You are on page 1of 30

PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CĂN BẢN

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƢỢNG


Dạng I: KL + axit H2SO4 loãng → muối (sunfat hoặc clorua)
Oxit KL HCl
* nH+ pư = 2.nH2

* Nguyên tắc : O oxit + 2H+ → H2O

+ nO( oxit ) = nH2O , nO


+ nHCl = 2.nH2 =2.nH2O ; nH2SO4 = nH2 =nH2O
+ m muối = mKl + m Cl- + mSO42-
+ đối với H2SO4 : m muối SO4 = moxit + 80.nSO4 +
đối với HCl : m muối Cl = m oxit + 27,5 .nHCl

+ nO =
ACO3 HCl ACl2
Dạng II: X + Y + CO2 + H2O
B2CO3 H2SO4 2BCl

n
- nmuối cacbonat = n muối hidrôcacbonat = CO2 - nHCl = 2.nCO2
- mY = mX + 11.nCO2 , m muỗi SO4 = m muối cacbonat + 36.nCO2
Dạng III: phản ứng nhiệt luyện
Al Al2O3
Oxit X + CO kim loại Y + CO2
H2 H2O
+ quy đổi oxit : m oxit = mkl + moxi
+ nH2 pư = nCO pư = nCO2 = nH2O = n oxi trong oxit +
m Y = mX – mO
I.ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit
H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung
dịch có khối lượnglà
A.6,81gam. B.4,81gam. C.3,81gam. D. 5,81gam.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam
hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất A trong ống sứ và
11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là
A.105,6. B. 35,2. C.52,8. D.70,4.
Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu được dung dịch
A và khí B. Cô cạn dung dịch A thì được 5,71 gam muối khan. Tính thể tích khí B (đo ở đktc).
A.0.224. B. 2.24. C.0.448 D.0.336
Ví dụ 4: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 1


H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A.101,68gam. B.88,20gam. C.101,48gam. D. 97,80gam.
Ví dụ 5. Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO,
Fe3O4, Fe2O3 nung nóng, kết thúc phản ứng thu được 64g sắt, khí đi ra gồm CO và CO2 cho
sục qua dung dịch Ca(OH)2 dư được 40g kết tủa. Vậy m có giá trịlà
A. 70,4g B. 74g C. 47g D.104g
Ví dụ 6. Người ta cho từ từ luồng khí H2 đi qua một ống sứ đựng 5,44 gam hỗn hợp gồm FeO,
Fe3O4, Fe2O3, CuO nung nóng, kết thúc phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn A và 1,62
gam H2O. Vậy m có giá trịlà
A.4g B. 5g C. 4,5g D.3,4g
Ví dụ 7. Cho 35g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản
ứng thu được 59,1g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dd thu được m(g) muối clorua. Vậy m có
giá trịlà
A. 38,3g B. 22,6g C. 26,6g D.6,26g
Ví dụ 8. Cho 4,48g hỗn hợp Na2SO4, K2SO4, (NH4)2SO4 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung
dịch Ba(NO3)2 0,1M . Kết thúc phản ứng thu được kết tủa A và dung dịch B. Lọc tách kết tủa,
cô cạn dung dịch thu được m(g) muối nitrat. Vậy m có giá trịlà
A. 5,32g B. 5,23g C. 5,26g D.6,25g
Ví dụ 9. Hoà tan 2,57g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng
thu được 1,456 lít khí X (đktc), 1,28g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam
muối khan, m có giá trị là
A. 7,53g B. 3,25g C. 5,79g D.5,58g
Ví dụ 9. Hoà tan hoàn toàn 3,72g hỗn hợp 2 kim loại A, B trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra
1,344 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng là
A.7,12g B. 7,98g C. 3,42g D.6,12g
Ví dụ 10. Nung m gam hỗn hợp A gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 cho đến khi không còn khí
thoát ra thu được 3,52g chất rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 2 lít dung dịch
Ba(OH)2 thu được 7,88g kết tủa. Đun nóng dung dịch lại thấy tạo thành thêm 3,94g kết tủa nữa.
Nếu các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì m có giá trị là
A. 7,44g B. 7,40g C. 7,04g D.4,74g
Bài Tập Áp Dụng
1: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m

A.9,52. B. 10,27. C.8,98. D.7,25.
2:Cho một lượng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ tác dụng hết với 16gam CuO . Nồng độ của
dung dịch muối thu được là
A.15,09%. B.7,045%. C.30,18% D.21,25%.
3: Hoà tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl ta
thu được dung dịch X và 672 ml khí bay ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu
gam muối khan?
A.15,03gam. B.10,33gam. C.13,0gam D. 16,66gam.

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 2


4: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84
lít khí X (đktc), 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam
muối. Giá trị của mlà
A.33,99. B. 32,15. C.31,45. D.18,675.
5: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3
nung nóng, thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là
A.48,6. B. 44,8. C.24,3. D.36,45.
7: Khử hoàn toàn 8 gam một oxit của kim loại cần dùng 3,36 lít H2. Hoà tan hết lượng kim loại
thu được vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít H2. Thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức
của oxit trên là
A. Cr2O3. B.Fe3O4. C.Fe2O3. D.FeO.
8: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư
thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là
A.3,92gam. B.4,2gam. C.3,2gam D. 1,96gam
11: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn
hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2
lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của mlà
A.105,6gam. B.35,2 gam. C.70,4gam. D. 140,8gam.
14: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị I và muối
cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc).
Đem cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là
A. 13gam. B.15 gam. C.26gam. D. 30gam.
15: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt
nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống
sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối
lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là
A.86,96%. B.16,04%. C.13,04%. D.6,01%.
18: Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong
điều kiện không có không khí. Kết thúc thí nghiệm, khối lượng chất rắn thu đượclà
A.61,5gam. B.56,1 gam. C.65,1gam. D. 51,6gam.
19: Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện
hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được khối lượng muối khanlà
A.1,71gam. B.17,1 gam. C.13,55gam. D. 34,2gam.
20: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất
rắn và 2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là
A.6,25%. B.8,62%. C.50,2%. D.62,5%.
PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
- Tổng số mol của một nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau
- Ta cần xác định nhiệm vũ của mỗi nguyên tố ( chạy vền những hợp chất nào )
Dạng 1 :

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 3


HCl FeCl2 Fe(OH)2
Cho m gam hỗn hợp X FeFeO Fe2O3Fe3O4 FeCl3 NaOH Fe(OH)3 to Fe2O3

Vậy ta thấy toàn bộ Fe trong X đều chuyển hết về Fe2O3 : 2 Fe Fe2O3


Vậy ta chỉ cần tính sô mol Fe trong X =
Na2CO3
Dạng 2: CO2 + NaOH NaHCO3
BTNT
Ta có nCO3 = nOH- - nCO2 ta có nHCO3- = nCO2 – n CO32-
BTNT nNaOH = 2. nNaCO3 + nNaHCO3
Dạng 3 : Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O
Trong bài toán này ta chỉ cần thấy Cl làm hai nhiệm vụ
BTNT
2.nCl2 = nKCl +nKClO3
BTNT
nKOH = nKCl +nKClO3

I.CÁC DẠNG BÀI TẬP THƢỜNG GẶP


Ví dụ 1 : Hoà tan hỗnhợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vàodung dịch HCl dư được
dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch
đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Y. Giá tri của
mm là
A. 16,0. B.30,4. C.32,0. D.48,0.
Ví dụ 2 :Lấy a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64 gam khíCO2,thu được đúng 200 ml dung
dịch X. Trong dung dịch X không còn NaOH và nồng độ của ion CO3 2− là 0,2M. a có giá trị là
A. 0,06. B. 0,08. C. 0,10. D. 0,12.
Ví dụ 3:Khử hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít khí CO (đktc).
Khối lượng sắt m thu được sau phản ứng là:
A. 18g B. 19g C. 19,5g D. 20g
Ví dụ 4: Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ
trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là:
A. 23,2 gam. B. 46,4 gam. C. 11,2 gam. D. 16,04 gam.
Ví dụ 5: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6
gam hỗn hợp kim loại. Khối lượng H2O tạo thành là:
A. 1,8gam. B. 5,4 gam. C.7,2gam. D. 3,6gam.
Ví dụ 6: Hỗn hợp rắn A gồm 0,1 mol Fe 2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung
dịch HCl dư được dung dịch B. Cho dung dịch NaOH dư vào B được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa
C, rửa sạch rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn D. Tính m:
A. 40 gam. B. 39 gam. C. 39,8 gam. D. 35 gam.

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 4


Ví dụ 7: Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng dư sau phản
ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu
được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m
có giá trị
A. 18 gam B. 20 gam. C. 24 gam. D. 36 gam.
Ví dụ 8: 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 260 ml dung dịch HCl
1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung
trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có giá trị là:
A. 7 gam B. 7,5 gam C. 8 gam. D. 9 gam
Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không
khí thu được thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl
2M thì phải dùng bao nhiêu lít?
A. 0,5 lít. B. 0,7 lít. C. 0,12 lít. D. 1 lít
II.BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1 : Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn X bằng
dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy kết
tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có
khối lượng là
A. 32,0 gam. B. 16,0 gam. C. 39,2 gam. D. 40,0 gam.
Câu 2 : Cho4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công
thức của oxit sắt và phần trăm thểtích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng lần lượt là:
A. FeO;75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D.Fe3O4 ; 75%.
Câu 3 : Hoà tan hoàntoànhỗnhợpgồm 0,12 mol FeS2 và a molCu2S vàoaxit HNO3 (vừa đủ),thu
được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của m là
A. 0,06. B. 0,04. C. 0,12. D. 0,075.
Câu 4 : Hoà tan hoàn toàn m gam oxit FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa
0,075 mol H2SO4, thu được z gam muối và thoát ra 168 ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo
ở đktc). Oxit FexOy là
A. FeO. B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4
Câu 7 : Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3. Chia X thành hai phần bằng nhau :
- Phần 1 : tác dụng với nước vôi trong dư được 20 gam kết tủa.
- Phần 2: tác dụng với dung dịch HCl dư được V lít khí CO2(đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36.
Câu 10.đun nóng nóng hỗn hợp gồm 0.06 mol Al , 0,01 mol Fe3O4 ,0,02 mol FeO một thời
gian . hỗn hợp Y thu được sau phản ứng hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư . thu được
dung dịch Z . cho NH3 dư vào Z . lọc kết tủa T đem nung trong không khí thu được m gam rắn .
giá trị của m là ?
A. 6.16 B. 6.4 C. 7,06 D. 9,46
LUYỆN TẬP
phƣơng pháp bảo toàn nguyên tố - Bảo toàn khối lƣợng

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 5


Câu 1:Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A
(đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Giá
trị của m là?
A. 33,45 gam. B. 33,25 gam. C. 32,99 gam. D. 35,58 gam.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24
lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được được gam muối khan. Khối lượng
muối khan thu được là?
A. 1,71 gam. B. 17,1 gam. C. 3,42 gam. D. 34,2 gam. Câu 3: Cho 0,52 gam hỗn
hợp 2 kim loại Mg và Al tan vừa đủ trong 10 ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 2M. Khối
lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là?
A. 2,23 gam. B. 2,19 gam. C. 1,92 gam. D. 1,96 gam.
Câu 4: Hòa tan hết 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy
thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là?
A. 48,75 gam. B. 84,75 gam. C. 74,85 gam. D. 78,45 gam.
Câu 5: Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhôm. Sau
phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là?
A. 2,24 gam. B. 9,46 gam. C. 10,20 gam. D. 11,40 gam.
Câu 6: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm CuO, FeO, Fe3O4 và
Fe2O3 nung nóng, thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m
là?
A. 48,6. B. 44,8. C. 24,3. D. 36,45.
Câu 7: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu và Al tác dụng hoàn toàn với oxi thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 2M vừa
đủ để phản ứng hết với Y là?
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 37,5 ml. D. 75 ml.
Câu 8: Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung
dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối sunfat
khan?
A. 3,81 gam. B. 4,81 gam. C. 5,21 gam. D. 4,8 gam.
Câu 9: Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3
nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có
15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là?
A. 7,4 gam. B. 4,9 gam. C. 9,8 gam. D. 23 gam.
Câu 10: Khử hoàn toàn 8 gam một oxit của kim loại Sắt cần dùng 3,36 lít H2. Hoà tan hết
lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít H2 (thể tích khí đều đo ở
đktc). Công thức của oxit trên là?
A. Cr2O3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO.
Câu 11: Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau
phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là
A. 9,2 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 11,2 gam.
Câu 12: Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9 gam H2O.
Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là
A. 12 gam. B. 16 gam. C. 24 gam. D. 4,2 gam.
Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 6
Câu 13: Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO nung nóng
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa
vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit
kim loại ban đầu?
A. 3,12 gam. B. 3,21 gam. C. 4 gam. D. 4,2 gam.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua m gam hỗn hợp X nung
nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ
khối hơi so với H2 là 20,4. Giá trị của m là?
A. 56,8 gam. B. 60,4 gam. C. 70,4 gam. D. 65,7 gam.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 53,2 gam
hỗn hợp X nung nóng. Sau một thời gian thu được m gam chất rắn A trong ống sứ và 8,96 lít
khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 18. Giá trị của m là?
A. 42,56 gam. B. 35,2 gam. C. 50 gam. D. 46,8 gam.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 700 ml
HCl 1M thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H2. Cho NaOH dư vào dung dịch X rồi thu kết
tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tìm giá trị
của m?
A. 24 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 32 gam.
Câu 17: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3
đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp B gồm 4 chất rắn nặng 4,784 gam. Khí
đi ra ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm
khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là?
A. 86,96%. B. 16,04%. C. 13,04%. D. 6,01%.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 26,8 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu thu được 41,4 gam hỗn
hợp 3 oxit. Thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng để hòa tan vừa đủ hỗn hợp oxit trên? A.
1,8250 lít. B. 0,9125 lít. C. 3,650 lít. D. 2,7375 lít.
Câu 19: Đốt a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp X gồm oxit
kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch 0,8 mol HCl. Giá trị của a?
A. 28,1. B. 28,6. C. 28,3. D. 28,5.
Câu 20: Cho một lượng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ tác dụng hết với 16 gam CuO. Nồng độ
của dung dịch muối thu được là?
A. 15,09 %. B. 7,045%. C. 30,18 % D. 21,25%.
Câu 21: Cho 4,6 gam kim loại Na vào 200 gam dung dịch chứa CuSO4 20% đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Tính tổng nồng độ % các chất tan có trong dung dịch
A?
A. 18,7 %. B. 19,45 %. C. 19,63 %. D. 17,28 %.
Câu 22: Cho 6,0 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HCl 18,25% (vừa đủ). Sau phản ứng thu
được dung dịch muối A và hiđro thóat ra. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy nồng độ phần
trăm của dung dịch muối sẽ là?
A. 22,41% B. 22,51% C. 42,79% D. 42,41%
Câu 26: Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất
rắn A có khối lượng bé hơn 1,6 gam so với khối lượng FeO ban đầu. Khối lượng Fe thu được
và % theo thể tích của hỗn hợp CO và CO2 thu được là?
Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 7
A. 11,2 gam Fe; 40% CO, 60% CO2 B. 5,6 gam Fe; 50% CO, 50% CO2.
C. 5,6 gam Fe; 60% CO, 40% CO2 D. 2,8 gam Fe; 75%CO, 25% CO2.
Câu 27: Cho 46,4 gam hỗn hợp A gồn FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng vừa đủ với 400 ml
dung dịch H2SO4 2M. Nếu cho CO dư qua 23,2 gam hỗn hợp A thì thu được bao nhiêu gam
chất rắn (phản ứng xảy ra hoàn toàn)?
A. 16,8 gam. B. 11,2 gam. C. 6,4 gam. D. 12,8 gam.
Câu 28: Cho 25 gam một số oxit kim loại tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 4M. Sau
phản ứng thu được khối lượng muối là:
A. 29 gam. B. 35 gam. C. 36 gam. D. 38 gam.
Câu 29: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 đun
nóng. Sau một thời gian ống sứ còn lại n gam hỗn hợp rắn Y, khí thoát ra được hấp thụ bằng
nước vôi trong dư thu được p gam kết tủa, biểu thức liên hệ m, n, p là
A. m = n - 0,16p. B. m = n + 16p. C. m = n - 16p. D. m = n + 0,16p.
Câu 31: Khử hoàn toàn 5,8 gam oxit sắt bằng CO nhiệt độ cao dẫn sản phẩm vào nước vôi
trong dư thu được 10 gam kết tủa. Công thức oxit sắt là
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe2O3, FeO.
PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN E
- xác định các sự thay đổi số OXH
- xét từ đầu đến cuối bài toán Dạng I: kl tác dụng HNO3
-kim loại được đưa về hóa trị cao nhất
-nếu sau phản ứng có kim loại dư thì sắt về sắt hai
- n NO3- tạo muối = n e nhận = n enhường
- m muối = mKl + mNO3- tạo muối, nNO3- tạo muối = n e nhận
- nHNO3 pứ = 4.nNO+ 2.nNO2 + 10.nN2O + 10.nNH4NO3 + 12. nN2 (*)
- đối với bài toàn oxit sắt: + giải hệ 56x + 16y = moxit
3x-2y = n e nhận của khí
+ nO =
-các trường hợp tạo NH4NO3
+ kl có sự tham gia của Al , Mg
+ nếu bài toán cho cả ne+ và ne - => NH4NO3 =
+ nếu bài toán cho NHNO3 và n khí => dùng (*) đề tính nNH4NO3 -
+ -
Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp chứa các ion(H , NO3 )+ NO
3Cu+ 8H+ + 2NO3- → 3 Cu2+ + 2NO + 4H2O

Xét dư hết giữa 3 ion

Dạng II: Kl + H2SO4 dn


SO2
- Kl + H2SO4  muối + spk S + H2O
H2S

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 8


nSO4 tạo muối = = nSO2 + 3.nS + 4.nH2S , m muối = mKl + mSO4
I. CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƢỜNG GẶP
Ví dụ 1 : Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3 toàn bộ lượng khí NO (sản
phẩm khử duy nhấ thu được đem oxit hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3 Thể tích
khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít.
Ví dụ 2 : Oxi hoá hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp X gồm hai
oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch axit HNO3 loãng dư. Thể tích khí NO (sản
phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được sau phản ứng là:
A. 2,24ml. B. 22,4 ml. C. 33,6ml. D. 44,8ml.
Ví dụ 3 : Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn
hợp X bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,56 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đk tc). Giá trị
của m là:
A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam.
Ví dụ 4 : Cho m gam bột Fe vào dụng dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2
và NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Thành phần % NO và %
NO2 theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng lần lượt là: A. 25% và
75% ; 1,12 gam. B. 25% và 75% ; 11,2 gam.
C. 35% và 65% ; 11,2 gam. D. 45% và 55% ; 1,12 gam.
Ví dụ 5: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp X có
khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp X phản ứng hết với
dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 56 B. 11,2 C. 22,4 D. 25,3
Ví dụ 6 : Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1 bằng axit HNO3 thu được V
lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ
khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít C. 5,6 lít. D. 3,36 lít.

Ví dụ 7 : Hoà tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3
và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2 , N2O. Thành phần % khối lượng của
Al và Mg trong X lần lượt là:

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 9


A. 63% và 37%. B. 36% và 64%.
C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.

Ví dụ 9 : Hỗn hợp X gồm hai kim loại đứng trước H trong dãy điện hoá và có hoá trị không đổi trong các
hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1 : Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2.

- Phần 2 : Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).

Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.

Ví dụ 12 : Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe thành hai phần bằng nhau :
- Phần 1 : Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 7,28 lít H2.
- Phần 2 : Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít NO (sản phẩm
khử duy nhất).Biết thể tích các khí đo ở đktc Khối lượng Fe, Al có trong X lần lượt là:
A. 5,6 gam và 4,05 gam B. 16,8 gam và 8,1 gam.
C. 5,6 gam và 5,4 gam. D. 11,2 gam và 8,1 gam.
Ví dụ 13 : Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp Cu - Ag bằng 19,6 gam dung dịch H2SO4 đặc
đun nóng sau phản ứng thu được khí X và dung dịch Y. Toàn bộ khí X được dẫn chậm qua dung
dịch nước clo dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 18,64 gam kết tủa.
Khối lượng Cu, Ag và nồng độ của dung dịch H2SO4 ban đầu lần lượt là :
A. 2,56 ; 8,64 và 96%. B. 4,72 ; 6,48 và 80%.
C. 2,56 ; 8,64 và 80%. D. 2,56 ; 8,64 và 90%.
Ví dụ 15 : Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm trong điều kiện không có không khí một thời gian. Thu được hỗn hợp chất rắn X. Hoà
tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thể tích NO2 (sản phẩm khử duy
nhất ở đktc) thu được là:
Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 10
A. 0,672 lít. B. 0,896 lít. C. 1,12 lít. D. 1,344 lít.
Ví dụ 16 : Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí)
thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch Y và khí Z. Đốt
cháy hoàn toàn Z cần tối thiểu V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
V là:
A. 11,2. B. 21. C. 33. D. 49.
Ví dụ 17 : Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư, sản phẩm ứng thu được
0,336 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Công thức phân tử của X là:
A. NO2 B. N2O C. N2 D. NO
Ví dụ 18 : Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam
H2SO4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X là
A. SO2 B. S. C. H2S. D. H2
Ví dụ 19 : Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 sau phản ứng
thu được dung dịch X và 0,448 lít khí NxOy (Sản phẩm khử duy nhất ở (đktc). Khối lượng
HNO3 nguyên chất đã tham ra phản ứng là:
A. 35,28 gam. B. 33,48 gam. C. 12,6 gam. D. 5,04 gam.
II. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1 : Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí
N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 13,5 gam B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.
Câu 2 : Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và
NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là
A. 25,6 B. 16. C. 2,56. D. 8.
Câu 3 : Một hỗn hợp gồm 4 kim loại : Mg, Ni, Zn và Al được chia thành hai phần bằng nhau :
- Phần 1 : cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2
- Phần 2 : hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong
không khí (các thể tích khí đều do ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.
Câu 4 : Cho 3,35 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư
được 2,8 lít khí SO2 (đktc). Khi đốt 3,35 gam hỗn hợp trên trong khí Clo dư thì khối lượng muối clorua thu
được là
A. 10,225 gam. B. 12,225 gam C. 8,125 gam. D. 9,255 gam
Câu 5 : Hoà tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng được 0,14 mol SO2;0,64
gam S và dung dịch muối sunfat. % khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là
A. 50,39% B. 54,46% C. 50,15% D. 49,61%
Câu 6 : Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 896ml hỗn hợp gồm NO và NO 2 có
M =42 . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).
A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.
Câu 7 : Hoà tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu được dung dịch X (không chứa muối
amoni) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hoá
thành màu nâu trong không khí. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,51. B. 0,45. C. 0,55. D. 0,49.
Câu 8 : Hoà tan hoàn toàn m gam hổn hợp gồm ba kim loại (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HNO 3 thu
được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO 2 và NO. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 18,2. Thể tích tối
thiểu dung dịch HNO3 37,8% (d =1,242g/ml) cần dùng là
A. 20,18ml. B. 11,12ml. C. 21,47ml. D. 36,7ml.

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 11


Câu 9 : Hoà tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X (khôngchứa
muối amoni), chất rắn Y gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc)
gồm NO và NO2. Tỉ khối của hỗn hợp Z so với H 2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO 3 vàtính khối lượng
muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
A. 0,65M và 11,794 gam B. 0,65M và 12,35 gam. C. 0,75M và 1l,794 gam. D. 0,55M và 12,35 gam.
Câu 11 : Cho a gam nhôm tác dụng với b gam Fe2O3 thu được hỗn hợp X. Hoà tan X trong HNO3 dư, thu được
2,24 lít (đktc) một khí không màu hoá nâu trong không khí. Khối lượng nhôm đã dùng là :
A. 2,7 gam B. 5,4 gam C. 4,0 gam D. 1,35 gam
Câu 12 : Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 và
Fe. Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp X bằng dung dịch HNO 3 thu được V lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 Tỉ
khối của Y so với H2 bằng 19. Thể tích V ở đktc là

A. 672ml. B. 336ml. C. 448ml. D. 896ml.


Câu 13 : Cho dòng khi CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe 2O3 nung nóng, phản ứng tạo
ra 0,138 mol CO2. Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm bốn chất. Hoà tan hết hỗn
hợp bốn chất này vào dung dịch HNO3 dư được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V (đktc) là
A. 0,224. B. 0,672. C. 2,2848. D. 6,854.
Câu 14 : Cho m gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO,Fe 2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng
vừa đủ là 250ml dung dịch HNO 3 khi đun nóng nhẹ thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Giá trị của m là.
A. 74,88 B. 52,35. C. 61,79. D. 72,35
Câu 15 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 1,344lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất) là dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối
khan. Giá trị m là
A. 49,09 B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72.
Câu 16 : Cho 1 luồng khi CO đi qua ống đựng Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46 gam hỗn
hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 0,1M thì thu được dung dịch Y
và 3,136 lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là
A. 1,94 lít. B. 19,4 lít. C. 15 lít. D. 1,34 lít.
Câu 19 : Hoà tan 1,52 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO 3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch X, 224ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc và còn 0,64 gam chất rắn không bị hoà
tan. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,25M. D. 0,5M.
Câu 20 : Hỗn hợp X gồm Fe và Cu với tỉ lệ phần trăm khối lượng là 4: 6. Hoà tan m gam X bằng dung dịch
HNO3 thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) dung dịch Y và có 0,65m (gam) kim loại
không tan. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là
A. 5,4 gam. B. 6,4 gam. C. 11,2 gam. D. 8,6 gam.

TỰ LUYỆN - 2
Câu 1: Thổi một luồng khí CO qua hỗn hợp A gồm Fe và Fe 2O3 nung nóng thu được khí B và
chất rắn D. Cho B qua nước vôi trong dư thấy tạo ra 6 gam kết tủa. Hoà tan D bằng H 2SO4 đặc
nóng dư thấy tạo ra 0,18 mol khí SO2 và 24 gam muối. Phần trăm số mol của Fe và Fe 2O3 trong
hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 75% ; 25%. B. 45% ; 55%.
C. 66,67% ; 33,33%. D. 80%; 20%.

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 12


Câu 2: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan
hoàn toàn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO 2. Tỷ khối
hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x
A. 0,06 mol. B. 0,065 mol.
C. 0,07 mol. D. 0,075 mol.
Câu 3: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu
được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2
có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO 2 lần lượt là: A. 0,224 lít và
0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít.
C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.
Câu 4: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe 2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản
ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 đun
nóng thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO 2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là: A.
20,16 lít. B. 17,92 lít. C. 16,8 lít. D. 4,48 lít.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X
và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với
khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 97,98.
B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
Câu 6:Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m 1
gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 0,448 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu
được m1+16,68 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,0 gam. B. 16,0 gam.
C. 12,0 gam. D. Không xác định được.
Câu 7. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dd HNO 3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy
nhất thoát ra, nhỏ tiếp dd HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn
dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là
A. 24,27 g B. 26,92 g C. 19,5 g D. 29,64 g
Câu 8.Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian
thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch
HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ?
A.12 B.8 C.20 D.24
Câu 9: Cho 14,8(g) hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, t0 dư, sau phản ứng
thấy khối lượng dung dịch giảm 10,8(g). Tính thể tích khí thu được ở (0oC, 2 atm). Biết khí đó
không cho phản ứng với dung dịch CuCl2.
A. 17,92(l) B. 8,96(l) C. 2,24 (l) D. 4,48 (l)
Câu 10: Cho 20 gam hh X gồm Cu, Fe, Al, Mg tan hoàn toàn trong dd HNO3 loang nóng dư thu
được dd Y và 8,96 lit khí NO duy nhất .Cho dd NaOH vào dd Y đến khi kết tủa hoàn toàn. Các
cation kim loại thì thu được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam hh các
oxit. m có giá trị là:
A.39,2 B.23,2 C.26,4 D.29,6
Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 13
Câu 11: Cho hh X dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam X vào dd H2SO4 dặc nóng dư thu
được 0,675 mol SO2. Cho 23,4 gam X vào bình chứa 850 ml dd H2SO4 loãng 1M (dư) sau khi pứ
hoàn toàn thu đc khí Y, dẫn toàn bộ khí Y vào ống đựng bột CuO đun nóng, thấy khối lượng
chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Số mol Al, Fe, Cu trong hh X lần lượt là:
A.0,15; 0,2; 0,2 B.0,2;0,2;0,15
C.0,2;0,15;0,15 D.0,15;0,15;0,15
Câu 12: Cho 8 g hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 tác dụng HNO3 đun nóng .Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu đươc 1,344 lít hỗn khí A gồm NO và NO2 dung dịch Y và 1,2 kim loại.Tỉ khối của
A so với He là 9,5. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư rồi nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được m g chất rắn.giá trị m là
A8 B9 C 10 D 11
Câu 13 Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X
( Fe , FeO , Fe2O3 ,Fe3O4 ). Để hòa tan hết X , cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M , đồng thời
giải phóng 0,672 lít khí ( đktc ). Tính m ?
A.10,08 B.8,96 C.9,84 D.10,64
Câu 14: Để hoà tan hoàn toàn 19,225 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 800 ml
dung dịch HNO3 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn
hợp khí A gồm N2, N2O, NO, NO2 ( trong đó số mol của N 2O và NO2 bằng nhau) có tỉ khối đối
với H2 là 14,5. Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là
A. 90,58 B. 62,55 C. 9,42 D. 37,45
Câu 15: Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp H 2SO4 0,4M và
HCl 0,8M thu được dung dịch Y và 6,72 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là:
A. 36,7 B. 39,2 C. 34,2≤ m ≤ 36,7 D. 34,2
Câu 16: Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO 3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích
không đổi chứa không khí (dư), nung đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ
đầu thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là:
A. a = b+c B. 4a+4c=3b C. b=c+a D. a+c=2b
Câu 17: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp A gồm Fe 2O3 và FeO nung nóng sau
một thời gian thu được 51,6 gam chất rắn B. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH) 2
dư thu được 88,65 gam kết tủa. Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được V lít NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:
A. 7,84 lít B. 8,40 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít
Câu 18: Hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3. Nung 21,14 gam X trong điều kiện không có không khí
thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy có 11,024 gam chất rắn
không tan và thu được 1,5456 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 83% B. 87% C. 79,1% D. 90%
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X và 1,12 lít
NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra
và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch
NaOH 2M. Giá trị của m là:
A. 3,36 B. 3,92 C. 2,8 D. 3,08

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 14


Câu 20: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun
nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng
muối khan thu được là:
A. 54,45 gam B. 75,75 gam C. 68,55 gam D. 89,7 gam
Câu 21: Cho phương trình hoá học:
Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản,
nếu biết tỉ lệ nNO2: nNO= x : y thì hệ số của H2O là:
A.x+2y. B. 3x+2y. C. 2x+5y. D. 4x+10y.
Câu 22: Hỗn hợp A gom Al va don chat X . Cho 8,6g A vao HCl du được 6,72 lit khí . Nếu
nung nóng 17,2 g A trong không khí thì thu được chất rắn nặng 20,4 g . Lấy 17,2 g A tác dụng
vừa đủ với H2SO4 đặc nóng được V lit SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch B . Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc .Giá trị của V là :
A. 26,88 B.13,44 C.22,4 D. 16,8 Câu
23 Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng nóng và
khuấy đều. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung
dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong 18,5 gam hỗn hợp ban
đầu là:
A. 37,5% B. 40,72% C. 27,5% D. 41,5%
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS 2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2
và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi
thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam
Câu 25: Cho 18,45 gam hỗn hợp bột Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO 3 dư thu được m gam chất
rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa rồi đem nhiệt phân trong điều kiện
không có không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 29,65 gam chất rắn Y. Giá trị của m
là:
A. 75,6. B. 151,2. C. 135,0. D. 48,6.
PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Một số phương trình ion thu gọn quen thuộc
HCO3- + H+ CO2 + H2O HCO3 -+ OH-  CO32- + H2O
HSO4- + OH-  SO42- + H2O HSO4- + HCO3-  SO42- + CO2 +H2O
NH4+ + OH-  NH3 + H2O Ba2+ + CO32-  BaCO3
Ba2+ + SO42-  BaSO4

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 15


I. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các
ion sau: K+: 0,3 mol; Mg2+: 0,2 mol; NH4+: 0,5 mol; H+: 0,4 mol; Cl-: 0,2 mol; SO42-: 0,15 mol;
NO3-:0,5 mol; CO32-: 0,3 mol. Một trong hai dung dịch trên chứa các ion là A.
K+, Mg2+, SO42-, Cl-. B. K+, NH4+, CO32-, Cl-.
C. NH4+, H+, NO3-, SO42-. D. Mg2+, H+, SO42-, Cl-.
Ví dụ 2: Một dung dịch có chứa các ion : Mg 2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và
SO42- (x mol). Giá trị của x là
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.
Ví dụ 3: Dung dịch X chứa các ion: Fe (0,1 mol), Al (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô
2+ 3+

cạn dung dịch X thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
 2
Ví dụ 4: Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3 ; 0,15 mol CO3 và 0,05
2
mol SO4 . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 33,8 gam. B. 28,5 gam. C. 29,5 gam. D. 31,3 gam.
Ví dụ 5: Dung dịch X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- và a mol Y2-. Cô
cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là
A. SO42- và 169,5. B. CO32- và 126,3.
C. SO42- và 111,9. D. CO32- và 90,3.

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 16


Ví dụ 6: Dung dịch X có chứa: Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần
dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại.
Hỏi thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu?
A. 300 ml. B. 200 ml. C.150 ml. D. 250 ml.
II.Bài tập vận dụng
Câu 1: Một cốc nước có chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ
giữa a, b, c, d là
A. 2a+2b=c-d. B. a+b=c+d. C. 2a+2b=c+d. D. a+b=2c+2d.
Câu 2: Có hai dung dịch X, Y, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong
các ion sau: K+ (0,15 mol); Fe2+ (0,1 mol); NH4+ (0,2 mol); H+ (0,2 mol); Cl- (0,1 mol); SO42-
(0,15 mol); NO3- (0,2 mol); CO32- (0,075 mol). Thành phần của X, Y là: A. X: Fe2+, H+, SO42-, Cl-
và Y: K+, NH4+, CO32-, NO3-.
B. X: NH4+, H+, SO42-, CO32- và Y: K+, Fe2+, NO3-, Cl-.
C. X: Fe2+, H+, NO3-, SO42- và Y: K+, NH4+, CO32-, Cl-. D. X: Fe2+, K+, SO42-, NO3- và Y:
H+, NH4+, CO32-, Cl-.
Câu 3: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- và x mol
Cl-. Giá trị của x là
A. 0,35. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,20.
Câu 4: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối
2+ +

lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,01 và
0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02.
Câu 5: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu 2+; 0,2 mol K+; a mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối
lượng muối có trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,4 và 0,15. B. 0,2 và 0,25. C. 0,1 và 0,3. D. 0,5 và 0,1.
Câu 6: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol


NO3 .Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4.

Câu 7: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na +; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ
quasự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là

2  
A. C. COCl 3 và 0,01. và 0,03. D. B. OHNO 3 và và 0,03. 0,03.
Câu 8: Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y-. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y- và giá trị của m là
A. OH- và 30,3. B. NO3- và 23,1. C. NO3- và 42,9. D. OH- và 20,3.
Câu 9: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô
cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 17


2 
A. C. SOSO4 2  vàvà 5637,,5.3. D. B.
2 
COCO332  vàvà 4230,,1.1. 4
Câu 10: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3–. Thêm dần
V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.
 
Câu 11: Dung dịch X có chứa Ba2+ (x mol), H+ (0,2 mol), Cl (0,1 mol), NO3 (0,4 mol). Cho
từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, thấy tiêu
tốn V lít dung dịch K2CO3. Giá trị của V là
A. 0,15. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,25.
Câu 12: Dung dịch X chứa các cation gồm Mg , Ba , Ca và các anion gồm Cl- và NO3-. Thêm
2+ 2+ 2+

từ từ 250 ml dung dịch Na 2CO3 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tổng
số mol các anion có trong dung dịch X là
A. 1,0. B. 0,25. C. 0,75. D. 0,5.
Câu 13: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na , 0,02 mol SO4 , và x mol OH-. Dung dịch Y có
+ 2-

chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml
dung dịch Z .Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
III.phản ứng trao đổi
Câu 1. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn
với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M
vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 2. Cho m gam hỗn hợp Al, Fe vào 300 ml dung dịch HCl 1M và H2SO 4 0,5M, thấy thoát
ra 5,6 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được
kết tủa có khối lượng lớn nhất?
A. 300 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml.
Câu 3. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 480 ml dung dịch H2SO4 0,5M
(loãng). Sau khi phản ứng kết thúc cho tiếp V ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M và
NaOH 0,7M vào cốc để kết tủa hết các ion Mg2+ và Zn 2+ trong dung dịch . giá trị V sẽ là
A. 486 ml. B. 600 ml. C. 240 ml. D. 640 ml.
Câu 4.Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10%, thu được 46,88 gam dung dịch gồm
NaCl và NaOH và 1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch thu được

A. 14,97. B. 12,48. C. 12,68. D. 15,38.
Câu 5. Cho m gam Ba vào 250 ml dung dịch HCl aM, thu được dung dịch X và 6,72 lít H2
(đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 55 gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 2,4M. B. 1,2M. C. 1,0M. D. 0,8M.
Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 18
Câu 6. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được 300 ml dung dịch X có
pH =13.Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch HCl rồi cô cạn thì thu được 2,665 gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 1,6 B. 2,1 C. 1,92 D. 1,45
Câu 7. Cho 8,5 gam hỗn hợp gồm Na và K vào 100 ml H 2SO4 0,5M và HCl 1,5M thoát ra 3,36
lít khí (đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
A. 19,475 gam B. 18,625 gam C. 20,175 gam D. 17,975 gam
Câu 8. Hòa tan hoàn tan hỗn hợp Na, K, Ba vào nước được 100 ml dung dịch X và 0,56 lít H 2
(đktc). Cho 100 ml dung dịch gồm H2SO4 0,2M và HCl aM vào 100 ml dung dịch X được
dung dịch Y. Giá trị của a là
A. 0,1M B. 0,2M C. 0,05 M D. 0,15M
Câu 9. Hòa tan hoàn tan 2,38 gam hỗn hợp Na, K, Ba vào nước được 100 ml dung dịch X và
0,56 lít H2 (đktc). Cho 100 ml dung dịch gồm H2SO4 bM và HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch X
được dung dịch Y. Khối lượng các muối trong dung dịch Y là
A. 2,665 B. 4,655 C. 3,695 D. 2,695
Câu 10. Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H 2
(đktc). Để trung hòa một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO 4 và HCl (tỉ lệ
mol 1:2). Tổng khối lượng muối được tạo ra là
A. 20,65 gam. B. 14,97 gam. C. 42,05 gam. D. 21,025 gam
Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch
X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4: 1.
Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam.
IV.Sử dụng phƣơng trình ion rút gọn và bảo toàn điện tích
1.Ví dụ minh họa

2 
Ví dụ 1: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO3 ; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl . Cho
270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng
kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm sau quá trình phản ứng là
A. 7,015. B. 6,761. C. 4,215. D. 5,296.
Ví dụ 2: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba 2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để
trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn
thu được khi cô cạn dung dịch X là
A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam.
Ví dụ 3: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4+, K+, CO32–, SO42–. Chia dung dịch X làm 2 phần
bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết
tủa.
Phần 2: tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO 2. Cô cạn dung
dịch

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 19


X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2.

2  +
Ví dụ 4: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO4 ; 0,12 mol Cl và 0,05 mol NH4 . Cho
300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa,
thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,190. B. 7,020. C. 7,875. D. 7,705.
Ví dụ 5: Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dung
dịch X và V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của V và m
lần lượt là
A. 2,24 và 7,45. B. 1,12 và 3,725.
C. 1,12 và 11,35. D. 2,24 và 13,05.
2.Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion NH 4+, SO42-,
NO3-, thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) khí. Nồng độ mol/l của (NH 4)2SO4 và NH4NO3
trong dung dịch X là bao nhiêu?
A. 1,5M và 2M. B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 2M.

Câu 2: Trộn dung dịch chứa Ba2+; 0,06 mol OH , 0,02 mol Na+ với dung dịch chứa 0,04 mol
 2
HCO3 , 0,03 mol CO3 và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là
A. 1,97. B. 7,88. C. 5,91. D. 3,94.
Câu 3: Dung dịch X chứa các ion: CO3 , SO3 , SO4 , 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V
2- 2- 2-

lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30.
2+ 2- + -
Câu 4: Dung dịch E chứa các ion Mg , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch E ra hai phần bằng
nhau: Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và
0,672 lít khí (đktc). Phần hai tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối
lượng các chất tan trong dung dịch E bằng
A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam.
3+ 2- + -
Câu 5: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng
nhau. Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,672 lít khí (đktc)
và 1,07 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2, thu được 4,66 gam kết
tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có
nước bay hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
+ + 2- 2-
Câu 6: Có 500 ml dung dịch X chứa Na , NH4 , CO3 và SO4 . Lấy 100 ml dung dịch X tác
dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng
với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với
lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH 3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung
dịch X là
A. 14,9 gam. B. 11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam.
Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 20
 
Câu 7: Dung dịch X gồm Zn2+, Cu2+, Cl . Để kết tủa hết ion Cl trong 200 ml dung dịch X cần
400 ml dung dịch AgNO3 0,4M. Khi cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X thu được
kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Nồng độ mol của Zn 2+
trong dung dịch X là
A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,1M.
Câu 8: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn
hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết tủa
X và dung dịch Y. Phần trăm khối lượng các chất trong X là
A. 50%, 50%. B. 35,5%, 64,5%.
C. 49,62%, 50,38%. D. 25,6%, 74,4%.
Câu 9: Hỗn hợp chất rắn X gồm 6,2 gam Na2O, 5,35 gam NH4Cl, 8,4 gam NaHCO3 và 20,8 gam
BaCl2. Cho hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung
dịch Y chứa m gam chất tan. Giá trị m là
A. 42,55. B. 11,7. C. 30,65. D. 17,55.

2  
Câu 10: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg2 ; 0,4 mol Cl và a mol HCO3 . Đun
dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam. B. 28,6 gam. C. 37,4 gam. D. 23,2 gam.
Câu 11: Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10%, thu được 46,88 gam dung dịch gồm
NaCl và NaOH và 1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch thu được là
A. 14,97. B. 12,48. C. 12,68. D. 15,38.
Câu 12: Cho m gam Ba vào 250 ml dung dịch HCl aM, thu được dung dịch X và 6,72 lít H2
(đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 55 gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 2,4M. B. 1,2M. C. 1,0M. D. 0,8M.
TỰ LUYỆN GIẢI NHANH – ĐỀ 1
Câu 1: Cho 5,2 g hỗn hợp Al, Fe và Mg vào dd HCl dư thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Cô cạn
dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 10,8 B. 11,5 C. 12,3 D,14,6
Câu 2: Cho 10,8 g hỗn hợp Zn, Cd và Al vào dd H2SO4loãng, dư được 0,5 g khí H2. Cô cạn
dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị m là :
A. 40,4 B. 37,2 C. 36,4 D. 34,8
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch
HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại
trong X là
A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Mg và Sr D. Be và Ca
Câu 4 :Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết
với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. natri và
magie. B. liti và beri. C. kali và canxi. D. kali và bari.
Câu 5: Hòa tan 9,144g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84
lit khí X (đktc), 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch
Z thu được lượng muối khan là

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 21


A. 33,99g. B. 19,025g. C. 31,45g. D. 56,3g.
Câu 6: Cho 1,53 gam hh Mg, Fe, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 448ml khí (đktc). Cô cạn dd
sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn có khối lượng
A. 2,95 gam B.2,24 gam C. 3,9 gam D. 1,85 gam
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 14 gam một kim loại vào H2SO4 loãng dư thu được 5,6 lít khí (đktc).
Kim loại đó là
A. Al B. Fe C. Zn D. Mg
Câu 8 (CĐ – 2007): Hòa tan hòan toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bầng một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,344 lít hidro(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Gía trị
của m là?
A. 10,27 B. 8,98 C. 7,25 D. 9,52
Câu 9 .Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được
500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M

A. Na. B. Ca. C. Ba. D. K.
Câu 10.Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X
và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung
hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 19,8g hỗn hợp FeO, MgO, Al2O3 cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl
1,6M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối khan. Tìm m
A. 13,1 B. 40,2 C. 39,4 D. 41,8
Câu 12.Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch
acid H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch muối thu được bao nhiêu gam muối
khan?
A. 6,81g B. 4,81g C. 3,81g D. 5,81g
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được
5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với m gam hỗn hợp
X là:
A. 2,80 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít
Câu 14: Cho 50 gam hỗn hợp gồm ZnO, FeO, Fe2O3, MgO tác dụng hết với 200 ml dung dịch
HCl 4M (vừa đủ ) thu được dung dịch X. Lượng muối có trong dung dịch X là :
A. 79,2 g B. 78,4 gam C. 72 gam D. 72,9 gam
Câu 15: Để tác dụng vừa đủ với 7,68 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 260 ml dung
dịch HCl 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m là :
A. 6 gam B. 7 gam C. 8 gam D. 9 gam
Câu 16.: Hòa tan hoàn toàn 15 g hỗn hợp CuO, MgO, Al2O3 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl
1,6M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m = 28,2 (g) muối khan. Tìm V
A. 300 B. 400 C. 500 D. 600
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn m g hỗn hợp CuO, MgO, Al2O3 cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl
1,6M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 40,6 (g) muối khan. Tìm m
A. 30 B. 40 C. 23 D.26
Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 22
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 281 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong V ml dung dịch acid
H2SO4 3 M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch muối thu được 401 gam muối sunfat khan.
Tìm V
A. 300 B. 400 C. 500 D. 600
Câu 19: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol
FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.
Câu 20 Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m
gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 6,50. D. 7,80.
Câu 21: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (A) có khối
lượng 12 g gồm Fe , FeO , Fe3O4 , Fe2O3 . Cho (A) td hoàn toàn với dd HNO3 thấy sinh ra
2,24 l khí NO duy nhất ở đktc. Tính m .
A. 38,72 B. 35,5 C. 49,09 D,10,08
Câu 22: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe phản ứng hết với dd HNO3 loãng
dư thu được 1,344 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m
gam muối khan. Giá trị m là :
A. 38,72 B. 35,5 C. 49,09 D,34,36
Câu 23: Hòa tan hòan toàn 46,4 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa
đủ) thu đựợc V lít khí SO2 (đktc) và 120 gam muối. Xác định công thức oxit kim loại và V
A. FeO; 1,12 B. Fe2O3; 2,24 C. Fe3O4;1,12 D. Fe3O4; 2,24
Câu 24: Cho m gam Fe cháy trong oxi một thời gian thu được 36 gam chất rắn A gồm 4 chất.
Hòa tan A bằng HNO3 dư thu được 6,72 lít NO (đktc). Tính m?
A. 30,24 B. 32,40 C. 24,34 D. 43,20
Câu 25: Nung m gam bột Fe trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp
X trong dung dịch HNO3(dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là ssản phẩm khử duy nhất). Gía trị của
m là?
A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32
Câu 26: Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn
hợp X gồm oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO2
(đktc). Gía trị của m là?
A. 24g B. 26g C. 19.04g D. 22g
Câu 27: Hòa tan 13,92 g Fe3O4 bằng dd HNO3 thu được 448 ml khí NxOy (đktc).Xác định
NxOy?
A. NO B. N2O C.NO2 D. N 2O5
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một ôxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được
dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được m gam
muối sunfat khan. Giá trị m là :
A. 52,2 B. 54,0 C. 58,0 D. 48,4
TỰ LUYỆN GIẢI NHANH – ĐỀ 2( bảo toàn e )
Câu 1: Để m (g) phoi bào Fe ngoài không khí, sau một thời gian được 12 g chất rắn X gồm Fe,
FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X trong dung dịch H2SO4 đ, nóng được 2,24 lít SO2 (đktc).
Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 23
Giá trị của m là:
A. 9,52 B. 9,62 C. 9,42 D. 9,72
Câu 2: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O.
Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy thoát ra 3,36 lít khí (ở đktc).
Giá trị của m là:
A. 25,6 gam B. 32 gam C. 19,2 gam D. 22,4 gam
Câu 3: Nung m g sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8 g hh rắn A
gồm Fe,FeO,Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được dung dịch B và
12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167. Giá trị m là:
A.72 B.78,4 C.91,28 D, đáp số khác
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 8,64 gam FeO bằng dung dịch HNO3 thì thu được 336 ml khí duy
nhất (đktc). Công thức của chất khí đó là:
A. N2 B. NH3 C. N2O D.NO
Câu 5: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp B gồm 4
chất rắn có khối lượng 12 gam. Cho hỗn hợp B phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thấy thoát
ra 2,24 lít NO (đktc). Tính m và khối lượng HNO3 đã phản ứng ?
A. 10,08 g và 34,02 g B . 10,8 g và 34,02 g
B. C. 10,8 g và 40,32 g D. 10,08 g và 40,32
Câu 6: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết
với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO . Số mol của mỗi
chất là:
A. 0,12 B. 0,24 C. 0,21 D. 0,36
Câu 7: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO duy nhất ở (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X
thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,688. C. 5,6. D. 2,24.
Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc , nguội là:
A. Fe, Al, Cr B. Cu, Fe, Al C. Fe, Mg, Al D. Cu, Pb, Ag
Câu 9 : Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2.
- Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong
không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít
Câu 10 : Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu , Mg , Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml (ở đktc) hỗn
hợp gồm NO và NO2 có M 42 = . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).
A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 1,805 g hỗn hợp gồm kim loại A có hoá trị không đổi duy nhất và
Fe bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí H2 . Khi hoà tan 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dd
HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO duy nhất(đktc) . Các khí đo ở cùng điều kiện . Kim
loại A là:
A. Cu B. Cr C. Al D. Mn.
Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 24
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp Al, Fe, Mg bằng dd HNO3 thu được 0,01 mol NO;
0,01 mol N2O và không có sp khử nào khác. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g)
muối khan. Tính m.
A. 10,42 B. 11,42 C. 9,84 D. 12,04
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al, Fe, Mg vào 800ml dung dịch HNO3(vừa đủ) thu được
0,08 mol NO; 0,06 mol N2O và 0,01 mol N2. Vậy nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
A. 2M B. 1,5M C.1,3M D.1,8M
Câu 14 : Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam một kim loại chưa rõ hóa trị vào dd HNO3 dư thấy thoát ra
0,672 lít khí (đktc) không màu không mùi không cháy ( sp khử duy nhất ). Tìm kim loại đó
A. Al B. Fe C. Zn D. Mg
Câu 15: Cho 3,6 gam Mg tác dụng với dd HNO3 dư sinh ra 2,24 lít khí X (sp khử duy nhất ở
đktc). Khí X là
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2
Câu 16: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3, thu được 44,8 lít (đktc) hỗn hợp khí NO,
N2O, N2 theo tỉ lệ mol 1 : 2 : 2. Giá trị m là
A. 35,1 B. 16,8 C. 140,4 D.2,7
Câu 17: Khi cho 1,92 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với
HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo
thành và số mol HNO3 đã phản ứng.
A. 8,074gam và 0,018mol B. 8,4gam và 0,8mol
C. 8,7gam và 0,1mol D. 8,74 gam và 0,1875mol
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc)
hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X?
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc)
hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M.
A. Fe (56) B. Cu (64) C. Al (27) D. Zn (65)
Câu 21: Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO3 dư thu được dung dịch A và 4,48
lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO2) có khối lượng 7,6 gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại.
A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80 D. 60 và 40
Câu 22: Cho 3 gam hỗn hợp gồm Cu , Ag tan hết trong dung dịch gồm HNO3 và H2SO4 thu
2,94 gam hỗn hợp 2 khí NO2 và SO2 có thể tích 1,344 lít (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim
loại?
A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80 D. 64 và 36
Câu 23: Trộn 60g bột Fe với 30g lưu huỳnh rồi đun nóng (không có kkhí ) thu được chất rắn A.
Hoà tan A bằng dd axit HCl dư được dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Tính V, biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 32,928 lít B. 33 lít C. 34 lít D. 35 lít
Câu 24: Thể tích dd FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100ml dd chứa KMnO4
0,2M và K2Cr2O7 0,1M ở môi trường axit là :
A. 160 ml B. 320 ml C. 80 ml D. 640 ml

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 25


Câu 25: Hòa tan m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng sau phản ứng thu được 0,896 lít hỗn
hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro bằng 16,75. Khối lượng muối khan thu được
sau phản ứng là :
A. 12,07 gam B. 12,78 gam C. 10,65 gam D. 14,91 gam.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 14,8g hh (Fe, Cu) vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4
đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít NO2 và 2,24(l) SO2 (đktc). Khối lượng của Fe trong
hỗn hợp ban đầu là:
A. 5,6 B. 8,4 C. 18,0 D. 18,2
Câu 27: Hòa tan 5,6g Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được dd X . Dung dịch X phản
ứng vừa đủ v ới Vml dd KMnO4 0,5M . Giá trị của V là :
A. 20ml B. 40ml C. 60ml D. 80ml
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí
N2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn B. Al C. Ca D. Mg
Câu 29: Cho 9,72 gam kim loại M phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,672 lít
khí NO (đktc). Kim loại M đã dùng là :
A. Cu B. Mg C. Fe D. Ag.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 16,2g một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HNO3,thu được 5,6 lít
(đkc) hỗn hợp X gồm NO và N2. Biết tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 0,9. Xác định tên
kim loại đem dùng?
A. Al B. Fe C.Cu D.Na
Câu 31: Hoà tan 8,1 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng thấy có 6,72 lít khí NO duy
nhất ( đktc)thoát ra. M là kim loại:
A. Al B. Cu C. Fe D. Zn
Câu 32 : Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm
bay hơi dung dịch X là
A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 8,88 gam. D. 13,92 gam
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch
X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so
với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.
Câu 34: Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu , Mg , Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn
hợp khí gồm 0,01 mol NO vào 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là :
A. 3,45g B. 4,35g C. 5,69g D. 6,59g
TỰ LUYỆN GIẢI NHANH – ĐỀ 3
Câu 1. Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một
muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thu được 0,2 mol khí CO2. Khối lượng muối
mới tạo ra trong dung dịch.
A. 36 B. 26 C. 13 D. 32
Câu 2. Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được
448 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là
A. 50%. B. 55%. C. 60%. D. 65%
Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 26
Câu 3. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn
gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn
giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.
Câu 4. Khử hoàn toàn 8 gam một oxit sắt bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng
khí thoát ra tăng thêm 2,4 gam. Oxit sắt đó là
A. Fe2O3 B. FeO2 C. Fe3O4 D. FeO
Câu 5. Cho m gam Fe tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch HNO 3, thể tích khí NO ( sản
phẩm duy nhất, ở đktc) thu được là 1,12 lít. Giá trị của m là
A. 2,8. B. 5,6. C. 4,2. D. 7,0.
Câu 6. Để 28 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối
lượng là 37,6 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung
dịch HNO3dư thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là ( Fe =56 . O = 16, N = 14 )
A. 3,36lit B. 4,48lit C. 5,6lit D. 2,24 lit
Câu 7. Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,09 mol AgNO 3. Khi phản ứng hoàn toàn thì
khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?
A. 9,72 gam. B. 7,84 gam. C. 4,32 gam. D. 6,48 gam.
Câu 8: Khối lượng m g hỗn hợp gồm 0,1 mol FeO, 0,05mol Fe 3O4 và 0,1 mol Fe2O3 có giá trị
là:
A. 83,4g B. 43,8g C. 84,3g D. 34,8g
Câu 9. Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl,
kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao
nhiêu gam muối clorua khan
A. 33.3 B. 43.5 C. 31.45 D. 35.8
Câu 10. Hoà tan 10g hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24l khí
H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được gam muối khan. Khối lượng muối khan thu
được là:
A. 1,71g B.17,1g C. 3,42g D. 34,2g
Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 22,2 g hỗn hợp bột kim lọai Fe và Al tác dụng hết với dd HCl dư
thu được13,44 lít khí đktc. Khối lượng muối khan thu được là ( Fe=56, Al = 27)
A. 68,4g B. 45,3g C. 43,5g D. 64,8g
Câu 12. Cho mg hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư tạo ra 2,24
lít H2 (đkc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 18,6g chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,0g B. 9,0g C. 8,6g D. 10,8g
Câu 13. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4
loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở
đktc).Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 42,6 B. 45,5 C. 48,8 D. 47,1
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của
m là
A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25.
Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 27
Câu 15. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và
H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được
lượng muối khan là
A. 38,93 B. 103,85 C. 25,95 D. 77,96
Câu 16. Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H2SO4 đậm đặc,
nóng, dư, thu được V lít ( đktc) khí SO2 và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư). Giá trị của V là
A. 3,36 B. 2,24 C. 3,2 D. 4,48
Câu 17: Hòa tan hết 10 gam rắn X gồm Al, Mg, Cu bằng H 2SO4 đặc, nóng vừa đủ, được dung
dịch chứa m gam muối và 10,08 lít SO2 ( đkc). Tìm m.
A. 53.2 B. 47.3 C. 52.3 D. 43.7
Câu 18: Hòa tan 10 gam rắn X gồm Al, Mg, Zn bằng HNO 3 vừa đủ được dung dịch chứa m gam
muối và 5,6 lít NO ( đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm m ?
A. 55.6 B.63.2 C. 56.50 D. 57.6
Câu 19: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn
hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0
lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.
Câu 20.Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Câu 21.Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp
X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị
của m là (cho O = 16, Fe = 56
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Câu 22.Hòa tan hết 12 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 loãng dư được dung
dịch chứa m gam muối và 2,24 lít NO (đkc) . Tìm m ?
A. 43.5 B. 45.3 C. 43.56 D. 46.53
Câu 23: Nung m gam, bột sắt trong oxi dư được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong
HNO3 loãng dư được 0,448 lít NO (đkc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng , thu được bao nhiêu
gam rắn khan?
A. 10.577 B. 11.54 C. 15,60 D. 14,48
Câu 24.Hòa tan hết 6 gam hỗn hợp X ( Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 ) trong HNO3 đặc , nóng , dư được
3,36 lít NO2 ( đktc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan?
A. 33,36 B. 32,24 C. 21,78 D. 34,48
Câu 25. Dẫn 1 luồng CO qua ống đựng Fe2O3 nung nóng thu được 9 gam chất rắn X. Hòa tan hết
X trong HNO3 đặc nóng dư được 3,92 lít NO2 ( dkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao
nhiêu gam muối khan ?
A. 36,36 B. 33,24 C. 35,60 D. 31.46
Câu 26. Hòa tan 30 gam rắn X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng dư được 11,2 lít
SO2 ( đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 113,36 B. 112,24 C. 115,60 D. 95

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 28


Câu 27. Đốt m gam sắt trong oxi được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong HNO 3 loãng
dư được 0,56 lít NO ( đkc) . Tìm m?
A. 3,36 B. 2,24 C. 2.52 D. 4,48
Câu 28. Chia 12 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 làm 2 phần bằng nhau.
– Phần 1: Dẫn luồng CO (dư) đi qua, nung nóng, được m gam sắt.
– Phần 2: Hòa tan hết trong HNO3loãng dư được 1,12 lít NO ( đkc).
Tìm m ?
A. 2.8 gam B. 5.6 gam C. 5.04 gam D. 11.2 gam
Câu 29.Cho 1,805 gam hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H 2SO4
0,1M. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là:
A. 3,805 gam B. 0,896 gam C. 4,805 gam D. 2,805 gam
Câu 30.Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml H2SO4 0,1 M
(vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng

A. 6,81 g B. 4,81 g C. 3,81 g D. 5,81 g
Câu 31. Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol
FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.
Câu 32.Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn
với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M
vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 33. Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối carbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có
hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO 2 (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác
dụng hết với dung dịch HCl dư, thì thu được ddC và khí D. Phần dung dịch C cô cạn thu 32,5g
hỗn hợp muối khan. Cho khí D thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được
15g kết tủa. Tính m.
A. 33,36 B. 32,24 C. 39.85 D. 34,48
Câu 34.Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 2,24 lít CO(đktc).
Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là:
A. 15g. B. 16g. C. 18g. D. 15,3g.
Câu 35.Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn
gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn
giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.
Câu 36.Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO,
Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí
X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,12 B. 0,896 C. 0,448 D. 0,224
Câu 37.Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân
nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Hai
kim loạiđó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.
Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 29
Câu 38.Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị
của m là
A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 4.32.
Câu 39.Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm
bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Câu 40.Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO 3 xM. Sau phản ứng
thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Gía trị của x và khối lượng muối tạo thành
trong dung dịchY lần lượt là
A. 0,36M và 18,36 gam B. 0,36M và 11,16 gam
C. 0,34M và 18,36 gam D. 0,34M và 11,16 gam

Nguyễn Hồng Anh 0967 390 190 30

You might also like