You are on page 1of 34

Bài 1: Nguyên tử, các nguyên tố, các gốc trong hóa học

1.Nguyên tử
-Nguyên tử cấu tạo từ 2 phần và 3 hạt
+Phần vỏ: e (electron mang điện âm) (-)
+Nhân: p (proton mang điện dương) (+)
n (notron không mang điện)
Lưu ý: Luôn luôn p=e
2.Giới thiệu về các nguyên tố hóa học

3.Cách gọi tên gốc


-Gốc không oxi: ua VD: Clorua
-Gốc ít oxi: it VD: S O3 : gốc sunfit
-Gốc nhiều oxi: at ( 3 oxi trở lên là nhiều trừ S O3 )
Ví dụ: S O 4 : gốc sunfat NO3: Nitrat PO4: Photphat CO3:Cacbonat
4.Dãy hoạt động hóa học:
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
Khi Bạn Cần Nam Mua Áo Giáp Sắt Nhìn Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu
Bài 1. Một nguyên tử có những loại hạt nào sau đây:
A. Hạt proton  B. Hạt nơtron              C. Hạt electron                        D. Cả 3 loại hạt
trên.
Hãy chọn phương án đúng.
Bài 2. a.  Trong nguyên tử hạt nào mang điện dương (+).
A. Hạt proton                   B. Hạt nơtron              C. Hạt electron            D. Cả 3 loại
hạt trên.
b. Trong nguyên tử hạt nào mang điện dương (-).
A. Hạt proton                   B. Hạt nơtron              C. Hạt electron            D. Cả 3 loại
hạt trên.
Hãy chọn phương án đúng.
Bài 3. Trong một nguyên tử thì:
A. Số hạt pronton bằng số hạt nơtron.                B. Số hạt nơtron bằng số hạt electron.
C. Số hạt pronton bằng số hạt electron.               D. Tất cả đều sai.
Bài 4: Nhận biết và xác định khối lượng mol của chất
Al: S:
Fe: Cu:
Cl: Ag:
P: H:
Na: Zn:
K: N:
Ba: C:
Ca: O:
Mg: F:
Bài 5: Đọc tên các gốc và muối sau:
S O 3:gốc N O3: gốc C O 3: gốc

S O 4:gốc P O4: gốc Cl−¿¿: gốc


Al(NO ¿¿ 3)3 ¿ : KNO3 : FeCO3 :

Sắt(II)cacbonat
Fe2 (CO ¿¿ 3)3 ¿: Cu SO 4 : NaCl:
Na 3 PO 4 : Ba SO 4: CaSO 3:
Bài 2: Bài tập về H 2

I. Các công thức cơ bản


Kí hiệu:
n: mol M: khối lượng mol
m: khối lượng V: thể tích
d: tỉ khối
m V ( đktc )
n= n=
M 22,4

m MA
M B ;M không khí = 29
m=n× M M= d A / B=
n

Ví dụ: cho chất X tác dụng với H2 biết rằng tỉ khối của X so với không khí = 2
X / KK M X MX
d = = =2
M KK 29
V ( đktc ) =n ×22,4

Định luật bảo toàn khối lượng: A + B -> C + D


mA + mB = mC + mD
II. Tính chất hóa học của H 2
1. Tác dụng với O2 PTHH: 2 H 2 + O2 →t 2 H 2 O
2. Tác dụng với oxit bazo (FeO, CuO,….)
 Oxit bazo + H 2 →t KL+ H 2 O
Bài 1: Hoàn thành các phản ứng sau đây
1) 2 H 2+ O2 →t 2 H 2 O
2) CuO + H 2 →t Cu + H2O
3) FeO + H2 t Fe + H2O

4) Fe2 O3 + 3 H 2 →t 2Fe + 3H2O


5) ZnO + H 2 →t Zn + H2O

III. Bài tập về H 2


1. Đốt cháy O2
Bài 1: Dẫn 2,24 lít (đktc) khí H 2 qua khí O2 nung nóng thu được m (g)
H 2 O .Tính m (1,8 g)
Bài 2: Dẫn 0,448 lít (đktc) khí H 2 qua V lít khí O2 nung nóng thu được m
(g) H 2 O .Tính V, m
Bài 3: Dẫn 4,48l(đktc) khí H 2 qua 4,48l(đktc) khí O2 nung nóng thu được
m (g) H 2 O .Tính m (3,6 g)
Bài 4: Dẫn 13,44l(đktc) khí H 2 qua 8,96l(đktc) khí O2 nung nóng thu được
m (g) H 2 O .Tính m
2. Khử kim loại
Bài 1: Dẫn 6,72 lít khí H 2(đktc) vào ống nghiệm chứa FeO đã nung nóng
đến nhiệt độ thích hợp thu được m (g) chất rắn. Tính m (16,8 g )
Bài 2: Dẫn V lít khí H 2(đktc) vào ống nghiệm chứa 24(g) CuO đã nung
nóng đến nhiệt độ thích hợp thu được m (g) chất rắn và n (g) H 2O. Tính
V, m, n
Bài 3: Dẫn V lít khí H 2 vào ống nghiệm chứa 24(g) Fe2 O3 đã nung nóng
đến nhiệt độ thích hợp thu được m (g) chất rắn. Tính V, m
Bài 4: Dẫn 6,72 lít khí H 2(đktc) vào ống nghiệm chứa 16(g) oxit kim loại
M(III) đã nung nóng đến nhiệt độ thích hợp thu được m (g) chất rắn. Tìm
M và tính m ( Fe ,11,2 g)
Bài 5: Dẫn V lít H 2(đktc) vào ống nghiệm chứa 12,15 (g) oxit kim loại
M(II) đã nung nóng đến nhiệt độ thích hợp thu được 9,75 (g) chất rắn và
m (g) H 2 O . Tính m , V, tìm M (ZnO, m= 2,7 V=3,36l)
Bài 6: Dẫn 2,24 lít khí H 2 (đktc) vào một ống có chứa 12 gam CuO đã
nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống nghiệm
còn lại a gam chất rắn.Tính khối lượng nước tạo thành sau phản
ứng.Tính a ? (a=6,4; m H2O =1,8 g)

IV. Điều chế khí H 2 trong phòng thí nghiệm ( Phản ứng thế )
*Hóa trị:
-Những hóa trị I những nguyên tố hay gặp: K, Na, H, Cl, Ag
-Những hóa trị II những nguyên tố hay gặp: Ba, Ca, Mg, Fe, Cu, O,
-Những hóa trị III những nguyên tố hay gặp: Al, Fe
*Cho kim loại trước H trong dãy hđhh tác dụng với dung dịch axit HCl
hoặc H 2 SO4 loãng.
PTTQ: Kim loại + HCl/ H 2 SO4 → Muối + H 2
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H 2
2Al + 3 H 2 SO4 → Al2 ( SO ¿¿ 4)3 ¿ + 3H 2
Cu + HCl →
Fe + H 2 SO4(l) →
Na + HCl →
Mg + H 2 SO 4(l) →
V. Bài tập
Bài 1: Hoà tan hết 4,8g Maggie trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng
thu được m (g) muối.Tính m
Bài 2: Hoà tan hết m (g) nhôm trong dung dịch axit H 2 SO4 , sau phản ứng
thu được 6,72 lít H 2(đktc) và a (g) muối.Tính m, a
Bài 3: Hoà tan hết kim loại 6,75(g) R(III) trong dung dịch axit HCl, sau
phản ứng thu được 8,4 lit H2 (đktc), cho H2 đi qua CuO phản ứng vừa đủ
nung nóng đến nhiệt độ thích hợp thu được a (g) chất rắn. Xác định kim
loại R, tìm a
Bài 4: Hoà tan hết 25,2g kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản
ứng thu được 10,08 lit H2 (đktc). Xác định kim loại R và ti hóa trị.
Bài 5: Hoà tan hết 14g kim loại R(II) trong dung dịch axit H 2 SO 4 , sau
phản ứng thu được 5,6 lit H2 (đktc), cho H2 đi qua Fe2 O3 phản ứng vừa đủ
nung nóng đến nhiệt độ thích hợp thu được a (g) chất rắn. Xác định kim
loại R và tìm a
Bài 6: Hoà tan m(g) kẽm trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu
được V lit H2 (đktc). Dẫn tiếp sản phẩm vào 55,75(g) PbO thu được chất
rắn.Tìm V, m
Bài 7: Cho 1 hỗn hợp gồm Al và Ag phản ứng vừa đủ với dung dịch axit
H2SO4 thu được 5,6 lít H2 (đktc). Sau phản ứng thì còn 3g một chất rắn
không tan. Xác định khối lượng hỗn hợp ban đầu thành phần % theo
khối lượng cuả mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 8: Cho 1 hỗn hợp gồm Fe và Cu phản ứng vừa đủ với dung dịch axit
H2SO4 thu được 6,72 lít H2 (đktc). Sau phản ứng thì còn 3g một chất rắn
không tan. Xác định khối lượng hỗn hợp ban đầu và thành phần % theo
khối lượng cuả mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 9: Cho 29,8 (g) hỗn hợp gồm Fe và Zn phản ứng vừa đủ với dung
dịch axit HCl thu được H2.Đốt cháy hết H2 trong 5,6 lít O2(đktc). Xác
định thành phần % theo khối lượng cuả mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu.
nFe = x(mol)
nZn = y(mol)
nO2= 0,25 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 →t 2H2O
0,5 0,25 (mol)
PTHH: Fe + HCl →

Bài 3: Bài tập về H O 2

I.Oxit
-Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có Oxi
+ Oxit Axit: Là oxit của phi kim VD:CO 2, SO2, P2 O5 ,…
+ Oxit Bazo: Là oxit của kim loại VD: FeO, Al2 O3, ZnO, Fe2 O3, CuO
II. Bazo
-Là hợp chất của kim loại với nhóm OH −¿¿
VD: Ca(OH )2, NaOH, Fe(OH )2 , Fe(OH )3 , Cu(OH )2,….
III. Axit
-Là hợp chất của H và gốc
VD: H 2 SO4 , HCl, HNO3,….
IV. Tính chất hóa học của H 2 O
1. Tác dụng với 1 số kim loại( Li, K, Ba, Ca, Na)
PTTQ: KL + H 2 O → Bazo + H 2
VD: 2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2
Ca + H 2 O →
Ba + H 2 O →
K + H2O →
2. Tác dụng với 1 số oxit bazo( Li 2 O, K 2 O, BaO, CaO , Na2 O )
PTTQ: Oxit bazo + H 2 O → Bazo
VD: Na2 O + H 2 O → 2NaOH
K2 O + H2O →
BaO + H 2 O →
CaO + H 2 O →
3. Tác dụng với oxit axit
PTTQ: Oxit axit + H 2 O → Axit
VD: P2 O5 + 3 H 2 O → 2 H 3 PO 4
SO 2 + H 2 O → H 2 SO3
CO 2 + H 2 O → H 2 CO 3
V. Bài tập
Bài 1: Viết PTHH với H2O nếu có
a) K, Fe, Al, Ba
b) K 2 O, Fe2 O 3, CuO, ZnO, Fe3 O4, BaO, Na2 O , SO 3, CO 2
Bài 2: Hoàn thành dãy chuyển hóa
1) Na → Na2 O→ NaOH
2) S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4

Bài 3: Cho 4,6 (g) Na vào m(g) H 2 O thu được V lít khí H 2(đktc). Tính m
và V.
Bài 4: Cho 23,4(g) một kim loại kiềm R(I) tác dụng hoàn toàn với H2O

sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H 2(đktc), cho lượng H 2 vừa sinh ra đốt
cháy hoàn toàn O2.Tìm R và khối lượng nước
Bài 5: Cho 54,8(g) một kim loại kiềm R(II) tác dụng hoàn toàn với H2O

sau phản ứng thu được 8,96 lít khí H 2(đktc), cho lượng H 2 vừa sinh ra đốt
với 9,6(g) O2.Tìm R và tính khối lượng nước.
Bài 6:Cho hết 13.1(g) hỗn hợp Na và Na2 O vào H 2 O thu được 3,36 lít khí
H 2(đktc).Tính % khối lượng của chất ban đầu và khối lượng NaOH
Bài 7: Cho 12,4(g) oxit cuả kim loại R hóa trị I tác dụng hết với H 2 O
sau phản ứng thu được dung dịch chứa 16 (g) bazo. Tìm CTHH cảu oxit
đã cho
Bài 8: Hòa tan hết 27,4 (g) kim loại A vào nước sau phản ứng thu được
4,48 lít khí ở đktc
a) Tìm kim loại A
b) Tìm khối lượng bazo thu được
Bài 9: Cho 32,85(g) oxit kim loại R hóa trị II tác dụng với nước thu
42,75(g) dung dịch bazo. Tìm CTHH của oxit
Bài 10:Cho 8,6(g) Ca và CaO vào nước dư, sau phản ứng thu đưuoch
1,68 lt khí đktc
a) Tính % khối lượng mỗi chất ban đầu
b) Khối lượng bazo thu được
Bài 11: Hòa tan hết 7,7 gam hỗn hợp gôm Na và K vào nước thu được
3,36 lít hidro (đktc)
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại ban đầu
b) Tính khối lượng bazo sinh ra
Bài 4: Bài tập tổng hợp về H và nước
2

Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau:


1) S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → H 2

2) Al → H 2 → H 2 O → NaOH


AlCl3 6/25/2023

3) KMnO 4 →O2 → CuO → H 2 O → H 3 PO 4


Bài 2: Khử hoàn toàn 5,8(g) sắt từ oxit Fe3 O4 bằng khí hiddro
a) Tính thể tích khí hidro cần dùng(đktc)
b) Tính khối lượng kim loại Fe thu được
c) Dẫn lượng nước vừa thu được qua 12,4(g) Na 2 O .Tính lượng bazo
thu được
Bài 3: Khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2 O3 và CuO bằng khí hidro dư
thu được a (g) hỗn hợp hai kim loại trong đó khối lượng kim loại đồng
bằng 6,4(g)
a) Tính khối lượng mỗi oxit ban đầu
b) Tính a
c) Tính thể tích khí hidro cần dùng (đktc). Dẫn toàn bộ khí thu được
qua lượng Ca dư.Tính khối lượng bazo thu được
Bài 4: Hòa tan 4(g) hỗn hợp gồm magie và sắt trong H 2 SO 4 loãng dư thì
thấy sinh ra 2,24 lít khí (đktc)
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại ban đầu
b) Dẫn toàn bộ khí thu được qua ống nghiệm đựng 16(g) bột đồng
oxit nung nóng, sau phản ứng thu được a(g) chất rắn.Tính a
Bài 5: Cho 19,5(g) một kim loại M có hóa trị n(n=1,2,3) tác dụng hết với
dung dịch H 2 SO4 loãng, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí ở
đktc.Tìm kim loại M

Bài VN:
Bài 6: Cho 13 gam kẽm vào dung dịch chứa 18,25 (g) dung dịch axit
clohidric
a) Tính thể tích khí hidro (đktc)
b) Cho toàn bộ khí hidro thu được qua 55,75(g) chì oxit nung nóng,
sau phản ứng thu được a (g) chất rắn.Tìm a
Bài 7: Hòa tan hết 8 (g) kim loại A(II) vào nước sau phản ứng thu được
4,48lít khí hidro ở đktc
a) Tìm kim loại A
b) Tìm khối lượng bazo thu được
c) Tính thể tích khí hidro
d) Dẫn toàn bộ khí hidro vào 16,2 (g) kẽm oxit thu được a (g) kim
lọai. Tính a

Bài 5: Bài tập về oxit - axit – bazo-muối


A. Oxit
I. Khái niệm
-Oxit axit là hợp chất của oxi với phi kim: SO 2,CO 2, P2 O5
-Oxit bazo là hợp chất của oxi với kim loại: Fe3 O4, Na 2 O ,…

II. Tính chất hóa học


1. Oxit axit
-Tác dụng với H 2 O PTTQ: Oxit axit + H 2 O → Axit
-Tác dụng với bazo PTTQ: Oxit axit + bazo → Muối + H 2 O
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
-Tác dụng với oxit bazo PTTQ: Oxit axit + oxit bazo → Muối
NO2 + CaO -> CaNO3
CO2 + CuO -> CuCO3
2. Oxit bazo
-Tác dụng với H 2 O ( Li 2 O, K 2 O, BaO, CaO , Na2 O )
PTTQ: Oxit bazo + H 2 O → Bazo
CaO + H 2 O → Ca(OH)2
-Tác dụng với axit
PTTQ: Oxit bazo + axit → Muối + H 2 O
Na 2 O + 2HCl -> 2NaCl + H2O
-Tác dụng với oxit axit PTTQ: Oxit axit + oxit bazo → Muối
P2O5 + 3BaO -> Ba3(PO4)2
B. Axit
I. Khái niệm
 Axit là hợp chất của gốc với H
II. Tính chất hóa học
1. Axit làm quỳ tím đổi màu đỏ
2. Axit tác dụng với kim loại
PTTQ: Axit + KL → Muối + H 2
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
3. Axit tác dụng với bazo
PTTQ: Axit + bazo → Muối + H 2 O
HCl + NaOH -> NaCl -> H2O
4. Axit tác dụng với oxit bazo
PTTQ: Axit + oxit bazo → Muối + H 2 O
3H2SO4 + Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
5. Axit tác dụng với muối
PTTQ: Axit + Muối(tan) → Muối + Axit
Đk: sản phẩm phải có kết tủa hoặc khí
HCl + AgNO3 -> AgCl(Kết tủa) + HNO3
K2CO3 + HCl -> KCl + CO2 + H2O
C. Bazo
I. Khái niệm
-Là hợp chất của kim loại với nhóm OH
II. Tính chất hóa học
1. Bazo làm quỳ tím đổi màu xanh
2. Bazo không tan phân hủy
PTTQ: Bazo → oxit bazo + H 2O
3. Bazo tác dụng với axit
PTTQ: Axit + bazo → Muối + H 2 O
4. Bazo tác dụng với oxit axit
PTTQ: Bazo + oxit axit → Muối + H 2 O
5. Bazo tác dụng với muối
PTTQ: Bazo(tan) + Muối(tan) → Muối + bazo
Đk: sản phẩm phải có kết tủa
Ba(OH)2 + MgCl2 -> BaCl2 + Mg(OH)2

III. Bài tập


1. Nhận biết các chất
*Cách làm bài:
Bước 1: Trích mẫu thử và đánh số ( trừ chất khí )
Bước 2: Nêu hiện tượng, cách tiến hành và kết luận
Bước 3: Viết PTHH ( nếu có )
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biệt các lọ mất nhãn sau:
a) HCl, NaOH, H 2 O
b) HNO3, Ca(OH )2, NaCl, H 2 O
c) Na, P2 O5 , Al2 O3

d) K, P2 O5 , K 2 O
e) Na, Na2 O , P2 O5 , SiO2
a) Trích mẫu thử và đánh số:
HCl NaOH H2O
+ Quỳ tím Quỳ tím Quỳ tím Quỳ tím không
chuyển đỏ chuyển xanh chuyển màu

Bài 1:Viết PTHH cho dãy chuyển hóa sau:


1) Na → Na2 O → H 2 O → H 2 SO4 → BaSO 4
2) C → CO 2 → BaCO3
D. Muối
I. Khái niệm
-Muối là hợp chất của kim loại và gốc axit
VD: BaSO 4, FeSO 4,….
-Muối có 2 loại:
+Muối trung hòa: NaCl,…
+Muối axit: NaHSO3,….
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với kim loại
PTTQ: Kim loại (1) + Muối (1) → Muối + Kim loại
Đk: Kim loại (1) phải mạnh hơn kim loại trong muối (1)
VD: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
2. Tác dụng với axit
PTTQ: Axit + Muối(tan) → Muối + Axit
Đk: sản phẩm phải có kết tủa hoặc khí
HCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + HNO3
K2CO3 + HCl -> KCl + CO 2 ↑+ H2O
3. Tác dụng với dung dịch bazo
PTTQ: Bazo(tan) + Muối(tan) → Muối + bazo
Đk: sản phẩm phải có kết tủa
Ba(OH)2 + MgCl2 -> BaCl2 + Mg (OH )2 ↓
4. Tác dụng với dung dịch muối
PTTQ: Muối(tan) + Muối(tan) → Muối + Muối
Đk: sản phẩm phải có kết tủa hoặc khí
NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3
5. Phân hủy muối
VD: 2 KMnO 4 →t K 2 MnO4 + MnO2 + O2
2 KClO 3 →t 2KCl + 3O2
CaCO3 t CaO + CO 2

6. Điện phân muối


VD: 2NaCl đpdd
→ 2Na + Cl 2

2AgCl đpdd
→ 2Ag + Cl 2

E. Cách gọi tên


1. Axit
Không oxi Ít oxi Nhiều oxi
Axit: phi kim + hidric ơ ic
VD: HCl: axit H2SO3: axit H2SO4: axit
clohidric sunfurơ sunfuric
Gốc axit: phi ua it at
kim +
VD: Cl: clorua NO2: nitrit SO4: sunfat
2. Bazo
Tên bazo = kim loại(kèm theo hóa trị với đồng và sắt) + hidroxit
VD: NaOH: natri hidroxit
Fe(OH)3: sắt (III) hidroxit
Cu(OH)2: đồng (II) hidroxit
3. Muối
Tên muối = kim loại(hóa trị với đồng và sắt) + gốc axit
VD: NaCl: natri clorua
Fe2(SO4)3: sắt (III) sunfat
KH2PO4: kali đihidrophotphat
4. Oxit
4.1. Oxit bazo
Tên oxit = tên nguyên tố (kèm hóa trị với sắt và đồng) + oxit
4.2 Oxit axit
Tên oxit = tên nguyên tố (tiền tố) + oxit (tiền tố)
Mono: 1 Tetra: 4
Đi: 2 Penta: 5
Tri: 3
P2O5: điphotpho pentaoxit
CO: cacbon oxit
Bài 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng
cách dẫn khí này đi qua các bình có đựng các chất háo nước nhưng
không có phản ứng với khí cần làm khô. Có các chất làm khô sau:
H2SO4 đặc, CaO. Dùng hóa chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm
sau đây: khí SO2, khí O2, khí CO2. Hãy giải thích sự lựa chọn đó
Bài 2: Viết PTHH cho dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng
nếu có:
1) SO2(1)→SO3(2)→H2SO4(3)→Na2SO4(4)→BaSO4
2) SO2(1)−→ H2SO3(2)−→ Na2SO3(3)−→ SO2
3) Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2
4) Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3

Bài 2: Phân loại và gọi tên các hợp chất sau:


CTHH Phân Tên gọi CTHH Phân Tên gọi
loại loại
Mg (OH )2 KCl
Axit nitric Natri nitrit
NaHCO 3 Fe(OH )2
Kali nitrat Axit sunfuro
Fe(OH )3 AlCl3
Axit photphoric Canxi đihidrophotphat
Al(OH )3 CaCO3
Kali hidrosunfat Bari hidrosunfit
AgNO3 H2 S
Axit sunfuric Axit clohidric
KHCO 3 FeSO 4
Sắt(III) clorua Canxi hidroxit
CuSO 4 Ba(OH )2
Đồng(II) hidroxit Axit cacbonic
Zn(OH )2 Al2 ( SO¿¿ 4)3 ¿

Bài 1: Hòa tan hết a (g) Al vào dung dịch axit clohidric, sau phản ứng
thấy thoát 1,344 kít khí hidro ở (đktc) và thu được dung dịch chứa b gam
muối nhôm clorua
a) Tính a và b
b) Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng
hidro sinh ra
Bài 2: Hòa tan hết a(g) hỗn hợp gồm Na Và BaO cần vừa đủ 14,4 gam
nước, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí hidro ở đktc
a) Tính a
b) Tính khối lượng bazo thu được
c) Dẫn toàn bộ lượng khí hidro qua ống nghiệm đựng 24(g) CuO
nung nóng. Tính m Cu
Bài 3: Hòa tan hết 1,62 gam kim loại R hóa trị III vào dung dịch aaxit
sunfuric loãng, kết thúc thu được 2,016 lít H2 đktc. Tìm kim loại R
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 2,82 gam oxit của kim loại R hóa trị I vào nước
thu được 3,36 gam bazo.Tìm kim loại R và CTHH oxit đã cho

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam kim loại R hóa trị III cần dùng vừa
đủ lượng oxi sinh ra khi phân hủy hoàn toàn 94,8 gam Kalipenmaganat
Xác định kim loại R
Bài 6: Hòa tan hết 34,25 gam kim loại R háo trị II vào nước, sau phản
ứng thu được V lít H2 ở đktc. Dẫn toàn bộ lượng khí hidro sinh ra qua
ống nghiệm đựng CuO nung nóng dư thu được 16 (g) đồng kim loại.
Tính V và kim loại R
Bài 7: Hòa tan hết 8,6 (g) hỗn hợp X gồm Ca và CaO vào 200 gam
nước, sau phản ứng thu được 1,68 lít khsi ở đktc
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Bài 8: Cho 11,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào HCl dư, kết thúc
phản ứng thu được 6,72 lít khí đktc
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam
hỗn hợp X biết oxi chiếm 20% thể tích không khí
Bài 9: Hòa tan hết 15,6 gam hỗn hợp Al2O3 và Al vào dung dịch HCl
Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí đktc.Tính khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp ban đầu
Bài 10: Cho a gam Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được
3,36 lít khí ở đktc. Giá trị của a là
Bài 11: Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO 4 và một dung dịch chứa
0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không
đổi thu được m g chất rắn. Giá trị m là:
Bài 12: Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 gam CaCO 3 và MgCO3 ta thu
được 3,36 lít CO2 ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng các chất
trong hỗn hợp đầu lần lượt là
Bài 13:
Bài 6: Bài tập về nồng độ dung dịch

A. Kiến thức cần nhớ


I. Nồng độ phần trăm (C%)
mct × 100
C %=
mdd
II. Nồng độ mol C M
n
C M=
V (lít )
III. Chuyển đổi giữa mdd và Vdd
mdd =D .V
D: khối lượng riêng (g/ml)
V: thể tích (ml)
B. Bài tập
I. Dạng 1: Pha trộn không phản ứng xảy ra hóa học
mdd = mct + mdm mdm: m dung môi
Bài 1:
a) Tính khối lượng muối ăn và khối lượng nước cần dùng để pha chế
thành 150 gam dd NaCl 5%
b) Cần thêm bao nhiêu gam nước vào bao nhiêu gam dd H2SO4 20%
để được 100 gam dd H2SO4 10%
c) Cần thêm bao nhiêu lít vào 400ml dung dịch H2SO4 15% để được
dung dịch H2SO4 1,5M. Biết D của H2SO4 = 1,6 gam/ml
Bài 2: Có 60 gam dung dịch NaOH 20%. Tính C% của dung dịch thu
được
a) pha thêm 40 gam nước
b) cô đặc dung dịch cho đến khi còn 50 gam
Bài 3:
a) Có hai dung dịch NaOH nồng độ 0,6M và 4M.Tính thể tích mỗi
dung dịch cần phải lấy để pha chế 200ml dung dịch NaOH 2M
b) Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml NaOH 1,5M.Hãy tính
nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch thu được biết khối lượng
riêng D của dung dịch này bằn 1,05 gam/ml
*D => mdd = 525 (g)
n
Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M: 1= 0,3 => n NaOH 1M = 0,3(mol)
200ml NaOH 1,5M: n NaOH 1,5M = 0,3 (mol)
mct = 24(g)
C% = 4,57 %
C M = 1,2M
II. Dạng 2: Pha trộn xảy ra phản ứng hóa học
mdd sau phản ứng = tổng m các chất ban đầu - m↑ - m↓

Bài 1:
a) Cho 34,5 gam Na tác dụng hết 167 gam nước. Tính C% của dung
mct × 100
dịch thu được sau phản ứng C %=
mdd

Na + H2O -> NaOH + H2


b) Sục 200 gam SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (D=1,12g/ml)
được dung dịch A.Tính C% A
+) Trong phản ứng của SO3:
SO3 + H2O -> H2SO4
2,5 2,5 (Mol)
m H2SO4 = 245(g)
+) H2SO4 17%
mdd = 1120 (g)
mct = 190,4 (g)
+) Dung dịch A:
mct =

Bài 2: Tính C% dung dịch thu được:


a) Hòa tan hết 7,8 gam K vào 142,4 gam nước
b) Cho 5,4 gam Al vào 200 gam dung dịch HCl 14,6%
c) Cho 16,8 gam Fe vào 200 fam dung dịch H2SO4 10%
Bài 3: Hòa tan hết 22,95 (g) BaO vào 177,05 gam nước. Tính C% dung
dịch thu được sau phản ứng
Bài 4: Hòa tan hết 8,6 (g) hỗn hợp X gồm Ca và CaO vào 200 gam
nước, sau phản ứng thu được 1,68 lít khí ở đktc
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính C% của chất tan có trong dung dịch thu được
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 19,46 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn (mAl =
mMg) vào dung dịch axit HCl 2M thì thu được 16,352 lít khí đktc
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng

Bài tập tổng hợp


Bài 1 (2đ): Hoàn thành dãy chuyển hóa sau: (2Đ)
4) Fe(NO3)3 → Fe (OH )3 → Fe2 O3 → Fe
5) KClO 3 → O2 → BaO → Ba(OH )2 → Cu(OH )2 → CuSO 4 → CuCl2 → AgCl
6) S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → MgSO4
Bài 2 (1đ): Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất riêng biệt bị mất
nhãn: NaCl, Na2SO4, NaOH, HCl
Bài 3 (1đ): Chỉ dùng thêm nước và quỳ tím hãy nhận biết: Na2O, P2O5, MgO,
Al2O3
Bài 4 (2đ): Hòa tan 4(g) một kim loại vào 96,2 gam nước thì thu được dung dịch A
có nồng độ 7,4% và V lít khí B (đktc)
c) Xác định dung dịch A và khí B
d) Xác định kim loại M
e) Tính V
Bài 5 (2đ): Cho luồng khí hidro đi qua ống thủy tinh chứa 34,8 gam sắt từ oxit
nung nóng, sau phản ứng thu được 28,4 gam chất rắn X
a) Tính thể tích hidro đã tham gia phản ứng đktc
b) Tính khối lượng mỗi chất trong X
Bài 6 (2đ): Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí đktc. Tính khối lượng dung dịch thu
được sau phản ứng

Bài 7: Mở đầu về hợp chất hữu cơ


I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C (trừ muối cacbonat,CO,CO2,
H2CO3,…)
- Khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ đều thấy tạo ra CO2.
VD: CH 4, C 2 H 5 OH , C 12 H 22 O11,…
II. Phân loại
- Dựa vào thành phần nguyên tố, người ta chia hợp chất hữu cơ thành 2
loại:
+ Hidrocacbon (HC): chỉ gồm C và H
Ví dụ: CH 4, C 2 H 4 ,…
+ Dẫn xuất Hidrocacbon: ngoài C và H còn có O, N,…
Ví dụ: C 2 H 5 OH , C 12 H 22 O11,….
III. Đặc điểm cấu tạo
1. Liên kết hóa trị
- Các nguyên tử cấu tạo theo đúng hóa trị, mỗi hóa trị biểu diễn bằng 1
nét gạch

* Có 3 loại liên kết:


- LK đơn: - gọi là liên kết xích ma
- LK đôi: = gọi là liên kết xích ma và 1 liên kết pi kém bền
- LK ba: ≡ gồm 1 liên kết xích ma và 2 liên kết pi
Chú ý: LK đôi và LK ba gọi chung là LK kép
2. Mạch C
- Là sự kiên kết các mạch C
- Có 3 loại mạch C:
+ Mạch không phân nhánh (mạch hở)
+ Mạch phân nhánh (mạch hở):
 Không phân nhánh ở C thứ nhất và C cuối cùng ở mạch chính
(hàng ngang)
 ≥ 4C tạo được mạch nhánh
 Mạch chính (hàng ngang) là mạch chứa nhiều C nhất
 Mạch nhánh phải có số C nhỏ hơn 1 nửa số C mạch chính
+ Mạch vòng (mạch kín): ≥ 3C tạo mạch vòng
Ví dụ:
3. Trật tự liên kết
- Trong phân tử, các nguyên tử liên kết với nhau theo một trình tự nhất
định, nếu thay đổi sẽ thu được chất mới
VD: cùng là C 2 H 6 O

IV. Công thức biểu diễn hợp chất hữu cơ


1. Công thức phân tử (CTPT)
- Cho biết số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố
VD: CH 4, C 2 H 4 ,…
2. CT cấu tạo
- Cho biết thành phần và trật tự liên kết giữa các nguyên tử

V. Bài tập
Bài 1: Hãy chỉ ra những chỗ sai trong các công thức sau và viết lại cho
đúng.

Bài 2: Cho các chất sau:

Hãy phân loại hợp chất vô cơ và hữu cơ ( HC hoặc DXHC ) và viết công
thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ
Bài 3: Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau:
CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, C2H5Br
Bài 4: Hãy viết công thức cấu tạo dạng mạch vòng ứng với các công thức
phân tử sau: C3H6, C4H8, C5H10.

Bài 7: Hợp chất hữu cơ (tiếp theo)

I. Metan (CH ) 4

1. Tác dụng với Oxi

2. Tác dụng với Clo khi có ánh sáng


II. Etilen (C 2 H4 )
1. Tác dụng với Oxi

2. Tác dụng với Brom

3. Etilen kết hợp với nhau

III. Axetilen (C 2 H2 )
1. Tác dụng với Oxi

2. Phản ứng cộng với Brom


3. Phản ứng điều chế
- Lấy canxi cacbua (thành phần chính của đất đèn) phản ứng với nước:

- Nhiệt phân metan:

IV. Bài tập


Bài 1: Trong các khí sau: CH4 , H2, Cl2, O2. Những khí nào tác dụng với
nhau từng đôi một?
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan (đktc). Hãy tính thể tích
khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết thể tích các khí
đo ở đktc.
Bài 3:  Hãy tính số liên kết đơn, liên kết đôi giữa những nguyên tử
cacbon trong phân tử các chất sau:
a) CH3 – CH3.
b) CH2 = CH2.
c) CH2 = CH – CH = CH2.
Bài 4: Hãy nêu phương pháp hóa học loại bỏ khí etilen có sẵn trong khí
metan để thu được metan tinh khiết.
Bài 5: Để đốt cháy 4,48 lít khí etilen cần phải dùng:
a) Bao nhiêu lít oxi?
b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi? Biết thể tích các khí
đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài 6: Hãy cho biết trong các chất sau:
CH3 – CH3 ; CH≡ CH; CH2 = CH2; CH4; CH≡ C – CH3.
a) Chát nào có liên kết ba trong phân tử?
b) Chất nào làm mất màu dung dịch brom?
Bài 7: Cần bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1M để tác dụng vừa đủ với:
a) 0,224 lít etilen ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) 0,224 lít axetilen ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài 8: Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với
dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6g
a) Hãy viết phương trình hóa học.
b) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
Bài 9: Đốt cháy 28ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng
67,2ml khí oxi.
a) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra.
(Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Bài 8: Hợp chất hữu cơ (tiếp theo)

I. Rượu etylic (C 2 H 5 OH )
*Công thức tính độ rượu:

1. Tác dụng với Oxi


C 2 H 5 OH + 3O2 →t 2CO 2 + 3 H 2 O
2. Tác dụng với kim loại mạnh như K, Na,...
C 2 H 5 OH + Na → C 2 H 5 ONa + H 2
3. Tác dụng với axit axetic

II. Axit axetic (CH3COOH)


1. Có tính chất hóa học chung của axit

2. Tác dụng với rượu etylic

III. Chất béo (tan)


1. Phản ứng với nước

2. Phản ứng xà phóng hóa

IV. Bài tập


Bài 1:
a) Tính số ml rượu etylic có trong 500ml chai rượu 45o.
b) Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 25o từ 500ml rượu 45o.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g rượu etylic.
a) Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính thể tích không khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng cho phản
ứng trên biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.
Bài 3: Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các
chất sau đây: ZnO, Na2SO4, KOH, Na2CO3, Cu, Fe? Viết các phương
trình hóa học xảy ra (nếu có).
Bài 4: Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100g C2H5OH thu được
55gam CH3COOC2H5
a) Viết phương trình hóa học xảy ra và gọi tên của phản ứng.
b) Tính hiệu suất của phản ứng trên
H% = m (thực tế) * 100% / m (pthh)

Bài 5: Để thủy phân hoàn toàn 8,58kg một loại chất béo cần vừa đủ
1,2kg NaOH, thu được 0,92 kg glixerol và m kg hỗn hợp muối của các
axit béo.
a) Tính m.
b) Tính khối lượng xà phòng bánh có thể thu được từ m kg hỗn hợp
các muối trên. Biết muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng của
xà phòng.
Bài 6: Hãy chọn các chất thích hợp điền vào các dấu hỏi rồi hoàn thành
các phương trình hóa học sau:
a) 2C2H5OH + 2K → 2C2H5OK + H2
b) C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
c) CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O
d) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
e) 2CH3COOH + K2CO3 → 2CH3COOK + CO2 + H2O
g) CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2

Bài 9: Hợp chất hữu cơ (tiếp theo)

I. Glucozo (C6H12O6) (không tan ở nhiệt độ thường)


tan nước)
1. Phản ứng tráng gương

2. Phản ứng lên men rượu

II. Saccarozo (C12H22O11) (tan nước)


1. Phản ứng thủy phân

III. Tinh bột và xenlulozo (-C6H12O5-)n (tan nước)


1. Phản ứng thủy phân

2. Tinh bột tác dụng với iot tạo ra màu xanh đặc trưng
IV. Bài tập
Bài 1:  Chọn một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau bằng
phương pháp hóa học.
a) Dung dịch glucozơ và dung dịch rượu etylic.
b) Dung dịch glucozơ và dung dịch axit axetic.
Bài 2: Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 11,2 lít khí CO 2 ở
điều kiện tiêu chuẩn.
a) Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men.
b) Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu, biết hiệu suất quá trình
lên men là 90%.
Bài 3: Hãy viết các phương trình hóa học trong sơ đồ chuyển hóa sau:
Saccarozơ → Glucozơ → Rượu etylic.
Bài 4:  Nêu phương pháp hóa học phân biệt ba dung dịch sau: glucozơ,
rượu etylic, saccarozơ.

Bài 5: Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn màu trắng sau:
a) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
b) Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.

You might also like