You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 1 LỚP 11 NĂM HỌC 2021 - 2022

Chương 1: Điện li (hiểu)


Câu 1: Dung dịch A chứa 3 ion Fe3+, Cl-, SO42-. Nếu cô cạn dung dịch A và làm khan thì thu được bao nhiêu loại
muối?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 2: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?
A. Ca(HCO3)2. B. H2SO4. C. FeCl3. D. AlCl3.
Câu 3: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. K+; Ba2+; Cl- và NO3-. B. Cl-; Na+; NO3- và Ag+.
C. K+; Mg2+; OH- và NO3-. D. Cu2+; Mg2+; H+ và OH-.
Câu 4: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Cl- , S2-, Cu2+. B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.
C. Cu2+, Ba2+, NO3-, OH-. D. SO42- , NH4+, Na+, NO3-.

Chương 2: Nitơ-photpho (hiểu)


Câu 5: Cho hình vẽ mô tả thí thí nghiệm như sau:

Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh


A. tính tan nhiều trong nước của NH3. B. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3.
C. tính bazơ của NH3. D. tính khử của NH3.
Câu 6: Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài
giọt phenolphthalein.

Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm?


A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.
B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.
C. Nước phun vào bình và không có màu.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.
Câu 7: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1,
cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

nước
Cách 1 Cách 2 Cách 3
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
A. Cách 3. B. Cách 1. C. Cách 2. D. Cách 2 hoặc cách 3.

Chương 1: Điện li (vận dụng cao)


Câu 8: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,2M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M
và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 12. B. 2. C. 3. D. 11.
Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm
NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0. B. 12. C. 1,0. D. 2.
Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 12. B. 2. C. 3. D. 6.
Câu 11: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,5M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm
NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0. B. 12. C. 1,0. D. 2.

Chương 2: Photpho (nhận biết)


Câu 13: Photpho trắng và photpho đỏ là
A. 2 chất khác nhau. B. 2 chất giống nhau.
C. 2 dạng đồng phân của nhau. D. 2 dạng thù hình của nhau.
Câu 14: Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, sau đó làm lạnh phần
hơi thì thu được photpho
A. đỏ. B. vàng. C. trắng. D. nâu.
Câu 14: Cho P tác dụng với Ca, sản phẩm thu được là
A. Ca3P2. B. Ca2P3. C. Ca3(PO4)2. D. CaP2.
Câu 15: Trong các công thức sau đây, chọn công thức đúng của magie photphua là
A. Mg3(PO4)2. B. Mg(PO3)2. C. Mg3P2. D. Mg2P2O7.
Câu 16: Phản ứng viết không đúng là
A. 4P + 5O2 → 2P2O5. B. 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O.
C. P2O3 + 3H2O → 2H3PO3 D. P2O3 + 3H2O → 2H3PO4.
Câu 17: Kẽm photphua được ứng dụng dùng để
A. làm thuốc chuột. B. thuốc trừ sâu. C. thuốc diệt cỏ dại. D. thuốc nhuộm.
Câu 18: Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất
A. diêm. B. đạn cháy. C. axit photphoric. D. phân lân.
Câu 19: Đốt cháy photpho trong khí clo dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng ta thu được
A. PCl3. B. PCl5. C. PCl2. D. PCl4.
Câu 20: Đốt cháy photpho trong khí clo thiếu, phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng ta thu được
A. PCl3. B. PCl5. C. PCl2. D. PCl4.
Câu 21: Cho photpho tác dụng với HNO3 loãng, dư thu được NO (là sản phẩm khử duy nhất). Tổng hệ số cân
bằng của phản ứng (là số nguyên tối giản) bằng (P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO)?
A. 16. B. 13. C. 18. D. 17.
Câu 22:Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch (X). Sau phản ứng xuất hiện kết tủa vàng. Dung dịch (X) là
A. NaNO3. B. HNO3. C. Na3PO4. D. H3PO4.
Câu 23: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch X. Sau phản ứng không xuất hiện kết tủa vàng. Dung dịch X là
A. NaCl. B. NaBr. C. Na3PO4. D. H3PO4.
Chương 3: Cacbon và hợp chất cacbon (nhận biết)
Câu 24: Đề phòng bị nhiễm độc người ta sử dụng mặt nạ phòng độc chứa những hóa chất nào?
A. CuO và MnO2. B. CuO và MgO. C. CuO và CaO. D. Than hoạt tính.
Câu 25: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí
nào sau đây?
A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2.
Câu 26: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
A. CO2. B. N2. C. CO. D. CH4.
Câu 27: Chọn câu phát biểu đúng:
A. CO là oxit axit. B. CO là oxit trung tính.
C. CO là oxit bazơ. D. CO là oxit lưỡng tính.
Câu 28: Khí CO có thể khử được cặp chất
A. Fe2O3, CuO. B. MgO, Al2O3. C. CaO, SiO2. D. ZnO, Al2O3.
Câu 29: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. CO + FeO ⎯⎯ → CO2 + Fe. B. CO + CuO ⎯⎯ → CO2 + Cu.
o o
t t

C. 3CO + Al2O3 ⎯⎯ → 2Al + 3CO2. D. 2CO + O2 ⎯⎯ → 2CO2.


o o
t t

Câu 30: Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng phản ứng
A. 2C + O2 ⎯⎯ → 2CO2. B. C + H2O ⎯⎯ → CO + H2.
o o
t t

C. HCOOH ⎯⎯⎯⎯ → CO + H2O. D. 2CH4 + 3O2 ⎯⎯ → 2CO + 4H2O.


H SO , t o
2 4 to

Câu 31: Thành phần chính của khí than ướt là


A. CO, CO2, H2, N2. B. CH4, CO2, H2, N2.
C. CO, CO2, H2, NO2. D. CO, CO2, NH3, N2.
Câu 32: Thành phần chính của khí than than khô là
A. CO, CO2, N2. B. CH4, CO, CO2, N2.
C. CO, CO2, H2, NO2. D. CO, CO2, NH3, N2.
Câu 33: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện
cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO2 rắn.
Câu 34: Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực
phẩm và hoa quả tươi. Vì
A. nước đá khô có khả năng hút ẩm. B. nước đá khô có khả năng thăng hoa.
C. nước đá khô có khả năng khử trùng. D. nước đá khô có khả năng dễ hoá lỏng.

Chương 2: Photpho (thông hiểu)


Câu 35: Nguyên tố được mệnh danh là “nguyên tố của sự sống và tư duy” là
A. photpho. B. nitơ. C. oxi. D. lưu huỳnh.
Câu 36: Phân lân cung cấp cho cây trông nguyên tố dinh dưỡng là
A. photpho. B. nitơ. C. oxi. D. kali.
Câu 37: Phân lân kali cung cấp cho cây trông nguyên tố dinh dưỡng là
A. photpho. B. nitơ. C. oxi. D. kali.
Câu 38: Phân lân đạm cung cấp cho cây trông nguyên tố dinh dưỡng là
A. photpho. B. nitơ. C. oxi. D. kali.
Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng: Ca(OH)2 + H3PO4 (dư) → X + H2O. X là
A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4 C. Ca(H2PO4)2 D. Ca3(PO4)2 và CaHPO4.
+ SiO2 + C + Ca + HCl
Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa: Ca3(PO4)2 ⎯⎯⎯⎯
1200o C
→ X ⎯⎯⎯
to
→ Y ⎯⎯⎯ → Z ⎯⎯⎯
+O2 du
→ T . Vậy X, Y, X, T lần
lượt là
A. CaC2, C2H2, C2H4, CO2. B. PH3, Ca3P2, CaCl2, Cl2.
C. CaSiO3, CaC2, C2H2, CO2. D. P, Ca3P2, PH3, P2O5.
Câu 41: Một loại phân supephotphat kép có chứa 72,68% khối lượng muối canxi đihiđrophotphat còn lại gồm
các chất không chứa phot pho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 60,68%. B. 37,94%. C. 30,34%. D. 44,1%.
Câu 42: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2
trong phân bón đó là
A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%.
Câu 43: Loại phân đạm nào sau đây có độ dinh dưỡng nhỏ nhất?
A. NaNO3. B. (NH4)2SO4. C. NH4NO3. D. (NH2)2CO.
Câu 44: Loại phân đạm nào sau đây có độ dinh dưỡng lớn nhất?
A. NaNO3. B. (NH4)2SO4. C. NH4NO3. D. (NH2)2CO.
Câu 45: Cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch KOH thu được dung dịch (X). Trong dung dịch (X) không thể chứa
hai chất
A. KH2PO4 và K2HPO4. B. K3PO4 và H3PO4.
C. KOH và K3PO4. D. K3PO4 và K2HPO4.
Câu 46: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 0,3M vào 100 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dung dịch (X). Cô cạn
dung dịch (X) được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và H3PO4.
C. KOH và K3PO4. D. K3PO4 và K2HPO4.
Câu 47: Cho 400 ml dung dịch H3PO4 0,3M vào 100 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dung dịch (X). Cô cạn
dung dịch (X) được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và H3PO4.
C. KOH và K3PO4. D. K3PO4 và K2HPO4.
Câu 48: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 0,3M vào 100 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dung dịch (X). Cô cạn
dung dịch (X) được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và H3PO4.
C. KOH và K3PO4. D. K3PO4 và K2HPO4.
Câu 49: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 3M vào 100 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dung dịch (X). Cô cạn
dung dịch (X) được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và H3PO4.
C. KOH và K3PO4. D. K3PO4 và K2HPO4.
Câu 50: Cho 4,97 gam P2O5 vào 200 ml dung dịch KOH 1,2M thu được dung dịch (X). Cô cạn dung dịch (X)
được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và H3PO4.
C. KOH và K3PO4. D. K3PO4 và K2HPO4.
Câu 51: Cho 4,97 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch KOH 1,2M thu được dung dịch (X). Cô cạn dung dịch (X)
được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và H3PO4.
C. KOH và K3PO4. D. K3PO4 và K2HPO4.

Chương 3: Cacbon và hợp chất cacbon (thông hiểu)


Câu 52: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. CO là chất khí không màu, không mùi, rất độc.
B. CO là chất khí không màu, mùi xốc, tan tốt trong nước.
C. CO2 là chất khí màu vàng nhạt, không mùi.
D. CO2 không được dùng trong sản xuất nước giải khát có ga.
Câu 53: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên,
người ta không sử dụng CO2 để dập tắt
A. đám cháy do xăng dầu. B. đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. đám cháy do magie hoặc nhôm. D. đám cháy do khí gas.
Câu 54: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,1M, thu được dung dịch (X). Nồng độ mol các
chất trong dung dịch (X) là
A. 0,5M và 0,1M. B. 0,5M; 0,5M. C. 1M và 0,1M. D. 1,1M; 0,1M.
Câu 55: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH. Sau phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch (X). Khối lượng muối tan có trong dung dịch (X) là
A. 15,9 gam. B. 10,6 gam. C. 5,3 gam. D. 21,2 gam.
Câu 56: Cho V lít khí CO2 đo điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng kết thúc thu được
10 gam kết tủa trắng. Giá trị của V là là
A. 2,24. B. 3,36. C. 2,42. D. 2,80.
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon bằng oxi dư thu được hỗn hợp khí X. Cho X qua bình đựng nước vôi
trong dư, sau phản ứng kết thúc thu được 15 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 2,42 lít. D. 2,80 lít.
Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon bằng oxi dư thu được hỗn hợp khí X. Cho X qua bình đựng nước vôi
trong dư, sau phản ứng kết thúc thu được 12,5 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 2,42 lít. D. 2,80 lít.
Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon bằng oxi dư thu được hỗn hợp khí X. Cho X qua bình đựng nước vôi
trong dư, sau phản ứng kết thúc thu được 10 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
A. 1,2. B. 1,0. C. 1,5. D. 1,8.
Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon bằng oxi dư thu được hỗn hợp khí X. Cho X qua bình đựng nước vôi
trong dư, sau phản ứng kết thúc thu được 15 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
A. 1,2. B. 1,0. C. 1,5. D. 1,8.
Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon bằng oxi dư thu được hỗn hợp khí X. Cho X qua bình đựng nước vôi
trong dư, sau phản ứng kết thúc thu được 12,5 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
A. 1,2. B. 1,0. C. 1,5. D. 1,8.
Câu 62: Cho 4,48 lít khí CO2 đo đktc vào dung dịch chứa 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1,2M, Sau phản ứng thu
được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 34,9. B. 47,28. C. 46,24. D. 39,4.
Câu 63: Cho 0,17 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2,sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá
trị gần nhất với m là
A. 17,1. B. 17,2. C. 18,2. D. 16,3.

Chương 3: Cacbon và hợp chất cacbon (vận dụng thấp)


Câu 64: Khi cho V lít khí CO2 đo đktc vào hấp thụ hết vào 120 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì lượng kết tủa thu
được là 19,7 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 3,136. B. 3,36. C. 4,2112. D. 2,24.
Câu 65: Khi cho V lít khí CO2 đo đktc vào hấp thụ hết vào 120 ml dung dịch Ba(OH)2 1,2M thì lượng kết tủa
thu được là 19,7 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 3,136. B. 3,36. C. 4,2112. D. 2,24.
Câu 66: Khi cho V lít khí CO2 đo đktc vào hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,2M thì lượng kết tủa
thu được là 19,7 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 3,136. B. 3,36. C. 4,2112. D. 2,24.

Chương 3: Cacbon và hợp chất cacbon (vận dụng cao)


Câu 67: Khi cho 0,01 mol khí CO2 đo đktc vào hấp thụ hết vào 120 ml dung dịch chứa Ca(OH)2 0,1M và NaOH
0,2M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa giá trị m là
A. 1. B. 1,2. C. 1,1. D. 0,9.
Câu 68: Khi cho 0,013 mol khí CO2 đo đktc vào hấp thụ hết vào 120 ml dung dịch chứa Ca(OH)2 0,1M và NaOH
0,2M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa giá trị m là
A. 1. B. 1,2. C. 1,1. D. 0,9.
Câu 69: Khi cho 0,039 mol khí CO2 đo đktc vào hấp thụ hết vào 120 ml dung dịch chứa Ca(OH)2 0,1M và NaOH
0,2M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa giá trị m là
A. 1. B. 1,2. C. 1,1. D. 0,9.
Câu 70: Khi cho 0,009 mol khí CO2 đo đktc vào hấp thụ hết vào 120 ml dung dịch chứa Ca(OH)2 0,1M và NaOH
0,2M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa giá trị m là
A. 1. B. 1,2. C. 1,1. D. 0,9.
Câu 71: Khi cho V lít khí CO2 đo đktc vào hấp thụ hết vào 120 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1M và NaOH 2M
thì lượng kết tủa thu được là 19,7 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 3,136. B. 8,512. C. 9,5872. D. 7,616.
Câu 72: Khi cho V lít khí CO2 đo đktc vào hấp thụ hết vào 120 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1,2M và NaOH 2M
thì lượng kết tủa thu được là 19,7 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 3,136. B. 8,512. C. 9,5872. D. 2,24.
Câu 73: Khi cho V lít khí CO2 đo đktc vào hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1,2M và NaOH 2M
thì lượng kết tủa thu được là 19,7 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 3,136. B. 3,36. C. 4,2112. D. 7,616.

You might also like