You are on page 1of 25

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC DÀNH CHO HSG HÓA 8

I) Các bước lập phương trình hóa học.


Xét phản ứng: Đơn chất A + Đơn chất B  hợp chất AxBy
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
A + B  AxBy
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế.
Vế phải có x nguyên tử A và y nguyên tử B
Thêm hệ số x vào trước A và hệ số y vào trước B.
xA + yB  AxBy
Bước 3: Viết phương trình hóa học.
xA + yB  AxBy
II) Các dạng PTHH cơ bản:
1) Đơn chất + đơn chất  Hợp chất.
Sơ đồ: A + B  AxBy
Cân bằng: xA + yB  AxBy
a) Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Nhôm + Clo  ?
HDG
Viết đúng công thức của nhôm và clo vào sơ đồ phản ứng.
Al + Cl2  ?
Xác định công thức đúng của sản phẩm:
Tư duy: Al có hóa trị III và Cl có hóa trị I Sản phẩm là AlCl3
Al + Cl2  AlCl3
Cân bằng số nguyên tử clo ở 2 vế (hiện tại số nguyên tử Al ở 2 vế bằng nhau):
Vế trái có 2Cl; vế phải có 3Cl; BCNN (2; 3) = 6 phải đặt hệ số 3 trước Cl2 và 2 trước AlCl3.
Al + 3Cl2  2AlCl3
Cân bằng số nguyên tử Al ở 2 vế:
Vế phải có 2 phân tử AlCl3 nên có 2Al Đặt hệ số 2 trước Al ở vế trái.
2Al + 3Cl2  2AlCl3
Ví dụ 2: Kẽm + oxi  ?
HDG
Viết đúng công thức của kẽm và oxi vào sơ đồ phản ứng.
Zn + O2  ?
Xác định công thức đúng của sản phẩm:
Tư duy: Zn và O có hóa trị bằng nhau Sản phẩm là ZnO
Zn + O2  ZnO
Cân bằng số nguyên tử clo ở 2 vế (hiện tại số nguyên tử Zn ở 2 vế bằng nhau):
Vế trái có 2O Đặt hệ số 2 trước ZnO.
Zn + O2  2ZnO
Cân bằng số nguyên tử Zn ở 2 vế:
Vế phải có 2 phân tử ZnO nên có 2Zn Đặt hệ số 2 trước Zn ở vế trái.
2Zn + O2  2ZnO
b) Các dạng cụ thể.
Dạng 1: Kim loại + oxi.
Cho các kim loại riêng biệt: magie, natri, nhôm, đồng, sắt, bari, bạc, vàng phản ứng với oxi ở điều kiện thích
hợp. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có).
Giải
0 0

2Mg + O2   2MgO 2Cu + O2   2CuO (Cu: II)


t t

4Na + O2  2Na2O 0

3Fe + 2O2   Fe3O4


t

(Fe: II và III: FeO.Fe2O3)


0
2Ba + O2  2BaO
4Al + 3O2   2Al2O3
t

Lưu ý: Vàng, bạc không phản ứng với oxi.


Dạng 2: Phi kim + oxi.
Cho các đơn chất riêng biệt: lưu huỳnh, than củi, photpho đỏ, silic, nitơ, hiđro phản ứng với oxi ở điều kiện
thích hợp.
Giải
0 0

S + O2   SO2 (S: IV) Si + O2   SiO2


t t

0 0
 2000 C
C + O2   CO2 (dư oxi: C - IV) N2 + O2   2NO (N: II)
t

2C + O2   2CO
t
(dư C: C-II)
0 0

4P + 5O2   2P2O5 (P – V) 2H2 + O2   2H2O


t t

4P + 3O2   2P2O3 (thiếu oxi)


t

Dạng 3: Kim loại + Phi kim (Clo, lưu huỳnh).


Cho các kim loại kali, kẽm, nhôm, canxi, sắt, đồng phản ứng với clo ở điền kiện thích hợp.
Giải
2K + Cl2 2KCl Ca + Cl2 CaCl2
Zn + Cl2 ZnCl2 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (Fe: III)
2Al + 3Cl2 2AlCl3 Cu + Cl2 CuCl2 (Cu: II)
4) Hiđro + Phi kim
Cho các phi kim sau phản ứng với khí hiđro ở điều kiện thích hợp. Viết PTHH.
Giải
Lưu ý: trong hợp chất với phi kim khác, H đứng trước khi phi kim có hóa trị I hoặc II. Nếu phi kim có hóa trị
lớn hơn II thì H đứng sau.
H2 + S H2S (S: II) 3H2 + N2 2NH3 (N: III)
H2 + Cl2 2HCl 2P + 3H2 2PH3 (P: III)
H2 + F2 
 2HF
C + 2H2 CH4 (C: IV)
H2 + Br2 2HBr Si + 2H2 SiH4

H2 + I2 2HI 3H2 + O3 3H2O


2) Đơn chất + hợp chất
Đơn chất (A) + Hợp chất (BxCy)
A sẽ kết hợp với B hay C của hợp chất?
Trong hợp chất BxCy: C đứng sau nên trong sản phẩm C sẽ đứng sau vì vậy A kết hợp với C tạo ra hợp chất
trong đó A đứng trước, C đứng sau đồng thời đẩy B ra khỏi hợp chất BxCy.
a) Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Nhôm + axit sunfuric loãng (H2SO4) ?
Al + H2SO4 ?
Xác định công thức của sản phẩm:
Al hóa trị III kết hợp với nhóm SO4 hóa trị II tạo thành Al2(SO4)3
Phân tử đơn chất khí hi đro thuộc dạng A2 nên có H2 tạo thành.
Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
Cân bằng số nhóm SO4 ở 2 vế bằng cách đặt hệ số 3 trước phân tử H2SO4
Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
Cân bằng số nguyên tử Al và số nguyên tử H ở 2 vế bằng cách đặt hệ số 2 trước Al và hệ số 3 trước H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Ví dụ 2: Nhôm + sắt (II) nitrat ?
Al + Cu(NO3)2 ?
Xác định sản phẩm: Al hóa trị III kết hợp với nhóm NO 3 hóa trị I tạo thành sản phẩm Al(NO 3)3 và đẩy Cu ra
khỏi hợp chất Cu(NO3)2.
Al + Cu(NO3)2 Al(NO3)3 + Cu
Cân bằng số nhóm NO3 ở 2 vế bằng cách nhân chéo chỉ số: đặt hệ số 3 trước phân tử Cu(NO 3)2 và hệ số 2 trước
Al(NO3)3
Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + Cu
Cân bằng số nguyên tử Al và số nguyên tử Cu ở 2 vế bằng cách đặt hệ số 2 trước Al và hệ số 3 trước Cu.
2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu
Ví dụ 3: Hiđro khử hoàn toàn sắt (III) oxit ?
H2 + Fe2O3 ?
Xác định sản phẩm:
Sản phẩm là H2O (vì H hóa trị I kết hợp với O hóa trị II) và loại bỏ Fe ra khỏi hợp chất Fe2O3
H2 + Fe2O3 H2O + Fe
Cân bằng số nguyên tử O ở 2 vế bằng cách đặt hệ số 3 trước phân tử H2O
H2 + Fe2O3 3H2O + Fe
Cân bằng số nguyên tử Fe và H ở 2 vế bằng cách đặt hệ số 2 trước Fe và hệ số 3 trước phân tử H2
3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe
b) Các dạng cụ thể.
Dạng 1: Đơn chất (H2, C, Mg, Al) + oxit của các kim loại (Zn, Fe, Pb, Cu, Hg …)
Bài tập 1: Cho H2 khử hoàn toàn hỗn hợp Fe3O4, CuO, HgO ở nhiệt độ thích hợp. Viết PTHH.
Bài tập 2: Cho Al khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3, PbO ở nhiệt độ thích hợp. Viết PTHH.
Dạng 2: Kim loại trước H (Na, K, Ca, Ba, Mg, Al, Zn, Fe…) + axit HCl, H2SO4 loãng, H3PO4
VD1: Na dư + dung dịch HCl. Viết PTHH
VD2: Al + dung dịch H2SO4. Viết PTHH
Dạng 3: Kim loại mạnh (trừ kim loại kiềm, kiềm thổ) + dung dịch muối.
VD1: Cho Mg dư phản ứng với dung dịch gồm: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3. Viết PTHH.
VD2: Cho Al dư phản ứng với dung dịch gồm: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. Viết PTHH.
Dạng 4: Kim loại kiềm, kiềm thổ (Na, K, Ca, Ba…) + Nước (HOH)
VD1: Cho hỗn hợp Na, Ca vào một lượng nước dư. Viết PTHH
VD2: Cho Na vào dung dịch CuSO4. Viết PTHH.
3) Hợp chất + Hợp chất 2 hợp chất mới
AxBy + CnDm ?
Cần hướng dẫn học sinh thứ tự kết hợp giữa các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử với nhau.
Thứ tự kết hợp như sau:
A là phần trước của hợp chất A xBy sẽ kết hợp với phần sau của hợp chất C nDm là D và phần trước của hợp chất
CnDm là C kết hợp với phần sau của hợp chất AxBy là B tạo thành các hợp chất mới Ax’Dy’ và Cn’Bm’
a) Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: NaOH + FeCl3 ?
Xác định sản phẩm: Na kết hợp với Cl tạo NaCl vì cùng hóa trị; Fe hóa trị III kết hợp với nhóm OH hóa trị I tạo
Fe(OH)3
NaOH + FeCl3 NaCl + Fe(OH)3
Cân bằng số nguyên tử Cl hoặc số nhóm OH, giả sử cân bằng số nguyên tử Cl trước bằng cách đặt hệ số 3 trước
phân tử NaCl
NaOH + FeCl3 3NaCl + Fe(OH)3
Cân bằng số nhóm OH hoặc số nguyên tử Na bằng cách đặt hệ số 3 trước phân tử NaOH.
3NaOH + FeCl3 3NaCl + Fe(OH)3
Ví dụ 2: Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 ?
Xác định sản phẩm: Fe hóa trị III kết hợp với nhóm NO 3 hóa trị I tạo Fe(NO3)3 và Ba kết hợp với nhóm SO4 tạo
BaSO4 vì cùng hóa trị.
Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 BaSO4 + Fe(NO3)3
Cân bằng số nguyên tử Fe hoặc số nhóm SO4 hoặc số nhóm NO3. Giả sử cân bằng số nhóm SO4 trước bằng cách
đặt hệ số 3 trước phân tử BaSO4
Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 3BaSO4 + Fe(NO3)3
Cân bằng số nguyên tử Fe, số nguyên tử Ba hoặc số nhóm NO 3 bằng cách đặt hệ số 3 trước Ba(NO3)2 và hệ số 2
trước Fe(NO3)3.
Fe2(SO4)3+3Ba(NO3)2 3BaSO4+ 2Fe(NO3)3
b) Các dạng cụ thể.
Dạng 1: Oxit kim loại + axit:
CuO + HCl
Al2O3 + HNO3
K2O + H3PO4
Fe3O4 + H2SO4 ( loãng)
Dạng 2: bazơ M(OH)n + axit
Fe(OH)2 + HCl
Fe(OH)3 + H2SO4 ( loãng)
KOH + HNO3
Ca(OH)2 + H3PO4
Dạng 3: Muối + axit
Ba(NO3)2 +H2SO4
AgNO3 + HCl
CaCO3 + HNO3
NaHCO3 + H3PO4
Dạng 4: Muối + bazơ
CuCl2 + KOH
Mg(NO3)2 + NaOH
NH4Cl + Ca(OH)2
Fe2(SO4)3 + KOH
Dạng 5: Muối + muối
BaCl2 + Na2SO4
Ca(NO3)2 + (NH4)3PO4
AgNO3 + AlCl3
FeCl2 + K2S
Lưu ý: Các hợp chất NH4OH, H2CO3, H2SO3 kém bền khi tạo thành trong phản ứng phân hủy ngay thành khí
NH3, CO2, SO2 với nước.
NH4OH NH3 + H2O
H2CO3 CO2 + H2O
H2SO3 SO2 + H2O
4) Hợp chất + Hợp chất 1 hợp chất mới
Dạng 1: Oxit bazơ (Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O) + H2O bazơ tương ứng M(OH)n
Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
Na2O + H2O ? NaOH
CaO + H2O ? Ca(OH)2
BaO + H2O ?
K2O + H2O ?
GIẢI
Na2O + H2O 2NaOH
CaO + H2O Ca(OH)2
BaO + H2O Ba(OH)2
K2O + H2O 2KOH
Dạng 2: Oxit axit (SO3, CO2, SO2, N2O5, P2O5) + H2O axit tương ứng HnA
Lưu ý:
Oxit axit Axit tương ứng
SO3 H2SO4
CO2 H2CO3
SO2 H2SO3
N2O5 HNO3
P2O5 H3PO4
NO2 HNO3 và HNO2
SiO2 (không pư H2SiO3
với H2O)
Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
SO3 + H2O ?
N2O5 + H2O ?
P2O5 + H2O ?
GIẢI
SO3 + H2O H2SO4
N2O5 + H2O 2HNO3
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Dạng 3: oxit bazơ + oxit axit Muối (MxAy)
Viết PTHH xảy ra khi cho:
a) CaO phản ứng với SO2, SO3, CO2, N2O5, P2O5, SiO2
b) K2O phản ứng với SO2, SO3, CO2, N2O5, P2O5, SiO2
Oxit axit Gốc axit của axit tương ứng
SO3 =SO4
CO2 =CO3
SO2 =SO3
N2O5 -NO3
P2O5 PO4
NO2 -NO3
SiO2 =SiO3

GIẢI
a) CaO + SO2 CaSO3
CaO + SO3 CaSO4
CaO + CO2 CaCO3
CaO + N2O5 Ca(NO3)2
3CaO + P2O5 Ca3(PO4)2
CaO + SiO2 CaSiO3
b) K2O + SO2 K2SO3
K2O + SO3 K2SO4
K2O + CO2 K2CO3
K2O + N2O5 2KNO3
3K2O + P2O5 2K3PO4
K2O + SiO2 K2SiO3
5) Oxit axit + dung dịch kiềm Muối + Nước
Oxit axit Gốc axit của axit tương ứng
SO3 =SO4; -HSO4
CO2 =CO3; -HCO3
SO2 =SO3; -HSO3
N2O5 -NO3
P2O5 PO4; =HPO4; -H2PO4
NO2 -NO3 và -NO2
SiO2 =SiO3

Hoàn thành các phản ứng sau.


a) CO2 + NaOH b) SO2 + Ba(OH)2
c) N2O5 + Ca(OH)2 d) NO2 + KOH
e) P2O5 + NaOH g) SiO2 + Ca(OH)2
h) SO3 + KOH
Giải:
HD: Khi tiếp xúc với dung dịch kiềm, oxit axit phản ứng với nước chuyển hóa thành axit (gồm 1 hoặc nhiều
gốc axit) nên tùy theo tỉ lệ số mol giữa kiềm và oxit axit mà muối tạo thành là muối trung hòa hoặc muối axit
hoặc cả 2 loại muối.
a) CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH NaHCO3
b) SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O
2SO2 + Ba(OH)2 Ba(HSO3)2
c) N2O5 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + H2O
d) 2NO2 + 2KOH KNO3 + KNO2 + H2O
e) P2O5 + 6NaOH 2Na3PO4 + 3H2O
P2O5 + 4NaOH 2Na2HPO4 + H2O
P2O5 + 2NaOH + H2O 2NaH2PO4
g) SiO2 + Ca(OH)2 CaSiO3 + H2O
h) SO3 + 2KOH K2SO4 + H2O
SO3 + KOH KHSO4
(chú ý: H2SO4 phân li cả 2 nấc nhưng H 2SO4 là axit mạnh nên lượng ion sunfat tạo ra áp đảo so với ion
hiđrosunfat, khác với các axit H2SO3; H2CO3 và H3PO4).
II) Bài tập vận dụng.
Bài 1. Cân bằng các PTHH sau:
1) NO + O2 NO2
2) NO2 + O2 + H2O  HNO3
3) H2S + O2 SO2 + H2O

4) SO2 + O2 SO3
5. C2H2 + O2 CO2 + H2O
6. C2H5OH + O2 CO2 + H2O
7) NH3 + O2 NO + H2O
8) Fe(OH)2 + O2 + H2O  Fe(OH)3
GIẢI
1) NO + O2 NO2
Nhận thấy số nguyên tử N ở 2 vế bằng nhau.
Cân bằng số nguyên tử O:
Vế phải có 2O. Ở vế trái trong phân tử NO có chứa 1O.

thêm hệ số trước phân tử O2 thì số nguyên tử O ở 2 vế bằng nhau:

NO + O2 NO2
Nhân 2 vế PT với 2 ta được:
2NO + O2 2NO2
2) NO2 + O2 + H2O  HNO3
Cân bằng số nguyên tử H:
NO2 + O2 + H2O  2HNO3
Cân bằng số nguyên tử N:
2NO2 + O2 + H2O  2HNO3
Cân bằng số nguyên tử O: Vế phải có 6O. Vế trái có 5O trong 2NO2 và 1H2O

thêm hệ số trước phân tử O2 thì số nguyên tử O ở 2 vế bằng nhau:


2NO2 + O2 + H2O  2HNO3
Nhân 2 vế PT với 2 ta được:
4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3
3) H2S + O2 SO2 + H2O
Nhận thấy H và S ở 2 vế đã cân bằng.

Cân bằng số nguyên tử O: Vế phải có 3O O2

H2S + O2 SO2 + H2O


Nhân 2 vế PT với 2 ta được:
2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O

4) SO2 + O2 SO3
Nhận thấy số nguyên tử S ở 2 vế bằng nhau.
Cân bằng số nguyên tử O:
Vế phải có 3O. Ở vế trái trong phân tử SO2 có chứa 2O.

thêm hệ số trước phân tử O2 thì số nguyên tử O ở 2 vế bằng nhau:

SO2 + O2 SO3
Nhân 2 vế PT với 2 ta được:

2SO2 + O2 2SO3
5) C2H2 + O2 CO2 + H2O
Nhận thấy số nguyên tử H ở 2 vế bằng nhau.
Cân bằng số nguyên tử C:
C2H2 + O2 2CO2 + H2O

Cân bằng số nguyên tử O: Vế phải có 5O O2

C2H2 + O2 2CO2 + H2O


Nhân 2 vế PT với 2 ta được:
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
6) C2H5OH + O2 CO2 + H2O
Cân bằng C và H:
C2H5OH + O2 2CO2 + 3H2O
Cân bằng O:
Vế phải có 7O; vế trái có 1O trong C2H5OH 3O2
C2H5OH + O2 2CO2 + 3H2O
7) NH3 + O2 NO + H2O
Cân bằng H: Vế trái có 3H; vế phải có 2H
2NH3 + O2 NO + 3H2O
Câng bằng N:
2NH3 + O2 2NO + 3H2O

Cân bằng O: vế phải có 5O O2

2NH3 + O2 2NO + 3H2O


Nhân 2 vế PT với 2 ta được:
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
8) Fe(OH)2 + O2 + H2O  Fe(OH)3
Cân bằng H: vế trái có 4H đặt hệ số 4 trước Fe(OH)3
Fe(OH)2 + O2 + H2O  4Fe(OH)3
Cân bằng Fe:
4Fe(OH)2 + O2 + H2O  4Fe(OH)3
Cân bằng H: Vế phải có 12H; vế trái có 8H trong 4Fe(OH)2 2H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
Cân bằng O: nhận thấy số nguyên tử O ở 2 vế bằng nhau.

Bài 2. Cân bằng các PTHH sau:


1) Fe2O3 + CO Fe + CO2
2) FexOy + CO Fe + CO2
3) Fe2O3 + CO FexOy + CO2
4) Fe2O3 + Al FexOy + Al2O3
5) Al + FexOy Al2O3 + Fe
6) Fe3O4 + Al Al2O3 + Fe
7) FexOy + H2 Fe + H2O
8) Fe2O3 + H2 Fe3O4 + H2O
GIẢI
1) Fe2O3 + CO Fe + CO2
CO CO2: mỗi phân tử CO nhận 1 nguyên tử O
Phân tử Fe2O3 chứa 3O cần 3CO để nhận hết 3O của Fe2O3
Fe2O3 + 3CO Fe + CO2
Cân bằng C và Fe:
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
2) FexOy + CO Fe + CO2
CO CO2: mỗi phân tử CO nhận 1 nguyên tử O
Phân tử FexOy chứa yO cần yCO để nhận hết yO của FexOy
FexOy + yCO Fe + CO2
Cân bằng C và Fe:
FexOy + yCO xFe + yCO2
3) Fe2O3 + CO FexOy + CO2
Cân bằng Fe:
xFe2O3 + CO 2FexOy + CO2
Cân bằng C: gọi a là hệ số của CO aCO2
xFe2O3 + aCO 2FexOy + aCO2
cân bằng O:
3x + a = 2y + 2a a = 3x – 2y
xFe2O3 + (3x-2y)CO 2FexOy + (3x-2y)CO2
4) Fe2O3 + Al FexOy + Al2O3
Cân bằng Fe:
xFe2O3 + Al 2FexOy + Al2O3
Cân bằng Al: gọi a là hệ số của Al2O3 2aAl
xFe2O3 + 2aAl 2FexOy + aAl2O3
Cân bằng O:

3x = 2y + 3a a=

xFe2O3 + Al 2FexOy + Al2O3


5) Al + FexOy Al2O3 + Fe
Cân bằng O:
Al + 3FexOy yAl2O3 + Fe
Cân bằng Fe và Al:
2yAl + 3FexOy yAl2O3 + 3xFe
6) Fe3O4 + Al Al2O3 + Fe
Cân bằng O:
3Fe3O4 + Al 4Al2O3 + Fe
Cân bằng Fe và Al:
3Fe3O4 + 8Al 4Al2O3 + 9Fe
7) FexOy + H2 Fe + H2O
Cân bằng O và Fe:
FexOy + H2 xFe + yH2O
Cân bằng H:
FexOy + yH2 xFe + yH2O
8) Fe2O3 + H2 FexOy + H2O
Cân bằng Fe:
xFe2O3 + H2 2FexOy + H2O
Cân bằng H: gọi a là hệ số của H2O aH2
xFe2O3 + aH2 2FexOy + aH2O
Cân bằng O:
3x = 2y + a a = 3x – 2y
xFe2O3 + (3x-2y)H2 2FexOy + (3x-2y)H2O

Bài 3. Hoàn thành các phản ứng sau:


a) Fe3O4 + HCl ?
b) Fe3O4 + H2SO4 (loãng) ?
c) FexOy + HCl ?
d) FexOy + H2SO4 (loãng) ?
GIẢI
a) Fe3O4 FeO.Fe2O3: Fe trong FeO tạo muối FeCl2; Fe trong Fe2O3 tạo muối FeCl3
Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O
Cân bằng O: Fe3O4 4H2O
Cân bằng H: 4H2O 8HCl
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + FeCl3 + 4H2O
Nhận thấy Fe(II) ở 2 vế bằng nhau; Fe(III) vế trái có 2 nguyên tử 2FeCl3
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
b) Tương tự câu a ta được:
Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
c) FexOy + HCl

gọi a là hóa trị của sắt, theo QTHH ta có: a.x = II.y a =
FexOy + HCl FeCl2y/x + H2O
Cân bằng Fe:
FexOy + HCl xFeCl2y/x + H2O
Cân bằng O:
FexOy + HCl xFeCl2y/x + yH2O
Cân bằng H hoặc Cl:
FexOy + 2yHCl xFeCl2y/x + yH2O
d) Tương tự câu c:
FexOy + H2SO4 (loãng) Fe2(SO4)2y/x + H2O
Cân bằng Fe:
2FexOy + H2SO4 (loãng) xFe2(SO4)2y/x + H2O
Cân bằng O:
2FexOy + H2SO4 (loãng) xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O
Cân bằng H hoặc nhóm SO4:
2FexOy + 2yH2SO4 (loãng) xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O

Bài 4. Cân bằng các PTHH sau:


a) NaHSO3 + KHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + H2O + SO2
b) NaHCO3 + KOH  Na2CO3 + K2CO3 + H2O
c) NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + Na2CO3 + H2O
d) NaHSO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2
e) KOH + NaHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + H2O
g) (NH4)2CO3 + NaHSO4  Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2
GIẢI
a) NaHSO3 + KHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + H2O + SO2
2NaHSO3 + 2KHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O + 2SO2
b) NaHCO3 + KOH  Na2CO3 + K2CO3 + H2O
2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
c) NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
d) KOH + NaHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + H2O
2KOH + 2NaHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O
g) (NH4)2CO3 + NaHSO4  Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2
(NH4)2CO3 + 2NaHSO4  Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2

Bài 5. Hoàn thành các phản ứng hóa học sau.


a) P + KClO3 P2O5 + KCl.
b) H2S + HClO3 HCl + H2SO4
c) C3H8 + HNO3 CO2 + NO + H2O
GIẢI
a) P + KClO3 P2O5 + KCl
Cân bằng O:
P + 5KClO3 3P2O5 + KCl
Cân bằng P, K hoặc Cl:
6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl.
b) H2S + HClO3 HCl + H2SO4.
Cân bằng O:
H2S + 4HClO3 HCl + 3H2SO4
Cân bằng Cl:
H2S + 4HClO3 4HCl + 3H2SO4
Cân bằng S:
3H2S + 4HClO3 4HCl + 3H2SO4.
c) C3H8 + HNO3 CO2 + NO + H2O
xC3H8 + yHNO3 3xCO2 + yNO + zH2O.
Bảo toàn nguyên tố O: 3y = 6x + y + z 2y = 6x + z (1)
Bảo toàn nguyên tố H: 2z = 8x + y (2)
Từ (1) và (2) 4z = 16x + 6x + z 3z = 22x
x, z nguyên và tối giản x = 3, z = 22 y = 20.
3C3H8 + 20HNO3 9CO2 + 20NO + 22H2O

Bài 6. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O.
b) FeCO3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O
c) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
d) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NxOy + H2O
GIẢI

KMnO4 + 8HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + 4H2O


2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

a) 3Mg + 8HNO3 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O.


b) 6FeCO3 + 10H2SO4 3Fe2(SO4)3 + S + 6CO2 + 10H2O.
c) 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
d) aMg + 2bHNO3 aMg(NO3)2 + dNxOy + bH2O.
Bảo toàn nguyên tố O: 6b = 6a + d.y + b 5b = 6a + d.y (1)
Bảo toàn nguyên tố N: 2b = 2a + d.x (2)
Từ (1) và (2) b = d(3x - y)
b, d nguyên và tối giản d = 1, b = (3x - y) a = (5x - 2y).
(5x - 2y)Mg + 2(3x - y)HNO3 (5x - 2y)Mg(NO3)2 + NxOy + (3x - y)H2O

Bài 7. Cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
1. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
2. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2S + H2O
3. Zn + HNO3(rất loãng)  Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Zn + HNO3(loãng)  Zn(NO3)2 + NO + H2O
5. Zn + HNO3(đặc)  Zn(NO3)2 + NO2 + H2O
6. Al + H2SO4 (đặc)  Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
7. Cu + H2SO4 (đặc)  CuSO4 + SO2 + H2O
8. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO2 + H2O
9. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
10. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2S + H2O
11. MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O
12. KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
13. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
14. KMnO4 + K2SO3 + H2O  K2SO4 + MnO2 + KOH
15. FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O
GIẢI
4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
4Zn + 5H2SO4  4ZnSO4 + H2S + 4H2O
4Zn + 10HNO3(rất loãng)  4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
3Zn + 8HNO3(loãng)  3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Zn + 4HNO3(đặc)  Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
2Al + 6H2SO4 (đặc)  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cu + 2H2SO4 (đặc)  CuSO4 + SO2 + 2H2O
Al + 6HNO3  Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
4Zn + 5H2SO4  4ZnSO4 + H2S + 4H2O
2MnO2 + 4HCl  2MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O  3K2SO4 + 2MnO2 + 2KOH
8FeO + 26HNO3  8Fe(NO3)3 + N2O + 13H2O

Bài 8. Cân bằng các PTHH sau:


1. KClO3 KCl + O2
2. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
3. KNO3 KNO2 + O2
4. NaNO3 NaNO2 + O2
5. Mg(NO3)2 MgO + NO2 + O2
6. Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2
7. Fe(NO3)2 FeO + NO2 + O2
8. Pb(NO3)2 PbO + NO2 + O2
9. AgNO3 Ag + NO2 + O2
10. Al2O3 Al + O2
GIẢI
2KClO3 2KCl + 3O2
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2KNO3 2KNO2 + O2
2NaNO3 2NaNO2 + O2
2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
2Fe(NO3)2 2FeO + 4NO2 + O2
2Pb(NO3)2 2PbO + 4NO2 + O2
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
2Al2O3 4Al + 3O2

Bài 9. Cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
1. Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O
2. S + NaOH  Na2S + Na2SO3 + H2O
3. NH4NO2  N2 + H2O
4. I2 + H2O  HI + HIO3
GIẢI
3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O
3S + 6NaOH  2Na2S + Na2SO3 + 3H2O
NH4NO2  N2 + 2H2O
3I2 + 3H2O  5HI + HIO3

Bài 10. Cân bằng các PTHH sau:


a. Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
b. Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O
c. Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + N2 + H2O
d. Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
GIẢI
3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
8Fe3O4 + 74HNO3  24Fe(NO3)3 + N2O + 37H2O
10Fe3O4 + 92HNO3  30Fe(NO3)3 + N2 + 46H2O
Fe3O4 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O

Bài 11. Cân bằng các PTHH sau:


1. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2
2. FeS + KNO3  KNO2 + Fe2O3 + SO3
3. FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
4. FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O
5. FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O
6. Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O + NO
t0
7. CuFeS2 + O2  Cu2S + SO2 + Fe2O3
8. FeS + H2SO4  Fe2(SO4)3 + S + SO2 + H2O
9. FeS + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
10. FeS2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
GIẢI
t0
4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2
2FeS + 9KNO3  9KNO2 + Fe2O3 + 2SO3
FeS2 + 18HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O
FeS2 + 5HNO3 + 3HCl  FeCl3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
3FeS + 12HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O
3Cu2S + 16HNO3  3Cu(NO3)2 + 3CuSO4 + 8H2O + 10NO
t0
4CuFeS2 + 9O2  2Cu2S + 6SO2 + 2Fe2O3
2FeS + H2SO4  Fe2(SO4)3 + S + SO2 + H2O
2FeS + 10H2SO4  Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
2FeS2 + 14H2SO4  Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O

Bài 12. Cân bằng các PTHH sau:


1. M + HNO3  M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
2. M + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
3. M + HNO3  M(NO3)n + N2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
4. M + H2SO4  M2(SO4)n + SO2 + H2O
5. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
6. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
7. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
8. FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
9. M2(CO3)n + HNO3  M(NO3)m + NO + CO2 + H2O
10. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + S + H2O
11. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
12. M + HNO3  M(NO3)n + NxOy + H2O
GIẢI
M + 2nHNO3  M(NO3)n + nNO2 + nH2O
3M + 4nHNO3  3M(NO3)n + nNO + 2nH2O
10M + 12nHNO3 10M(NO3)n + nN2 + 6nH2O
2M + 2nH2SO4  M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
3FexOy + (12x - 2y)HNO3 3xFe(NO3)3 + (3x – 2y)NO + (6x - y)H2O
FexOy + (6x – 2y)HNO3 xFe(NO3)3 + (3x – 2y)NO2 + (3x - y)H2O
2FexOy + (6x – 2y)H2SO4  xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y)H2O
(5x – 2y)FeO + (16x – 6y)HNO3  (5x – 2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (8x – 3y)H2O
3M2(CO3)n + (8m – 2n)HNO3  6M(NO3)m + 2(m - n)NO + 3nCO2 + (4m - n)H2O
8FexOy + (18x – 4y)H2SO4 4xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (3x – 2y)S + (18x – 4y)H2O
(5x – 2y)FexOy + (18x–8y)xHNO3  (5x–2y)xFe(NO3)3 + (3x–2y)NxOy + (9x– 4y)xH2O
(5x – 2y)M + (6x – 2y)nHNO3  (5x – 2y)M(NO3)n + nNxOy + (3x -y)nH2O

Bài 13. Cân bằng các PTHH sau:


1. C6H12O6 + H2SO4 (đặc)  SO2 + CO2 + H2O
2. C12H22O11 + H2SO4 (đặc)  SO2 + CO2 + H2O
3. CH3- C CH + KMnO4 + H2SO4  CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
GIẢI
C6H12O6 + 12H2SO4( đặc)  12SO2 + 6CO2 + 18H2O
C12H22O11 + 24H2SO4 (đặc)  24SO2 + 12CO2 + 35H2O
5CH3- C CH + 16KMnO4 + 24H2SO4  CO2 + 8K2SO4 + 16MnSO4 + 34H2O

Bài 14. Cho sơ đồ phản ứng:


t0
CxHy + O2  CO2 + H2O
0

CxHyOz + O2  CO2 + H2O


t

Cân bằng các phương trình phản ứng trên.


GIẢI
0

O2  2xCO2 + yH2O


t
2CxHy +
0

O2  2xCO2 + yH2O


t
2CxHyOz +

Bài 15. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a. Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
t0
b. CxHyOz + O2  CO2 + H2O
0

c. CnH2n-6 + O2  CO2 + H2O


t

d. C2H2 + KMnO4 + H2O  C2H2O4 + MnO2 + KOH


GIẢI
a. Fe3O4 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
0

O2  2xCO2 + yH2O


t
b. 2CxHyOz +
0

O2  nCO2 + (n - 3)H2O


t
c. CnH2n-6 +
d. 3C2H2 + 8KMnO4 + 4H2O  3C2H2O4 + 8MnO2 + 8KOH

Bài 16. Bổ túc và cân bằng các PTHH sau:


a. Fe3O4 + ?  FeCl2 + FeCl3 + ?
b. NaAlO2 + HCl  NaCl + ? + ?
c. H2S + ?  SO2 + H2O
d. KAlO2 + H2SO4  ? + ? + H2O
e. Cr2O3 + H2SO4  ? + H2O
f. H2SO4 + ?  (NH4)2SO4
GIẢI
a. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
b. NaAlO2 + 4HCl  NaCl + AlCl3 + 2H2O
c. H2S + 3H2SO4  4SO2 + 4H2O
d. 2KAlO2 + 4H2SO4  K2SO4 + Al2(SO4)3 + 4H2O
e. Cr2O3 + 3H2SO4  Cr2(SO4)3 + 3H2O
f. H2SO4 + 2NH3  (NH4)2SO4
Bài 17. Cân bằng các PTHH sau:
a. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
b. HNO2 + H2S  NO + S + H2O
c. H2SO4 + HI  I2 + H2S + H2O
d. Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O
e. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

f. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( )


GIẢI
a. 8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
b. 2HNO2 + H2S  2NO + S + 2H2O
c. H2SO4 + 8HI  4I2 + H2S + 4H2O
d. 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O
e. 2FexOy + (6x – 2y)H2SO4  xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y)H2O

Bài 18. Cân bằng các PTHH sau:


a) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (VNO : VN2O = 3 : 1)
b) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ( nNO : nN2 = 3 : 2)

c) FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O (Biết = a:b)

d) FeO + HNO3  N2O + NO + Fe(NO3)3 + H2O (Biết = x:y)

e) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết =1:2)


GIẢI
a) 17Al + 66HNO3  17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O
b) 29Al + 108HNO3  29Al(NO3)3 + 9NO + 6N2 + 54H2O
c) (a + 3b)FeO + (4a + 10b)HNO3  (a + 3b)Fe(NO3)3 + aNO2 + bNO + (2a + 5b)H2O
d) (8x + 3y)FeO + (26x + 10y)HNO3  xN2O + yNO + (8x + 3y)Fe(NO3)3 + (13x + 5y)H2O
e) 19Al + 72HNO3  19Al(NO3)3 + 3NO + 6N2O + 36H2O

II) Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử.


1) Số oxi hóa:
* Tìm hiểu về số oxi hóa:
Quy ước:
1) Số oxi hóa của đơn chất = 0

VD: ; ;
2) Số oxi hóa của H trong hợp chất = +1 (trừ 1 số ngoại lệ)

Ví dụ:
3) Số oxi hóa của O trong hợp chất = -2 (trừ 1 số ngoại lệ)

Ví dụ:
4) Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong hợp chất = 0

: x.1 + (-2).2 = 0 x = +4
: x.2 + (-2).1 = 0 x = +1

: 2.(+1) + x.1 = 0 x = -2

: x.3 + 4.(-2) = 0

: a.x + y.(-2) = 0
H2SO4: 2.(+1) + x + 4.(-2) = 0 x-6=0 x = +6
5) Số oxi hóa của kim loại trong hợp chất bằng hóa trị của nó:

6) Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong ion bằng điện tích của ion:

(Trong hợp chất ion gồm có ion dương và ion âm: AxBy )
Xét các ion sau:

: gọi x là số oxi hóa của N. Ta có: x + 4.(+1) = +1 x = -3.

: gọi y là số oxi hóa của N.

Ta có: y + 3.(-2) = -1 x = +5 ;

: Gọi z là số oxi hóa của S. Ta có: z + 4.(-2) = -2 z = +6

: Gọi t là số oxi hóa của Mn. Ta có: t + 4.(-2) = -1 t = +7

: Gọi n là số oxi hóa của Mn. Ta có: n + 4.(-2) = -2 n = +6

: Gọi m là số oxi hóa của Cl. Ta có: m + 3.(-2) = -1 m = +5


2) Chất oxi hóa và chất khử.
a) Chất oxi hóa là chất nhận e.
Ví dụ: HNO3, H2SO4 đặc, KMnO4, KClO3 …
( là tác nhân nhận e)
b) Chất khử là chất nhường e.
Ví dụ: Kim loại M hoặc H2S, HI …

( …là tác nhân nhường e)


3) Quá trình nhường, nhận e.
a) Quá trình nhận e:
hoặc:
Ví dụ:
S+6 + 2e S+4 (SO2)
S+6 + 8e S-2 (H2S)
b) Quá trình nhường e:

hoặc:
Ví dụ:

4) Phản ứng oxi hóa – khử


Ví dụ 1. Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
a) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O
b) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
c) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + H2O
d) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
e) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O

GIẢI
a) 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

3Cu + HNO3  3Cu(NO3)2 + H2O + 2NO


Cân bằng N và H: Vế phải có 3.2 + 2 = 8N 8HNO3 4H2O
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
b) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + H2O + 2NO2


Cân bằng N và H: Vế phải có 2 + 2 = 4N 4HNO3 2H2O
Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2
c) 10Al + 36HNO3  10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

10Al + HNO3  10Al(NO3)3 + 3N2 + H2O


Cân bằng N và H: Vế phải có 10.3 + 3.2 = 36N 36HNO3 18H2O
10Al + 36HNO3  10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
d) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

4Mg + HNO3  4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O


Cân bằng N: Vế phải có 4.2 + 2 = 10N 10HNO3
Cân bằng H: Vế trái có 10HNO3 10H; Vế phải NH4NO3 có 4H 3H2O
4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
e) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O

8Al + HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + H2O


Cân bằng N và H: Vế phải có 8.3 + 3.2 = 30N 30HNO3 15H2O
8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
Ví dụ 2. Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
a) Cu + H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + H2O
b) Fe + H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
c) Al + H2SO4 đặc nóng  Al2(SO4)3 + H2S + H2O
d) Zn + H2SO4 đặc  ZnSO4 + S + H2O
GIẢI
a) Cu + H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 + H2O

Cu + H2SO4 đặc  CuSO4 + H2O + SO2


Cân bằng S và H: Vế phải có 1 + 1 = 2S 2H2SO4 2H2O
Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + 2H2O + SO2
b) 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

2Fe + H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + H2O


Cân bằng S và H: Vế phải có 3 + 3 = 6S 6H2SO4 6H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
c) 8Al + 15H2SO4 đặc nóng  4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O

8Al + H2SO4 đặc nóng  4Al2(SO4)3 + 3H2S + H2O


Cân bằng S: Vế phải có 4.3 + 3 = 15S 15H2SO4
Cân bằng H: Vế trái có 15H2SO4 30H; Vế phải có 3H2S 6H 12H2O
d) 3Zn + 4H2SO4 đặc  3ZnSO4 + S + 4H2O

3Zn + H2SO4 đặc  3ZnSO4 + S + H2O


Cân bằng S và H: Vế phải có 3 + 1 = 4S 4H2SO4 4H2O
3Zn + 4H2SO4 đặc  3ZnSO4 + S + 4H2O
Ví dụ 3. Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
a) 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
b) Fe(OH)2 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
c) Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
d) FeO + H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e) FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
g) FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
h) FeS2 + H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
i) KMnO4 + SO2 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
k) FeS + H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
GIẢI
a) FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O

3FeO + HNO3  3Fe(NO3)3 + H2O + NO


Vế phải có 3.3 + 1 = 10N  10HNO3  5H2O
3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO
b) 3Fe(OH)2 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O

3Fe(OH)2 + HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + H2O


Vế phải có 3.3 + 1 = 10N  10HNO3
Vế trái có 3.2 + 10 = 16H  8H2O
3Fe(OH)2 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
c) 3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
3(FeO.Fe2O3)

3Fe3O4 + HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + H2O


Vế phải có 9.3 + 1 = 28N  28HNO3  14H2O
3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
d) 2FeO + 4H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

2FeO + H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


Vế phải có 3 + 1 = 4S  4H2SO4  4H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
e) FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

2FexOy + H2SO4  xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + H2O


Vế phải có x.3 + (3x-2y) = (6x – 2y)S  (6x-2y)H2SO4  (6x-2y)H2O
2FexOy + (6x-2y)H2SO4  xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O

g) FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O

3FexOy + HNO3  3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + H2O


Vế phải có 3x.3 + (3x-2y) = (12x – 2y)N  (12x – 2y)HNO3  (6x – y)H2O
3FexOy + (12x-2y)HNO3  3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-2y)H2O
h) FeS2 + H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

2FeS2 + H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + 15SO2 + H2O


Vế phải có 3 + 15 = 18S; vế trái có 2FeS2 gồm 4S  có 18 – 4 = 14H2SO4  14H2O
2FeS2 + 14H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
i) KMnO4 + SO2 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

2KMnO4 + 5SO2 + H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + H2SO4


Vế phải có 5S  Vế phải có 5 – (1 + 2) = 2S trong H2SO4  2H2SO4  2H2O
2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
k) FeS + H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

2FeS + H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + 9SO2 + H2O


Vế phải có 3 + 9 = 12S; vế trái: FeS2 gồm 2S  có 12 – 2 = 10H2SO4  10H2O
2FeS + 10H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
5) Phân loại các dạng cân bằng phản ứng oxi hóa – khử.
Dạng 1 : Phản ứng có 2 chất thay đổi số oxi hóa ( dạng cơ bản)
Cân bằng các PT PƯ sau:
1. NH3 + O2 NO + H2O.
2. CO + Fe2O3 Fe + CO2.
3. Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O.
4. Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O.
5. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O.
6. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2S + H2O.
7. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
8. KMnO4 + K2SO3+ H2O K2SO4 + MnO2 + KOH.
9. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
10. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O.
11. Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2S + H2O.
12. Mg + H2SO4 MgSO4 + S + H2O.
13. FeCl3 + Cu FeCl2 + CuCl2.
Dạng 2: Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử
Cân bằng các PT PƯ sau. Hãy chỉ ra nguyên tố là chất khử, chất oxi hóa.
1. KClO3 KCl + O2
2. AgNO3 Ag + NO2 + O2
3. Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2
4. HNO3 NO2 + O2 + H2O
5. KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2.
6. ZnSO4 Zn + SO2 + O2.
Dạng 3: Phản ứng tự oxi hóa – khử
1. Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O.
2. S + NaOH Na2S + Na2SO3 + H2O.
3. I2 + H2O HI + HIO3.
4. Cl2 + KOH KCl + KClO + H2O.
Dạng 4 : Phản ứng có nhiều chất thay đổi số oxi hóa ( thường là 3 chất với chương trình THPT).
1. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
2. FeS + KNO3 KNO2 + Fe2O3 + SO3
3. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O.
4. FeS2 + HNO3 + HCl FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O.
5. As2S3 + HNO3 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + NO.
6. CrI3 + Cl2 + KOH K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
7. CuFeS2 + O2 Cu2S + SO2 + Fe2O3
8. FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
9. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O.
10. Fe3C + HNO3 Fe(NO3)3 + CO2 + NO + H2O
Dạng 5: Phản ứng oxi hóa khử xảy ra ở nhiều nấc
1. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( VNO : VN2O = 3 : 1)
2. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ( nNO : nN2 = 3 : 2)
3. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O ( tỉ lệ NO2 : NO = x:y)
4. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (VNO : VN2O = a : b)
5. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2S + SO2 + H2O
Dạng 6 : Phản ứng oxi hóa khử chứa ẩn
1. M + HNO3 M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
2. M + HNO3 M(NO3)n + NO + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
3. M + HNO3 M(NO3)n + N2O + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
4. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
5. FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
6. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
7. M + HNO3 M(NO3)n + NxOy + H2O
8. M2(CO3)n + HNO3 M(NO3)m + NO + CO2 + H2O
9. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NxOy + H2O.
Dạng 7 : Phản ứng oxi hóa khử hữu cơ
1. C6H12O6 + H2SO4 đ SO2 + CO2 + H2O
2. C12H22O11 + H2SO4 đ SO2 + CO2 + H2O
3. CH3- C CH + KMnO4 + H2SO4 CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
4. K2Cr2O7 + CH3CH2OH + HCl CH3-CHO + KCl + CrCl3 + H2O
5. HOOC – COOH + KMnO4 + H2SO4 CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
6. CH3 – C CH + KMnO4 + KOH CH3 – COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O
7. CH3 – CH = CH2 + KMnO4 + H2O CH3 – CH(OH) –CH2(OH) + MnO2 + KOH
6) Bài tập vận dụng phương pháp oxi hóa – khử.
1) Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp A có khối lượng 12 gam gồm Fe,
FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thấy sinh ra 2,24 lít khí NO duy nhất ở
đktc. Tính m.
Tóm tắt:
m gam Fe + O2 12 gam A (Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3)
12 gam A + HNO3 Fe(NO3)3 + 0,1 mol NO + H2O
Giải:
Cách 1:

BTKL: (g)
Quá trình nhường e:
Fe0 – 3e Fe+3

Quá trình nhận e:

+ 4e 2O-2

N+5 + 3e N+2
0,3 mol 0,1 mol
Định luật BT e:
Tổng số mol e nhường = tổng số mol e nhận
= + 0, 3 3m = 84 – 7m + 16,8 10m = 100,8 m = 10,08 (g)
Cách 2:
Quy đổi hỗn hợp A chỉ chứa Fe, Fe2O3 (Fe; O): 12 gam; số mol của Fe2O3: 0,04
NO: 0,1 Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 mol 0,1 mol

0,1 + 0,04.2 = 0,18 0,18.56=

2) Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A gồm 4 chất rắn có khối
lượng 75,2 gam. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dd H 2SO4 đặc nóng dư thấy thoát ra 6,72 lít SO 2 (đktc).
Tính a ?
Tóm tắt:

Giải:
Cách 1:

BTKL: (g)
Quá trình nhường e:
Fe0 – 3e Fe+3

Quá trình nhận e:

+ 4e 2O-2

S+6 + 2e S+4
0,6 mol 0,3 mol
Định luật BT e:\
Tổng số mol e nhường = tổng số mol e nhận

= + 0, 6 3a = 526,4 – 7a + 33,6 10a = 560 a = 56


Cách 2: Quy đổi hỗn hợp thành hỗn hợp chỉ chứa Fe và Fe2O3
(giải như bài 1)

You might also like