You are on page 1of 6

LÝ THUYẾT VỀ BA ZƠ

I- ĐỊNH NGHĨA.

-Bazơ là một hợp chất mà trong phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều
nhóm hiđroxit: NaOH, Ba(OH)2 , Cu(OH)2.....

* Chú ý:

- Một số chất không có nhóm OH nhưng vẫn là bazo như NH3, hoặc ion CO32-, S2-...

II- TÊN GỌI.

Tên bazơ = Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit

VD: Fe(OH)2 : Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit

III. PHÂN LOẠI.

- Có hai loại :

+ Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ ( hay dd kiềm)

VD: NaOH, KOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2, dd NH3

+ Bazơ không tan

VD: Cu(OH)2 , Fe(OH)2, Fe(OH)3,

* Bazơ: có thể chia ra mạnh yếu

- Ba zơ rất mạnh (các ba zơ tan): NaOH, KOH, Ba(OH)2…

- Ba zơ trung bình: Mg(OH)2, S2-, CO32-, PO43-

- Ba zơ yếu: NH3

IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Bazơ tan Bazơ không tan

1. Làm đổi màu chất chỉ thị 1.Tác dụng với axit
QTím  xanh
Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O
dd bazo+
* Lưu ý: pư của Fe(OH)2 với các axit HNO3 và
Phenolphtalein: hồng H2SO4 đặc là các pư oxi hóa – khử:

2.Tác dụng với axit (pư trung hòa) Fe(OH)2 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O

NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O . Fe(OH)2 + H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 +


H2O

2.Ba zơ không tan bị nhiệt phân


3.Tác dụng với dung dịch bazơ
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

Ba(OH)2 + CO2  BaCO3  + H2O Cu(OH)2 CuO + H2O

Ba(OH)2 + 2CO2  Ba(HCO3)2 *Chú ý khi nhiệt phân Fe(OH)2 ngoài không
khí:
4.Tác dụng với dung dịch muối
4Fe(OH)2 +O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
* Điều kiện để pư xảy ra là:
- một số oxit không bền (Ag 2O, HgO) nên khi
- ba zơ tham gia pứ tan
nhiệt phân hidroxit sẽ tạo ra kim loại tạo kim
- một trong hai chất mới phải có ít nhất loại.
một chất không tan
VD: AgOH Ag2O + H2O
NaOH + CuCl2  Cu(OH)2 +
2NaCl do Ag2O không bền nên

Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + Ag2O Ag + O2


2NaOH
phản ứng tổng
5.Tác dụng với kim loại Al, Zn, Be..

Tổng quát: 2AgOH 2Ag + O2 + H2O

- 2M + 2(4-n) NaOH + 2(n-2) H 2O 


2Na4-nMO2 + nH2
* MỘT SỐ PƯ KHÁC
- 2M + (4-n) Ca(OH)2 + 2(n-2) H2O 
1) Phản ứng của NH3 (dd NH3 có tính bazơ)
Ca4-n(MO2)2 + nH2
2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 +
3H2 (pư điều chế đạm 1 lá)
Zn + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2 NH3 + HNO3  NH4NO3

Be + 2NaOH  Na2BeO2 + H2 (pư điều chế đạm 2 lá)

6) Dd bazơ tác dụng với hidroxit lưỡng NH3 + H2O + CO2  NH4HCO3
tính (Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2,
3NH3 + FeCl3 + 3H2O  Fe(OH)3 +
Cr(OH)3)
3NH4Cl
VD:
NH3(khí) + HCl(khí)  NH4Cl (khói trắng)
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

Zn(OH)2 + 2NaOH  Na2ZnO2 +


2H2O

7) Dd bazơ tác dụng với oxit lưỡng tính


(Al2O3, ZnO2, BeO2, Cr2O3)

VD:

2KOH + Al2O3  2KAlO2 + H2O

2KOH + ZnO  K2ZnO2 + H2O

8) Dd bazơ pư với một số phi kim (Cl 2, S,


P, Si)

- pư điều chế nước Javen:

2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO +


H2O

- pư điều chế nước clorua vôi:

2Ca(OH)2dd + 2Cl2  Ca(ClO)2 + CaCl2


+ 2H2O

Nếu Ca(OH)2 khan, thì:

Ca(OH)2 khan + Cl2  CaOCl2 + H2O

V. ĐIỀU CHẾ BAZƠ


1. Điều chế ba zơ tan

- Cho kim loại hoặc oxit của kim loại kiềm thổ tác dụng với nước

Na + H2O  NaOH + H2

K2O + H2O  KOH

- Cho muối tác dụng với bazơ

Ca(OH)2 + K2CO3  CaCO3 ↓+ KOH

2.Điều chế các bazo không tan

CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4

VI. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Lý thuyết
Bài 5 . Từ muối ăn đá vôi than, nước, không khí và các thiết bị khác có đủ viết phản ứng điều
chế NaOH, NaHCO3, Na2 CO3 CaOCl2
Viết các phản ứng xảy ra khi bão hòa dung dịch NaOH bằng : khí Cl2, SO2 H2S,CO2
- Một mẩu Na không được bảo quản cẩn thận nên đã tiếp xúc với không khí ẩm một thời gian
biến thành sản phẩm A. Cho A tác dụng với nước thu được dung dịch B. Cho biết thành phần
A,B có những chất gì, viết pt phản ứng.
Bài 6: Nêu hiện tượng, tính toán và viết pt giải thích các câu hỏi sau
- Cho 1 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 1 gam HNO3 sau phản ứng cho giấy quì tím
vào dung dịch có màu gì?
- Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch: CuSO4 & KOH, CuSO4& NaCl;
MgSO4&Ba(OH)2; AlCl3&KOH; ZnSO4&NH3; Al(OH)3& KOH.
- Dùng NaOH phân biệt được cặp chất nào sau đây: MgO &Al2O3, NaCl&Mg(NO3)2, HCl&
KOH, Na2SO4& Na2CO3, NH4NO3& Al(NO3)3
- Nhỏ vài giọt phenol phtalein vào dung dịch KOH sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch thu được
- Cho các chất H2S, CO2, SO2, CO, SO3, N2O5, P2O5, NO, HCl, Al2O3, NO2 chất nào phản ứng
được với dung dịch NaOH.
- Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch sau phản
ứng hòa tan được bao nhiêu gam Al.
2. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG
* kim loại + dd kiềm
Bài 1: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Ba tác dụng hết với nước dư thu được 1,344 lít khí, dung
dịch B và chất rắn C không tan. Lấy 2m gam hỗn hợp A ở trên tác dụng với dung dịch Ba(OH)2
dư thu được 20,832 lít khí. Tính m
Nếu dẫn khí CO2 dư qua dung dịch B, tính khối lượng kết tủa thu được.
* Bài tập bazơ tác dụng với muối
Bài 1: a. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được
15,6 gam kết tủa. Tính V.
b. X là dung dịch chứa 0,32 mol NaOH, Y là dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3

- TN1: Đổ rất từ từ X vào Y

- TN2: Đổ rất từ từ Y vào X

Viết các phản ứng xảy ra và tính số mol các chất thu được sau phản ứng sau khi đổ hết dung
dịch này vào dung dịch kia.
Bài 2. Cho một dung dịch có hòa tan 16,8g NaOH tác dụng với dd có hòa tan 8 g Fe2(SO4)3 sau
đó lại thêm vào dd trên 13,68 g Al2(SO4)3. từ những phản ứng này người ta thu được dung dịch
A và kết tủa B. Lọc nung kết tủa đem nung thu được chất rắn C.
Dung dịch A được pha loãng thành 500ml, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn B
Xác định nồng độ mol/lit của các chất trong dd A sau khi pha loãng
Bài 3.
X là dd AlCl3, Y là dd NaOH 2M thêm tiếp 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dd X,
khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8 gam kết tủa., lại thêm tiếp vào cốc 100ml ddY, khuấy đều thì
lượng kết tủa trong cốc có 10,92 gam các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của X.
Bài 4: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách
kết tủa nung được 5,24 gam chất rắn. Tính a và tính nồng độ các chất sau phản ứng
Bài 5: Hòa tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch A.
Cho A tác dụng với 110 ml dung dịch KOH 2M thu được 3a gam kết tủa.
Cho A tác dung với 140ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa
Tính khối lượng ZnSO4 ban đầu.
Bài 7:Hòa tan mẫu hợp kim Ba-Na với tỉ lệ số mol 1:1 vào nước được dung dịch A và 6,72 lít
khí (đktc)
a, Cần bao nhiêu ml dd HCl 1M để trung hòa 1/10 dung dịchA
b, Cho 56ml CO2(đktc) hấp thụ vào 1/10 dung dịch A tính khối lượng kết tủa tạo thành?
c, Thêm m gam NaOH vào 1/10 dung dịch A thu được dung dịch B. Cho B tác dụng vơi 100ml
dung dịch Al2(SO4)3 0,2M được kết tủa C. Tính m để kết tủa C là lớn nhất, bé nhất. Tính khối
lượng kết tủa lớn nhất, bé nhất.

You might also like