câu 22: Cho mẩu nhỏ Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Hiện tượng quan sát được là
A. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu.
B. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
C. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh.
D. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
Câu 23: Hóa chất dùng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm là
A. NaNO3 và HCl đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc.
C. NH 3 và O2 . D. NaNO3 và H2SO4 đặc.
Câu 24: Cho phản ứng sau: C + HNO3 đặc, nóng → NO2 + CO2 + H2O.
Tổng hệ số các chất (hệ số là số nguyên tối giản) là
A. 16. B. 12. C. 10. D. 8.
Câu 25: Tiến hành thí nghiệm sau: Cho dung dịch NH3 vào 2 ống nghiệm. Cho vài giọt dung dịch
phenolphtalein vào ống nghiệm 1 ; Cho vài giọt dung dịch AlCl3 vào ống nghiệm 2.
Hiện tượng quan sát được là
A. ống 1 có màu hồng, ống 2 có kết tủa trắng.
B. ống 1 có màu xanh, ống 2 có kết tủa trắng sau đó tan.
C. ống 1 có màu xanh, ống 2 có kết tủa trắng.
D. ống 1 có màu hồng, ống 2 có kết tủa trắng sau đó tan.
Câu 26: Cacbon tác dụng được với chất nào sau đây ?
A. HCl. B. CO2. C. Cl2. D. NaOH.
Câu 27: Chất nào sau đây tác dụng được với cả HCl và NaOH
A. NH4Cl B. (NH4)2SO4. C. NH4NO3. D. (NH4)2CO3.
Câu 28: Cho các phản ứng sau:
(a) NaNO3 t

0
(b) NH 3 + Pt
0
850 c

O2
(c) NH4Cl + NaNO2 t  (d) NH4Cl t 
0 0

(e) NH3 + CuO  


0
t
Số phản ứng tạo thành khí N2 là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
Câu 29: (1,0 điểm)
1) Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn:
a) Ca(NO3)2 + K2CO3 → b) HNO3 + Cu(OH)2 →
2) Trong một dung dịch X có chứa 0,02 mol K , 0,01 mol Fe2+, 0,01 mol NO3- và x mol SO 42-. Cô cạn
+

dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính m


Câu 30: (1,0 điểm)
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 aM. Sau phản ứng thu được
9,85 gam kết tủa.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính a.
Câu 31: (1,0 điểm)
a) Hòa tan 2,16 gam kim loại Al vào V lít dung dịch HNO3 0,2M vùa đủ thu được dung dịch X và 0,44
lít khí N2O (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m và tính V.
b) Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung
dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V.
HẾT
Cho nguyên tử khối của H =1; C = 12; N =14; O =16; Na =23; S =32; Cl =35,5; K =39; Fe = 56; Cu =
64; Zn = 65 và Ba =137.
HS không được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 11
Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề
Đề KT chính thức
(Đề có 02 trang) Mã đề: 232
Họ và tên học sinh: ...............................................................................................Lớp: 11A……

I. Phần I: TNKQ (7 điểm, thời gian làm bài 30 phút)


Câu 1: Amoninitrat có công thức hóa học là
A. HNO3. B. NH4NO3. C. NH4Cl. D. NH4NO2
Câu 2: Cho các dung dịch loãng sau đây có cùng nồng độ, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. NaOH. B. H2SO4. C. KCl. D. HCl.
Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh ?
A. Mg(OH)2. B. CH3COOH. C. H2S. D. (NH4)2SO4.
Câu 4: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 thấy
A. có kết tủa trắng, sau đó tan B. có kết tủa trắng và khí thoát ra
C. có kết tủa trắng, không tan D. chỉ có khí thoát ra.
Câu 5: HNO3 không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. Cu. B. CuO. C. NaNO3. D. NaOH.
Câu 6: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra
hiệu ứng nhà kính ?
A. H2. B. CO2. C. N2. D. O2.
Câu 7: Nitơ phản ứng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường ?
A. O2. B. H2. C. Li. D. Mg
Câu 8: Cho dãy các chất: Na2CO3, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất tác dụng với lượng dư dung dịch
Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9: Tiến hành thí nghiệm sau: Cho 2 ml dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch CaCl2
sau đó thêm tiếp dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được là
A. có kết tủa trắng sau đó tan và có khí thoát ra. B. không có kết tủa, chỉ thấy khí thoát ra.
C. có kết tủa trắng không tan trong HCl. D. có kết tủa trắng sau đó tan, không có khí thoát ra.
Câu 10: Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NH3 thì quý tím có màu
A. đỏ. B. xanh. C. hồng. D. cam.
Câu 11: Khi nhiệt phân Mg(NO3)2 thu được sản phẩm
A. MgO, NO2, O2. B. Mg, NO2, O2. C. Mg(NO2)2, O2. D. MgO, NO, O2.
Câu 12: Chất nào sau đây tác dụng được với cả HCl và NaOH
A. NH4NO3 B. NH4Cl C. (NH4)2CO3 D. (NH4)2SO4
Câu 13: Chất nào sau đây là muối axit ?
A. KHCO3 B. NH4NO3. C. CuSO4 D. Na2CO3.
Câu 14: Amoniac là khí
A. có màu nâu đỏ. B. nặng hơn không khí. C. rất ít tan trong nước. D. có mùi khai.
Câu 15: Chất nào sau đây không dẫn được điện ?
A. NaHSO4 trong nước. B. HCl trong benzen. C. KOH nóng chảy. D. Ca(OH)2 trong nước.
Câu 16: Hóa chất dùng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm là
A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong phòng thí nghiệm điều chế khí N2 từ NH4NO2 .
B. Ở nhiệt độ cao, N2 tác dụng với O2 tạo thành NO.
C. N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với Cl2.
D. Nitơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Câu 18: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ?
A. KCl. B. NaOH. C. Na2SO4. D. HNO3.
Câu 19: Cho các phản ứng sau:
(a) NaNO3 t  (b) NH3 + O2 t

0 0

(c) NH4Cl + NaNO2 t  (d) NH4Cl t 


0 0

(e) NH3 + CuO  


0
t
Số phản ứng tạo thành khí N2 là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 20: Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 và dung dịch Y. Cho
thêm NaOH vào dung dịch Y lại thấy giải phóng khí T. Khí T là
A. NH3. B. NO2 . C. H2. D. NO
Câu 21: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ?
A. CuO. B. Cu(OH)2. C. FeO. D. Fe(OH)3.
Câu 22: Cacbonđioxit tác dụng được với chất nào sau đây ?
A. CuO. B. CO. C. HCl. D. C
Câu 23: Cho phản ứng sau: C + HNO3 loãng, nóng → NO + CO2 + H2O.
Tổng hệ số các chất (hệ số là số nguyên tối giản) là
A. 10. B. 8. C. 16. D. 12.
Câu 24: Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa NaHCO3 với dung dịch HCl là
A. 2H+ + CO32-  CO2 + H2O. B. HCO3- + H+  CO2 + H2O
C. H+ + OH-  H2O D. Na+ + Cl-  NaCl
Câu 25: Cho mẩu nhỏ Cu vào dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát được là
A. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
B. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
C. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí, dung dịch không màu.
D. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu.
Câu 26: Chất X có các tính chất sau:
- X + dung dịch HCl → Khí Y làm đục nước vôi trong nhưng không làm mất màu nước Br2
- X tác dụng với dung dịch BaCl2 nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH.
X là
A. Na2SO3 B. NaHCO3 C. NaHSO3 D. Na2CO3
Câu 27: Cặp ion nào sau đây phản ứng được với nhau ?
A. Ba2+ và NO3-. B. NH4+ và CO32-. C. SO42- và Cu2+. D. Fe2+ và OH-.
Câu 28: Cacbon có số oxi hóa -4 trong hợp chất nào sau đây ?
A. CH4. B. CO. C. CO2 D. Na2CO3.
II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
Câu 29: (1,0 điểm)
1) Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn:
a) CaCl2 + Na2CO3 → b) HNO3 + Fe(OH)3 →
2) Trong một dung dịch X có chứa 0,03 mol Na+, 0,01 mol Zn2+, 0,02 mol Cl- và x mol SO 42-. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính m
Câu 30: (1,0 điểm)
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được
m gam kết tủa.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính m.
Câu 31: (1,0 điểm)
a) Hòa tan 3,90 gam bột Zn vào 600 ml dung dịch HNO3 aM, thu được dung dịch X chứa m gam muối
(không có axit dư) và 0,224 lit khí N2O (đktc). Tính m và a.
b) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch
X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 4,48 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính m.
HẾT
Cho nguyên tử khối của H =1; C = 12; N =14; O =16; Na =23; S =32; Cl =35,5; K =39; Fe = 56; Cu =
64; Zn = 65 và Ba =137.
HS không được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 11
Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề
Đề KT chính thức
(Đề có 02 trang) Mã đề: 209
Họ và tên học sinh: ...............................................................................................Lớp: 11A……

I. Phần I: TNKQ (7 điểm, thời gian làm bài 30 phút)


Câu 1: Hóa chất dùng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm là
A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc.
Câu 2: Nitơ phản ứng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường ?
A. O2. B. H2. C. Li. D. Mg
Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh ?
A. H2S. B. CH3COOH. C. Mg(OH)2. D. (NH4)2SO4.
Câu 4: Tiến hành thí nghiệm sau: Cho 2 ml dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch CaCl2
sau đó thêm tiếp dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được là
A. có kết tủa trắng sau đó tan và có khí thoát ra. B. không có kết tủa, chỉ thấy khí thoát ra.
C. có kết tủa trắng không tan trong HCl. D. có kết tủa trắng sau đó tan, không có khí thoát ra.
Câu 5: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 thấy
A. chỉ có khí thoát ra. B. có kết tủa trắng và khí thoát ra
C. có kết tủa trắng, sau đó tan D. có kết tủa trắng, không tan
Câu 6: Cặp ion nào sau đây phản ứng được với nhau ?
A. SO42- và Cu2+. B. Ba2+ và NO3-. C. Fe2+ và OH-. D. NH4+ và CO32-.
Câu 7: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra
hiệu ứng nhà kính ?
A. O2. B. N2. C. CO2. D. H2.
Câu 8: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ?
A. KCl. B. NaOH. C. Na2SO4. D. HNO3.
Câu 9: Khi nhiệt phân Mg(NO3)2 thu được sản phẩm
A. MgO, NO2, O2. B. Mg(NO2)2, O2. C. Mg, NO2, O2. D. MgO, NO, O2.
Câu 10: Cho phản ứng sau: C + HNO3 loãng, nóng → NO + CO2 + H2O.
Tổng hệ số các chất (hệ số là số nguyên tối giản) là
A. 10. B. 16. C. 8. D. 12.
Câu 11: Chất nào sau đây tác dụng được với cả HCl và NaOH
A. NH4NO3 B. NH4Cl C. (NH4)2CO3. D. (NH4)2SO4
Câu 12: Cacbonđioxit tác dụng được với chất nào sau đây ?
A. HCl. B. CO. C. CuO. D. C
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với Cl2.
B. Nitơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C. Ở nhiệt độ cao, N2 tác dụng với O2 tạo thành NO.
D. Trong phòng thí nghiệm điều chế khí N2 từ NH4NO2 .
Câu 14: Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa NaHCO3 với dung dịch HCl là
A. 2H+ + CO32-  CO2 + H2O. B. HCO3- + H+  CO2 + H2O
C. H+ + OH-  H2O D. Na+ + Cl-  NaCl
Câu 15: Chất nào sau đây không dẫn được điện ?
A. NaHSO4 trong nước. B. KOH nóng chảy. C. HCl trong benzen. D. Ca(OH)2 trong nước.
Câu 16: HNO3 không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. NaNO3. B. NaOH. C. CuO. D. Cu.
Câu 17: Amoninitrat có công thức hóa học là
A. NH4NO3. B. NH4Cl. C. HNO3. D. NH4NO2
Câu 18: Cacbon có số oxi hóa -4 trong hợp chất nào sau đây ?
A. Na2CO3. B. CO2. C. CO. D. CH4.
Câu 19: Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 và dung dịch Y. Cho
thêm NaOH vào dung dịch Y lại thấy giải phóng khí T. Khí T là
A. NH3. B. NO2 . C. H2. D. NO
Câu 20: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ?
A. CuO. B. Cu(OH)2. C. FeO. D. Fe(OH)3.
Câu 21: Cho mẩu nhỏ Cu vào dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát được là
A. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu.
B. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
C. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí, dung dịch không màu.
D. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
Câu 22: Chất nào sau đây là muối axit ?
A. KHCO3 B. NH4NO3. C. Na2CO3. D. CuSO4
Câu 23: Cho dãy các chất: Na2CO3, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất tác dụng với lượng dư dung dịch
Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 24: Cho các dung dịch loãng sau đây có cùng nồng độ, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4 D. KCl.
Câu 25: Chất X có các tính chất sau:
- X + dung dịch HCl → Khí Y làm đục nước vôi trong nhưng không làm mất màu nước Br2
- X tác dụng với dung dịch BaCl2 nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH.
X là
A. Na2SO3 B. NaHCO3 C. NaHSO3 D. Na2CO3
Câu 26: Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NH3 thì quý tím có màu
A. hồng. B. đỏ. C. xanh. D. cam.
Câu 27: Cho các phản ứng sau:
(a) NaNO3 t  (b) NH3 + O2 t 
0 0

(c) NH4Cl + NaNO2  t0


 (d) NH4Cl   t0

(e) NH3 + CuO t 
0
Số phản ứng tạo thành khí N2 là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 28: Amoniac là khí
A. nặng hơn không khí. B. rất ít tan trong nước. C. có mùi khai D. có màu nâu đỏ.
II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
Câu 29: (1,0 điểm)
1) Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn:
a) CaCl2 + Na2CO3 → b) HNO3 + Fe(OH)3 →
2) Trong một dung dịch X có chứa 0,03 mol Na , 0,01 mol Zn2+, 0,02 mol Cl- và x mol SO 2-. Cô
+
4 cạn
dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính m
Câu 30: (1,0 điểm)
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được
m gam kết tủa.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính m.
Câu 31: (1,0 điểm)
a) Hòa tan 3,90 gam bột Zn vào 600 ml dung dịch HNO3 aM, thu được dung dịch X chứa m gam muối
(không có axit dư) và 0,224 lit khí N2O (đktc). Tính m và a.
b) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch
X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 4,48 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính m.
HẾT
Cho nguyên tử khối của H =1; C = 12; N =14; O =16; Na =23; S =32; Cl =35,5; K =39; Fe = 56; Cu =
64; Zn = 65 và Ba =137.
HS không được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN NĂM HỌC 2021-2022
Tên môn: HÓA HỌC 11
Mã đề thi: 132 Thời gian làm bài: 45 phút;

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

I) TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)


Câu 1: Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cácbon, vì
A. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.
B. Đều là các dạng đơn chất của nguyên tố cacbon và có tính chất vật lý khác nhau.
C. Có tính chất vật lý tương tự nhau.
D. Có tính chất hóa học không giống nhau.
Câu 2: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân
tử.
B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong
phân tử.
D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.
Câu 3: Dung dịch nào sau đây có tính axit
A. [H+] = 0,01 B. pH=12 C. pH >7 D. [H+]<10-7
Câu 4: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa những hóa chất là
A. CuO và MnO2 B. CuO và MgO
C. CuO và than hoạt tính D. than hoạt tính.
Câu 5: Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic
A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên. B. Sản xuất vôi sống.
C. Sản xuất vôi tôi. D. Quang hợp của cây xanh.
Câu 6: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hoá chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu
chính?
A. N2 và H2 B. NaNO3 , N2 , H2 , HCl
C. NaNO3 (tt) , H2SO4 đặc D. AgNO3 , HCl
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
B. Liên kết ba gồm hai liên kết  và một liên kết .
C. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay
nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.
D. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
Câu 8: Điều nào sau đây không đúng khi nói về cacbon monooxit?
A. Bền với nhiệt và độc. B. Là chất oxi hóa mạnh.
C. Khí không màu, nhẹ hơn không khí. D. Ít tan trong nước.
Câu 9: Chọn phương trình hóa học viết đúng trong các phương trình dưới đây:
A. CO + Na2O → 2Na + CO2 B. CO + MgO → Mg + CO2
C. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 D. 3CO + Al2O3 → 2Al + 3CO2
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ
A. NH3 và O2 B. NH4NO2 C. không khí D. Zn và HNO3
Câu 11: Khi đốt khí NH3 dư trong khí clo, khói trắng bay ra là
A. N2 B. HCl C. Cl2 D. NH4Cl

Trang 1/3 - Mã đề thi 132


Câu 12: Axit nitric đặc, nóng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây:
A. CaCO3, Cu(OH)2, Mg, H2SO4 B. Zn, CuO, NH3, C
C. Fe, NaOH, P, Pt D. Cu, FeO, S, Au
Câu 13: Trong trường hợp nào sau đây , con người có thể bị tử vong do ngộ độc CO.
A. Cả (1), (2), (3) .
B. Đốt bếp lò trong nhà không được thông gió tốt.(1)
C. Nổ(chạy ) máy ôtô trong nhà xe đóng kín.(2)
D. Sưởi ấm mùa đông bằng than hồng trong phòng kín.(3)
Câu 14: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3?
A. NH3 + HCl  NH4Cl B. 4 NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
C. 2NH3 + 3CuO  3Cu + 3H2O + N2 D. 8NH3 + 3Cl2  6NH4Cl + N2
Câu 15: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. B. HCl, H2CO3, Fe(NO3)3, NaOH.
C. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 16: Số oxi hoá của cacbon trong hợp chất CO và CO2 lần lượt là
A. -4, +4. B. -4, +2. C. 0, +4. D. +2, +4.
Câu 17: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. CH3OCH3, CH3CHO. B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
C. C2H5OH, CH3OCH3. D. C4H10, C6H6.
Câu 18: Cho ph¶n øng: Fe(OH)2 + HNO3 --> A + NO + H2O. ChÊt A cã thÓ lµ
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO2)3. C. Fe(NO2)2. D. Fe(NO3)3.
Câu 19: Để phân biệt khí CO2 và khí SO2 có thể dùng:
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch KNO3
C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 20: Các chất nào trong dãy chất sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vừa tác dụng với
dung dịch axit mạnh ?
A. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO. B. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.
C. NaHCO3, Zn(OH)2, Al(OH)3 D. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl.
Câu 21: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí CO2 là
A. giấy quỳ chuyển sang màu đỏ nhạt. B. giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. giấy quỳ mất màu. D. giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 22: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3. B. CO, Al2O3, K2O, Ca.
C. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc) D. CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4.
Câu 23: Khí NH3 có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây:
A. H2SO4, CuO, H2, NaOH
B. HCl, O2, Cl2, AlCl3
C. KOH, HNO3, CuO, CuCl2
D. HCl, KOH, FeCl3, Cl2
Câu 24: Cho các oxit: Fe2O3, MgO, Al2O3, CuO, PbO,. Có bao nhiêu oxit bị khí CO khử ở nhiệt độ cao?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25: Cho 4,48 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lít dung dịch NaOH 0,5M, số mol các chất trong
dung dịch sau phản ứng là
A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3. B. 0,2 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.
C. 0,3 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. D. 0,2 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3.
Câu 26: Choïn heä soá ñieàn vaøo phöông trình sau ñaây cho caân baèng :
Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + H2O
A. 1 , 4, 1 , 1, 2 B. 10, 36 , 10 , 3 , 18
C. 3, 8, 3, 4 , 2 D. 10, 6, 10, 3, 18
Trang 2/3 - Mã đề thi 132
Câu 27: Hợp chất X có %C = 40% ; %H = 6,67%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 60.
CTPT của X là:
A. C2H4O2. B. C3H8O. C. C3H6O. D. C4H8O.
Câu 28: Để làm khan CO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng
A. CaCl2. B. Na. C. Na2O. D. CaCO3.
II) TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)

Câu 29: ( 1 điểm)


Trộn 500 ml dung dịch H2SO4 0,005M với 500 ml dung dịch NaOH 0,008M. pH của dung dịch
tạo thành là (Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc)

Câu 30: ( 1 điểm)


Nung m g Cu(NO3)2 phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 5,4 gam. Tính m:

Câu 31: ( 0,5 điểm)


Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đktc)vào 300ml dung dịch hỗn hợp gồm và Ba(OH)2 0,5M,
sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 32: ( 0,5 điểm)


Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư, sau khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu được 0,896
lít khí NO và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
( cho Cu=64; Mg=24; Ba=137; C=12; O=16; Na=23)
HẾT

Trang 3/3 - Mã đề thi 132


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
BẮC NINH NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: HÓA HỌC – Lớp 11
(Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Ca=40; Fe=56; Ba=137.
* Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)


Câu 1: Chất X ở điều kiện thường là chất khí không màu, có mùi khai và xốc. Chất X là
A. NH3. B. H2S. C. N2. D. SO2.
Câu 2: Chất nào sau đây là muối axit?
A. CuSO4. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaNO3.
Câu 3: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. HCl. B. KOH. C. NaCl. D. H2SO4.
Câu 4: Tính oxi hóa của silic thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. Si + 2F2  t
 SiF4. B. Si + O2  t
 SiO2 .
0 0

C. 2Mg + Si  t
 Mg2Si.
0
D. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2.
Câu 5: Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô
không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. Chất X là
A. H2O. B. O2. C. N2. D. CO2.
Câu 6: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch
A. NaCl. B. KCl. C. BaCl2. D. NaNO3.
Câu 7: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4.
C. KH2PO4 và H3PO4. D. K3PO4 và KOH.
Câu 8: Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc
khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
A. H2. B. O2. C. N2. D. CO.
Câu 9: Khí CO khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao?
A. MgO. B. FeO. C. Al2O3. D. Na2O.
Câu 10: Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
A. cacbon. B. kali. C. nitơ. D. photpho.
Câu 11: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm,
giấy, sợi,... Công thức của natri cacbonat là
A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. NaCl.
Câu 12: Cho 10,0 gam đá vôi (chứa 80% CaCO3 theo khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) vào dung
dịch HCl dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được V ml khí CO2. Giá trị của V là
A. 1792. B. 2240. C. 2800. D. 4480.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau, ghi rõ điều
kiện của phản ứng (nếu có):
C (
1)
 CO2 (
2)
 CaCO3 (
3)
 Ca(HCO3)2 (
4)
 CaCO3
Câu 14: (3,0 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm, viết phương trình hóa học để giải
thích hiện tượng.
a) Cho CaCO3 vào dung dịch HCl dư.
b) Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.
Câu 15: (2,0 điểm) Dẫn khí CO dư đi qua ống sứ đựng 10,8 gam FeO nung nóng, sau phản ứng hoàn
toàn thu được hỗn hợp khí X và m gam chất rắn Y.
a) Tính m.
b) Sục hỗn hợp khí X thu được ở trên vào 100 ml dung dịch gồm NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,8M.
Sau phản ứng hoàn toàn thu được x gam kết tủa. Tính x.
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
-------------Hết-------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1
BẮC NINH NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: HÓA HỌC – Lớp 11
(Đề có 01 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Cl=35,5; Ba=137.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)


Câu 1: Chất nào sau đây là muối axit?
A. KCl. B. CaCO3. C. NaNO3. D. NaHS.
Câu 2: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là
A. CaCl2. B. CaCO3. C. CaSO4. D. Ca(HCO3)2.
Câu 3: Chất X ở điều kiện thường là chất khí, không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, chiếm
78,18% thể tích của không khí. X là
A. CO2. B. O2. C. N2. D. H2.
Câu 4: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. CH3COOH. B. KNO3. C. NaOH. D. HCl.
Câu 5: Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm
không khí. Công thức của nitơ đioxit là
A. N2O. B. NO. C. NH3. D. NO2.
Câu 6: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ
phòng độc. Chất X là
A. thạch cao. B. lưu huỳnh. C. than hoạt tính. D. đá vôi.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7: (3,0 điểm) Viết các phương trình hóa học sau (dạng phân tử và dạng ion rút gọn) xảy ra
trong dung dịch:
a) NaOH + HNO3 
0
b) (NH4)2SO4 + NaOH t

c) KHCO3 + HCl 
Câu 8: (2,0 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm và viết phương trình hóa học để giải
thích hiện tượng đó.
a) Đặt giấy quỳ tím ẩm trên miệng bình chứa khí amoniac.
b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Câu 9: (2,0 điểm) Hấp thụ hết 6,72 lít (đktc) khí CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 1,0M thu được
dung dịch X.
a) Tính khối lượng mỗi chất tan trong dung dịch X.
b) Cho 1/2 dung dịch X trên tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa. Tính m.
c) Mặt khác, nhỏ từ từ từng giọt đến hết 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 1/2 dung dịch X trên,
sau phản ứng thu được V lít khí (đktc). Tính V. (Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn)

–––––––– Hết ––––––––


SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: HOÁ HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi: 132 (Không tính thời gian giao đề)

- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh:........................

Cho nguyên tử khối cuả một số nguyên tố: H =1; C =12; N =14; O =16; S =32; Cl =35,5;P= 31;
Na =23; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al =27; Fe =56; Cu =64; Zn =65; Mg =24.

Phần I – TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1. Hóa trị và số oxi hóa của nitơ trong axit HNO3 là
A.V và + 5. B.IV và + 4. C.IV và + 3. D.IV và + 5.
Câu 2. Để phân biệt hai loại phân bón là NH4NO3 và NH4Cl người ta sử dụng:
A.NaOH. B.Ba(OH)2. C.BaCl2. D.AgNO3.
Câu 3. Cho sơ đồ sau: HCl + muối X → NaCl + H3PO4. Có bao nhiêu muối X thỏa mãn sơ đồ trên?
A.2. B.3. C.1. D.4.
Câu 4. Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A.không đổi màu. B.mất màu.
C.chuyển thành màu đỏ. D.chuyển thành màu xanh.
Câu 5. Trong phản ứng:
N 2  O 2 2N O
N2 thể hiện tính chất hóa học nào?
A.Tính khử. B.Tính oxi hóa.
C.Vừa tính khử và tính oxi hóa. D.Tính chất của một axit mạnh.
Câu 6. Để thu được muối trung hòa, cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M cho tác dụng với 50 ml
dung dịch H3PO4 0,5M
A.45 ml. B.35 ml. C.25 ml. D. 75ml
Câu 7. Công thức của cacbon đioxit là
A. CO32 B.CO2. C.CO. D.CH4.
Câu 8. CO không thể khử oxit nào sau đây (coi mọi điều kiện phản ứng đều có đủ)?
A.Fe2O3. B.CuO. C.Na2O. D.FeO.
Câu 9. Silic tan được trong dung dịch của chất nào sau đây?
A.HCl. B.NaCl. C.HF. D.NaOH.
Câu 10. Số thứ tự của nguyên tố photpho trong bảng tuần hoàn là
A.14. B.31. C.16. D.15.
Câu 11. Axit photphoric (H3PO4) là axit mấy nấc?
A.3. B.4. C.1. D.2.
Câu 12. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C6H12O6 (đường glucozơ). Phần trăm khối
lượng của nguyên tố C trong X là
A.6,6%. B.40%. C.46,6%. D.53,3%.
Câu 13. Một loại nước thải công nghiệp có pH = 3,5. Nước thải đó có môi trường
A.trung tính. B.lưỡng tính. C.bazơ. D.axit.
Câu 14. Phản ứng được sử dụng trong việc khắc chữ lên thủy tinh là
A.SiO2 + Na2CO3→ Na2SiO3 + CO2. B.SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + CO2.
C.SiO2 + Mg → 2MgO + Si. D.SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
Câu 15. Cho phương trình phân tử: Na2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2NaOH. Phương trình ion rút
gọn của phương trình phân tử trên là
A.2Na+ + CO32  Na2CO3. B.Ba2+ + CO23  BaCO3.
C.Na+ + OH-  NaOH. D.Ba2+ + 2OH-  Ba(OH)2.
Câu 16. Thành phần chính của quặng photphorit và quặng apatit (nguyên liệu được sử dụng trong
công nghiệp để sản xuất axit H3PO4) là muối canxi photphat. Công thức của muối này là
A.Ca3(PO4)2 B.Ca(H2PO4)2 C.CaHPO4 D.Ca(HPO4)2
Câu 17. Cacbon có số oxi hóa -4 trong hợp chất nào sau đây?
A.CaC2. B.CH4. C.CO. D.CO2.
Câu 18. Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây?
A.N. B.N,P,K. C.P. D.K.
Câu 19. Chất điện li yếu là
A.Ba(OH)2. B.KNO3. C.CH3COOH. D.NaCl.
Câu 20. Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu V lít khí NO (đktc, là
sản phẩm khử duy nhất của N 5 ). Giá trị của V là

A.1,792. B.3,36. C.2,24. D.2,688.


Câu 21. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 :

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên?
A.Xác định sự có mặt của C. B.Xác định sự có mặt của C và H.
C.Xác định sự có mặt của H. D.Xác định sự có mặt của O.
Câu 22. Cho a gam đá vôi CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít CO2 (đktc).
Giá trị của a là
A.3,5. B.7. C.14. D.4.
Câu 23. Khí amoniac có công thức là
A.NH4NO3. B.HNO3. C.NH3. D.NH4Cl.
Câu 24. Khi cho H3PO4 tác dụng với NaOH tỉ lệ số mol 1:2. Muối thu được là
A.NaH2PO4 B.Na2HPO4 và Na3PO4 C.Na3PO4 D. Na2HPO4
Câu 25. Vật liệu nào dưới đây được dùng để chế tạo ruột bút chì?
A.Than đá. B.Than vô định hình. C.Than chì. D.Chì.
Câu 26. Cho Si tác dụng trực tiếp với flo ở điều kiện thường, thu được sản phẩm nào sau đây?
A.SiF2. B.SiF. C.SiF4. D.SiF6.
Câu 27. Supephotphat kép có công thức là:
A.Ca(H2PO4)2. B.Ca(H2PO4)2 và CaSO4.C.Ca3(PO4)2. D.CaHPO4.
Câu 28. Chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A.C6H6. B.C2H5OH. C.CH3Cl. D.CH3COOH.

PHẦN II – TỰ LUẬN (3,0 điểm)


Câu 29 (1,0 điểm): Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau?
b/ Si + O 2 
0
a/ P + Ca t 
c/ H3PO4 (dư) + NaOH  d/ SiO2 + KOH (nóng chảy) 
Câu 30 (1,0 điểm): Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10 gam dung dịch axit H3PO4
39,2% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối.
a/ Tính m.
b/ Tính nồng độ phần trăm muối trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 31 (0,5 điểm): Cho từ từ khí CO qua ống sứ đựng 5,52 gam CuO, t0. Khí ra khỏi ống được hấp
thụ từ từ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 8,865 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho
vào cốc đựng 88ml
5
dung dịch HNO3 1M thu được V1 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N ).
a/ Tính V1.
b/ Thêm tiếp vào cốc 220ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu thêm V2 lít NO (sản phẩm khử
5
duy nhất của N ). Cho tiếp x gam Al vào cốc, pứ xong thu được khí A (N2 là sản phẩm khử duy nhất
5
của N ), dung dịch B và hỗn hợp các kim loại C. Tính V2 và x. Biết các pứ xảy ra hoàn toàn và các
khí đo ở đktc.
Câu 32 (0,5 điểm):
Hỗn hợp X gồm Ca, Zn, ZnCO3, ZnO, CaO. Cho 35,19 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 54,48 gam chất tan; 6,496 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so
với CH4 là 43/29. Cho 35,19 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn
hợp Z gồm N2 và CO2 có tỉ khối so với H2 là a và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 78,07
gam chất rắn khan. Tính a.
Hết

Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 11A
Thời gian làm bài : 45 phút;
(Đề có 2 trang)

Mã đề 108

Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố (u): H=1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca =40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)


Câu 1: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,1M và 300 ml dung dịch
Na2SO4 0,1M có nồng độ cation Na+ là
A. 0,3M. B. 0,5M. C. 0,16M. D. 0,08M.
Câu 2: Một dung dịch có [H ] = 0,1.10 M. Môi trường của dung dịch là
+ -7

A. không xác định. B. axit. C. trung tính. D. bazơ.


Câu 3: Tính oxy hóa và tính khử của cacbon cùng thể hiện ở phản ứng nào sau đây?
o o
A. 4Al + 3C   Al4C3. B. C + 2H2    CH4.
t t

o o
C. C + CO2    2CO. D. CaO + 3C    CaC2 + CO.
t t

Câu 4: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím khô vào bình đựng khí amoniac là
A. giấy quỳ tím không chuyển màu. B. giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
C. giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. D. giấy quỳ tím chuyển sang màu vàng.
Câu 5: Theo thuyết A-re-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ?
A. HI. B. KNO3. C. HCOOH. D. NaOH.
Câu 6: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ
đioxit và oxi?
A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. B. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2.
C. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. D. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3.
Câu 7: Cho 200ml dung dịch A gồm CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M phản ứng với dung
dịch NaOH dư. Khối lượng kết tủa sau phản ứng là
A. 45 gam. B. 41 gam. C. 51 gam. D. 40 gam.
Câu 8: Cho hổn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc thu được hổn hợp khí X (gồm hai chất khí)
và dung dịch Y. Thành phần của X là
A. CO2 và NO2. B. CO và NO. C. SO2 và NO2. D. CO2 và SO2.
Câu 9: Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ là do
A. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).
B. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.
C. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình.
D. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí.
Câu 10: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được
1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỷ khối so với hyđro bằng 20. Tổng khối lượng muối
nitrat sinh ra là
A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3,335 gam.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(1) Amoniac lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.
(2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, cho khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc.
(3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu xanh.
(4) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
Trang 1/2 - Mã đề 108
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện?
A. NaCl. B. CH3OH. C. CuSO4. D. HCl.
Câu 13: Cho 40ml dung dịch HCl 0,85M vào 160ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,08M; KOH
0,04M. pH của dung dịch thu được bằng
A. 2. B. 3. C. 10. D. 12.
Câu 14: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố cùng nhóm cacbon là
A. ns2 np2. B. ns2 nd2. C. ns2 np3. D. ns2 np4.
Câu 15: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion?
A. H2 + Cl2  2HCl. B. NaOH + HCl  NaCl + H2O.
C. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. D. Zn + CuSO4  Cu + FeSO4.
Câu 16: Cho các phản ứng sau:
(1) Ca3(PO4)2 + C + SiO2 (lò điện)
(2) NH4Cl + NaOH.
(3) Cu(NO3)2 (to cao)
(4) NH3 + O2 (to cao)
Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).

Câu 17: Cho phương trình phản ứng Fe2(SO4)3+ ? Na2SO4 + ?. Các chất thích hợp lần lượt là
A. NaOH và Fe(OH)2. B. NaCl và Fe(OH)3.
C. KOH và Fe(OH)2. D. NaOH và Fe(OH)3.
Câu 18: pH của dung dịch A chứa Ba(OH)2 0,5.10-5M là
A. 9. B. 4. C. 5. D. 10.
Câu 19: Chất tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường là
A. Mg. B. O2. C. Li. D. Na.
Câu 20: Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Al2O3 có khối lượng là 42,4 gam. Khi cho X tác
dụng với CO dư, nung nóng người ta thu được 40,8 gam hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí gồm CO,
CO2, khi cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 4,0. B. 16,0. C. 9,85. D. 19,7.
Câu 21: Độ dinh dưỡng của phân đạm là
A. %NH3. B. %N. C. %N2O5. D. %NO 3-.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Bài 1: (1 đ) Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản ứng:
a) HCO3- + ? CO 32- + ?
b) Na3PO4 + Ba(OH)2
Bài 2: (1 đ) Phân biệt hai mẫu phân bón amoni nitrat và kali nitrat bằng phương pháp hóa học.
Viết phương trình hóa học minh họa.
Bài 3: (1đ) Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít (đktc) khí CO2 vào 200 ml dung dịch X chứa KOH 0,75M
và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa và dung dịch
Y.
a) Tìm giá trị của m.
b) Cô cạn dung dịch Y rồi lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đổi thu được
chất rắn Z. Tính khối lượng chất rắn Z.
HẾT

Lưu ý: 1) Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.


2) Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
Trang 2/2 - Mã đề 108

You might also like